Giáo trình Sinh học đại cương

Sinh học có thể nói ñó là khoa học về sự sống. Trong sinh học bao gồm nhiều lĩnh vực nghiên cứu như thực vật học, ñộng vật học, vi sinh vật học, tế bào học, sinh lý học, di truyền học, Sự phát triển ngày càng mạnh của ngành khoa học này xuất hiện thêm nhiều bộ môn mới của sinh học như sinh học phân tử, công nghệ gen, công nghệ sinh học, Sinh học tập hợp những kiến thức khổng lồ về sự sống.

Giáo trình Sinh học đại cương trang 1

Trang 1

Giáo trình Sinh học đại cương trang 2

Trang 2

Giáo trình Sinh học đại cương trang 3

Trang 3

Giáo trình Sinh học đại cương trang 4

Trang 4

Giáo trình Sinh học đại cương trang 5

Trang 5

Giáo trình Sinh học đại cương trang 6

Trang 6

Giáo trình Sinh học đại cương trang 7

Trang 7

Giáo trình Sinh học đại cương trang 8

Trang 8

Giáo trình Sinh học đại cương trang 9

Trang 9

Giáo trình Sinh học đại cương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 117 trang Danh Thịnh 09/01/2024 721
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sinh học đại cương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Sinh học đại cương

Giáo trình Sinh học đại cương
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG 
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 1 
GIÁO TRINH SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 
 4 ðVHT 
MỞ ðẦU 
Chương I SINH HỌC - KHOA HỌC VỀ SỰ SỐNG 
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ SINH HỌC 
Sinh học có thể nói ñó là khoa học về sự sống. Trong sinh học bao gồm 
nhiều lĩnh vực nghiên cứu như thực vật học, ñộng vật học, vi sinh vật học, tế 
bào học, sinh lý học, di truyền học,  Sự phát triển ngày càng mạnh của 
ngành khoa học này xuất hiện thêm nhiều bộ môn mới của sinh học như sinh 
học phân tử, công nghệ gen, công nghệ sinh học,  Sinh học tập hợp những 
kiến thức khổng lồ về sự sống. 
Sinh học ñại cương cung cấp cho sinh viên những kiến thức về cấu tạo 
và hoạt ñộng của tế bào sống. Là những liến thức cơ sở quan trọng về sự 
sống, về cấu tạo tế bào, về sự phân chia tế bào ñể tạo nên một thế hệ mới, về 
quá trình chuyển hoá và tích luỹ năng lượng cũng như cơ sở khoa học về các 
quá trình vận ñộng sinh học và quá trình tiến hoá. 
Sinh học nghiên cứu sự ña dạng của các cơ thể sống, cấu tạo chức 
năng, tiến hoá, phát triển cá thể và những mối tương quan với môi trường 
chung quanh của chúng [1]. 
Sinh học là một tập hợp khổng lồ về các học thuyết về cơ thể sống. 
Trong ngành khoa học này người ta thường phân chia ra thành các lĩnh vực 
như thực vật học, ñộng vật học, vi sinh vật học - ñó là kiểu phân chia theo 
ñặc ñiểm loài của sinh giới, ngoài ra ñể nghiên cứu về cấu tạo bên trong cơ 
thể, chức năng và sự phát triển, các nhà nghiên cứu còn phân chia thành các 
bộ môn như giải phẩu học, sinh lý học, phôi sinh học, di truyền học, ... Tuy 
vậy toàn bộ các sinh vật trên trái ñất, dù là ñộng vật, thực vật hay vi sinh vất 
thì mỗi cơ thể ñều ñược tạo thành từ ñơn vị cấu tạo của sự sống ñó là tế bào. 
Tế bào mới ñược hình thành bằng cách phân chia từ các tế bào ban 
ñầu. Có nhiều loại tế bào, tuy nhiên các tế bào ñều có những ñặc ñiểm cấu tạo 
và thành phần hoá học cơ bản giống nhau như màng tế bào, tế bào chất và các 
bào quan. 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 2 
Các sinh vật trên trái ñất ñều tuân theo các ñịnh luật vật lý và hoá học. 
Mặc dù các quá trình hoá học xảy ra trong cơ thể sống rất phức tạp tuy nhiên 
các kết quả nghiên cứu ñều chứng minh rằng nhiều quá trình phức tạp xảy ra 
trong tế bào sống cũng có thể thực hiện ñược bên ngoài cơ thể trong những 
ñiều kiện thích hợp. ðiều ñó khẳng ñịnh rằng khi con người hiểu biết một 
cách ñầy ñủ về các hệ thống sống và cách vận hành của chúng thì con người 
có thể tái tạo ñược sự sống từ vật liệu không sống. 
Tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá năng lượng, chúng biến ñổi năng 
lượng hoá học của thức ăn thành năng lượng có thể sử dụng cho hoạt ñộng 
sống của cơ thể. Chỉ có cây xanh có chứa diệp lục là có thể thu năng lượng 
ánh sáng, chúng sử dụng năng lượng mặt trời cùng với các chất vô cơ như 
nước, khí CO2 tổng hợp nên hợp chất hữu cơ như ñường, tinh bột, xenlulo,  
thông qua quá trình quang hợp. Cây xanh là những sinh vật tự dưỡng có khả 
năng chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học tích luỹ trong 
các hợp chất hữu cơ. Tất cả các sinh vật di dưỡng khác như ñộng vật, vi sinh 
vật sử dụng các chất hữu cơ do cây xanh tổng hợp làm nguồn thúc ăn và tế 
bào làm nhiệm vụ biến ñổi năng lượng hoá học có mặt trong thực phẩm thành 
các dạng năng lượng cần thiết cho cơ thể sống. 
ðộng vật, thực vật và vi sinh vật, mỗi loại có những ñặc ñiểm khác biệt 
về cấu tạo của cơ thể sống tuy nhiên trong cấu tạo tế bào giữa chúng cũng có 
nhiều ñiểm chung giống nhau, ñôi khi khó có thể tách biệt ñược, cả về cấu 
tạo và chức năng. 
Sự tiến hoá của các sinh vật trên trái ñất như thế nào cũng là một trong 
những nhiệm vụ nghiên cứu của sinh học. Nhiều nhà nghiên cứu triết học và 
tự nhiên ñã nêu ra các quan niệm về sự tiến hoá của sinh vật, nhưng chỉ sau 
khi S. Darwin xuất bản cuốn sách "Nguồn gốc các loài bằng con ñường chọn 
lọc tự nhiên" vào năm 1859 thì học thuyết tiến hoá mới ñược chú ý tới. Trong 
quyển sách này Darwin ñã giải thích về sự tiến hoá của các loài thông qua 
chọn lọc tự nhiên. 
Một khái niệm quan trọng ñó là sự tương quan giữa cơ thể sống và môi 
trường xung quanh. Từ những nghiên cứu tỉ mỉ về các quần xã thực vật, ñộng 
vật trên trái ñất người ta ñã rút ra ñược rằng các cơ thể sống phân bố ở một 
vùng nhất ñịnh ñều nằm trong mối tương quan chặt chẽ lẫn nhau và với môi 
trường chung quanh. Khái quát này cho thấy các dạng các dạng ñộng vật và 
thực vật khác nhau không phân bố trên trái ñất một cách ngẫu nhiên mà 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 3 
chúng có tác ñộng qua lại với nhau và với môi trường sống bên ngoài. Giữa 
sinh vật sống và môi trường sống luôn có mối quan hệ khắn khít với nhau. Vì 
thế nên khi ta nghiên cứu một cơ thể sống ở một nơi nào ñó thì chúng ta phải 
quan tâm ñến môi trường sống ở ñó và phân tích mối quan hệ qua lại giữa 
chúng. Nghiên cứu về mối quan quan hệ qua lại giữa môi trường và cơ thể 
sống là ñặc biệt quan trọng. Con người cũng có một vị trí quan trọng trong 
thế giới sinh vật, vai trò của con người trong quá trình chọn lọc nhân tạo, góp 
phần ñịnh hướng sự phát triển của một số loài, vì vậy nên chúng ta nên quan 
tâm ñến vai trò của con người trong sự phát triển của sinh học, ñặc biệt là 
hiện nay với sự hiểu biết sâu sắc về di truyền học con người ñã tạo ra nhiều 
loại sinh vật có những tính chất mới mà thiên nhiên chưa có. 
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH HỌC 
 Sinh học là một ngành khoa học xuất hiện rất sớm, từ thời cổ xưa con 
người ñã có thể xác ñịnh ñược loài ñộng vật nào có thẻ ăn ñược, loài nào 
nguy hiểm cho con người. ðối với thực vật cũng vậy, con người ñã tìm 
những cây thuốc ñể chữa bệnh. Aristos (384-322 trước công nguyên) là một 
trong những nhà triết học Hy lạp vĩ ñại nhất. Trong cuốn sách "Historia 
animalium" ñã mô tả nhiều loài ñộng vật, ông ñã nghiên cứu khá tỉ mỉ về sự 
phát triển của một số loài như sự phát triển của gà con, sự sinh sản của cá 
mập, của ong. 
 Nhìn chung sinh h ... (trội) k1k1k2k2 (lặn) 
 Giao tử : K1K2 k1k2 
F1: K1k1K2k2 ðỏ (trung gian) 
F2: 
Giao tử F1 K1K2 K1k2 k1K2 k1k2 
K1K2 K1K1K2K2 (4) K1K1K2k2 (3) K1k1K2K2 (3) K1k1K2k2 (2) 
K1k2 K1K1K2k2 (3) K1K1k2k2 (2) K1k1K2k2 (2) K1k1k2k2 (1) 
k1K2 K1k1K2K2 (3) K1k1K2k2 (2) k1k1K2K2 (2) k1k1K2k2 (1) 
k1k2 K1k1K2k2 (2) K1k1k2k2 (1) k1k1K2k2 (1) k1k1k2k2 (0) 
 Như vậy màu của hạt kiều mạch là do hai gen qui ñịnh. Màu sắc ñược 
biểu hiện trong trường hợp có ít nhất một gen trội, do ñó sự phân li thành 
dạng có màu và không màu là 15:1, nhưng mức ñộ màu sắc phụ thuộc vào số 
lượng các gen trội, số gen trội càng nhiều thì màu càng mạnh. 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 107 
5.3.6. Một số phương pháp nghiên cứu di truyền VSV 
 Những hiểu biết ngày càng sâu sắc về cấu trúc và chức năng của ADN, 
ARN - vật liệu thông tin di truyền, ñã thúc ñẩy mạnh mẽ sự phát triển của 
nhiều lĩnh vực khoa học như y học, nông nghiệp, vi sinh vật, ... Một trong 
những lĩnh vực mà ở ñó di truyền là cơ sở lý thuyết là chọn giống. Chọn 
giống có thể là chọn giống cây trồng - ứng dụng trong nông nghiệp; chọn 
giống cây cảnh (ví dụ phong lan), chọn giống gia súc (bò, heo, cừu, ...) và 
chọn giống vi sinh vật. 
 Như chúng ta ñã biết ngày nay vi sinh vật ngày càng ñược sử dụng 
nhiều hơn trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và y học. Bỡi vậy việc 
tìm hiểu các phương pháp nghiên cứu di truyền vi sinh vật là ñặc biệt cần 
thiết. Với thời gian có hạn trong phạm vi cho phép của giáo trình này chúng 
tôi chỉ giới thiệu một số trong rất nhiều phương pháp nghiên cứu di truyền vi 
sinh vật. 
5.3.6.1. ðột biến nhân tạo với tác nhân HNO2 
 HNO2 có tác dụng làm biến ñổi về mặt hóa học các bazơ nitơ của 
ADN. Dưới tác dụng của HNO2 nhóm amin trang các bazơ của axit nucleic bị 
thay thế bằng nhóm −OH hay oxy, nghĩa là xẩy ra phản ứng oxyhóa khử 
amin, do ñó adenin trở thành hypoxatin, guanin trở thành xantin, cytozin trở 
thành uracil. Lấy ví dụ của Adenin: 
NH2
HNO2
HNO2
OH
H
H
H
H
H
H Hy
Hy
Hy
A
AT T
C
C
C
C
T
N
N N N
N
N
NN
C
C
C
C
C C
C CC
C
Hình 5-9: Trong phân tử ADN, cặp bazơ A:T bị thay thế bởi các G:X do 
andenin bị oxy hoá khử amin và trở thành hypoxantin 
(phần trong ngoặc là ñột biến) 
Adenine + HNO2 trở thành hypoxantin (Hy). Do Hypoxantin xuất hiện 
ở vị trí adenin nên xảy ra việc thay thế các bazơ trong quá trình sao của ADN. 
Trong lần sao ñầu tiên trên sợi ADN còn có hypoxantin ñứng ở chỗ adenin, 
nhưng ở lần sao thứ hai xuất hiện tổ hợp Hy−C, trong lần sao tiếp theo lại 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 108 
xuất hiện trên các sợi ADN cháu cả cặp Hy−C và G−C, ñó là một thay ñổi ñột 
biến vì cặp A−T ñã bị thay thế. Sau hai chu trình sao, sợi ADN có chứa cặp 
A−T sẽ cho hai sợi kép vẫn mang cặp này và hai sợi bị biến ñổi. Quá trình 
biến ñổi kết thúc khi cặp A−T ñược thay thế bằng cặp A−C (Hình 5-9). 
 Khi Cytozin chuyển thành Uracil trong quá trình khử amin sẽ dẫn ñến 
việc thay thế cặp G−C ban ñầu thành cặp A−T vì Uracil kết ñôi với Adenin. 
Trong trường hợp Guanin bị khử amin trở thành Xantin thì không làm rối 
loạn, bỡi vì xantin tương tự như Guanin. Xantin có thể bị loại hoàn toàn khỏi 
ADN vì nó liên kết với gốc ñường kém bền vững. 
 Ngoài ra HNO2 còn có thể làm ñứt mối liên kết hydro trong các sợi 
ADN ñang phân chia tạo nên một loại biến ñổi khác như kiểu cấu trúc lại 
nhiễm sắc thể. Thí nghiệm gây ñột biến của axit này ở vi sinh vật có thể tiến 
hành như sau: 
5.3.6.1. Gây ñột biến bền vững với streptomixin ở E. coli 
 E. coli nuôi trên môi trường nước thịt ñến khi nhận ñược quần thể có 
nồng ñộ 109 tế bào/ml; sau ñó ly tâm, hòa sinh khối với dung dịch ñệm axetat 
pH 4,62 - sao cho nồng ñộ của dịch huyền phù là 1010 tế bào/ml. 
 Lấy 0,9 ml dịch huyền phù này trộn với 0,1 ml dung dịch NaNO2 trong 
ống nghiệm rồi ngâm vào nước 20°C. Sau 10 phút cho tác dụng lấy một phần 
dịch huyền phù pha loãng 100 lần, sau ñó lấy 5 ml trộn với 5 ml nước thịt có 
ñộ ñậm ñặc gấp ñôi. ðem nuôi ở 37°C với ñiều kiện không thông khí cho ñến 
khi nhận ñược dịch huyền phù có nồng ñộ 109 tế bào/ml. Một phần giống ñem 
pha loãng 10-6 lần, lấy 0,1 ml trộn với thạch mềm rồi ñổ lên mặt thạch thường 
trong ñĩa Petri. Cũng từ giống ấy phần còn lại pha loãng 10 lần, lấy 0,1 ml 
trộn với thạch mềm có chứa treptomixin rồi ñổ lên mặt thạch cũng chứa 
treptomixin trong ñĩa Petri. Mỗi trường hợp ñược dùng hai ñĩa Petri. 
Hình 5-10 Cho thấy tần số ñột biến phụ thuộc vào thời gian tác dụng 
của axit nitrơ (Tần số ñột biến là tỉ số giữa số lượng tế bào ñột biến và tế bào 
không ñột biến). 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 109 
10
-5
10
-6
10
-7
10 15 20
M
ø
c 
®
é
 ®
é
t 
b
iÕ
n
Thêi gian (phót) 
Hình 5-10: Sự phụ thuộc của mức ñộ ñột biến vào thời gian tác dụng của 
NaNO2 
5.3.6.1. Gây ñột biến bằng tia tử ngoại 
 Tia tử ngoại là tác nhân gây ñột biến vật lý ñược sử dụng rộng rãi nhất. 
Dưới tác dụng của tia tử ngoại có bước sóng 260 nm vi sinh vật bị mất hoạt 
tính nhiều nhất. Ở bước sóng này, ADN cũng bị mất hoạt tính mạnh nhất, nên 
người ta cho rằng vi sinh vật bị mất hoạt tính là do cấu trúc của ADN bị biến 
ñổi. Một chứng minh nữa cho giả thuyết này là ñột biến xuất hiện ở bước 
sóng 260 nm, tần số ñột biến phụ thuộc vào thời gian chiếu tia và cuối cùng 
ñạt ñến một số lượng nhất ñịnh. 
 Giai ñoạn phát triển của vi sinh vật cũng có ý nghĩa quan trọng trong 
việc gây ñột biến bằng tia tử ngoại. Các thí nghiệm trên E. coli cho thấy tế 
bào ở pha log bị tác dụng mạnh hơn ở pha ñầu. Nếu ñem chiếu tia tử ngoại E. 
coli (tế bào ở pha log) thì 90% lượng tế bào sẽ bị chết, số 10% còn lại là 
những tế bào ñã ngừng phân chia. Nếu ñem chiếu tia tử ngoại những tế bào 
này một lần nữa thì sẽ nhận ñược những khuẩn lạc ñột biến thuần khiết, bỡi 
vì tất cả nhân của chúng ñều bị mất hoạt tính. Mặt khác, việc chiếu tia tử 
ngoại vào các nòi ñột biến có thể ñưa chúng trở về trạng thái hoang dại. 
 Một ñặc ñiểm tác dụng nữa của tia tử ngoại là hiện tượng khôi phục 
hoạt tính. Nếu sau khi làm mất hoạt tính của vi khuẩn bằng tia tử ngoại rồi 
ñem chúng chiếu ánh sáng bình thường (320÷480nm) thì từ 50 ñến 80% tế 
bào ñược phục hồi hoạt tính. Người ta cho rằng sở dĩ có hiện tượng phục hồi 
như vậy là do enzyme, enzyme này trong bóng tối liên kết với những quang 
sản phẩm nhất ñịnh xuất hiện trong ADN dưới tác dụng của tia tử ngoại. Khi 
ñưa ra ánh sáng enzyme này tách khỏi cơ chất và có khả năng tham gia vào 
phản ứng mới và những rối loạn trong ADN ñược phục hồi. 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 110 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. C.Vili và Dethio - Các nguyên lý và các quá trình sinh học, NXB Khoa 
Học và Kỹ Thuật, Hà Nội 1979 
2. Emil L. Smith - Principles of Biochemistry, Mc. Graw-Hill Book 
Company, 7th Edition 1983 
3. Phan Cự Nhân - Một số vấn ñề về di truyền học hiện ñại, NXB Bộ giáo dục 
và ñào tạo, Hà Nội 1992 
4. Lê Ngọc Tú, Phạm Quốc Thăng, La Văn Chứ, ... - Hóa sinh học công 
nghiệp, ðHBK Hà Nội 1977 
5. Lê Ngọc Tú, ðỗ Ngọc liên, ðặng Thị Thu - Tế bào và các quá trình sinh 
học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 2002 
5. Lê ðình Lương, Phan Cự Nhân - Di truyền học, NXB Khoa học và Kỹ 
thuật Hà Nội. 1993 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 111 
MỤC LỤC 
1. Chương I - Sinh học - Khoa học về sự sống 
1.1. Các khái niệm cơ bản về sinh học 
1.2. Lịch sử phát triển của sinh học 
1.3. Các ứng dụng thực tiễn của sinh học 
1.3.1. Ứng dụng trong nông nghiệp 
1.3.2. Ứng dụng trong sản xuất 
1.3.3. Ứng dụng trong y, dược 
1.3.4. Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm 
2. Chương II - Sinh học tế bào 
2.1. Cấu trúc tế bào 
2.1.1. ðại cương về tế bào 
2.1.2. Cấu trúc của các tế bào ñơn giản (prokaryota) 
2.1.2.1. Tế bào vi khuẩn 
- Kích thước 
- Vách tế bào, ñặc ñiểm 
- Các tổ chức bên trong tế bào: Các hạt dự trử nội bào, mitochondri, riboxom, ADN, ... 
2.1.2.2. Sự sinh sản của vi khuẩn 
2.1.2.3. Phản ứng của vi khuẩn ñối với sự thay ñổi của môi trường 
2.1.2.4. Các vi khuẩn có lợi và có hại cho con người 
2.1.3. Cấu trúc của tế bào eukaryota 
2.1.3.1. Cấu trúc 
- Màng sinh chất; mạng lưới nội chất và riboxom; nhân; thể Golgi; ty thể lạp thể; 
lisoxom; sợi tế vi và vi quản; trung tử; lông và roi 
2.1.3.2. Nước, hàm lượng và trạng thái của nước 
- Hàm lượng; cấu tạo phân tử nước; trạng thái của nước trong tế bào 
2.2. Màng tế bào 
2.2.1. Nền tảng lipit của màng tế bào 
- Phospholipit 
- Tấm phospholipit 2 lớp 
2.2.2. Cấu trúc của màng sinh chất 
- Tổ chức lipit 2 lớp 
- Protein giữa 2 lớp lipit 
- Hệ thống sợi nâng ñỡ 
- Protein và glicolipit bên ngoài 
2.2.3. Tương tác giữa tế bào với môi trường qua màng tế bào 
2.2.4. Sự vận chuyển của các phân tử ñi ra và vào tế bào 
- Sự thẩm thấu và áp suất thẩm thấu 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 112 
- Sự khuếch tán 
2.2.5. Sự vận chuyển có chọn lọc của các phân tử 
- Sự khuếch tán có chọn lọc 
- Sự vận chuyển tích cực 
2.2.6. Sự tiếp nhận thông tin qua màng tế bào 
2.3. Protein và vai trò của protein ñối với sự sống 
2.3.1. ðại cương về protein 
2.3.2. Cấu trúc phân tử protein 
- Thành phần cấu tạo: Aminoaxit 
- Liên kết peptit và ñặc ñiểm của nó 
- Cấu trúc bậc I, II, III, IV 
2.3.3. Tính chất ñặc trưng của protein 
3. Chương III - Năng lượng học ( 15 tiết) 
3.1. Năng lượng và sự trao ñổi chất 
3.1.1. Năng lượng tự do 
3.1.2. Oxyhóa khử 
- Phản ứng oxyhóa khử sinh học 
- Thế oxyhóa khử 
3.1.3. Năng lượng hoạt hóa 
3.1.4. Enzyme 
- ðại cương về ezyme 
- Bản chất của ezyme 
- Cường lực xúc tác của ezyme 
- Tính tác dụng ñặc hiệu của ezyme 
- Các yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt tính của enzyme 
3.2. Hô hấp tế bào 
3.2.1. ðại cương về hô hấp tế bào 
3.2.2. Glicolis - chu trình ñường phân 
3.2.3. Sự lên men 
- ðịnh nghĩa 
- Sự khác nhau giữa lên men và hô hấp 
- Ví dụ về quá trình lên men: Lên men rượu, lên men dấm 
3.2.4. Hô hấp oxyhóa 
- Oxyhóa pyruvate 
- Oxyhóa acetyl-CoA 
- Các phản ứng của chu kỳ axit citric 
- Các sản phẩm của chu trình axit citric 
3.2.5. Sự ñiều hòa hô hấp tế bào 
- ATP: Nguồn năng lượng của cơ thể - các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 113 
3.3. Quang hợp 
3.3.1. ðại cương về quang hợp 
- ðịnh nghĩa quang hợp 
- Chu trình cacbon trong tự nhiên và vai trò của quang hợp 
- Sự hấp thụ năng lượng ánh sáng 
- Sự cố ñịnh CO2 
- Vai trò của sắc tố trong quang hợp 
3.3.2. Các pha trong quang hợp 
3.3.3. Pha sáng 
- Hệ thống quang hợp I và quang hợp II 
- Sự hoạt ñộng của hai hệ thống quang hợp 
- Sự so sánh các phản ứng ánh sáng giữa vi khuẩn và thực vật 
3.3.4. Pha tối của quang hợp 
4. Chương IV - Cơ sở phân tử của di truyền học (10 tiết) 
4.1. Nucleotit và axit nucleic 
4.1.1. Thành phần hóa học của axit nucleic 
- Ribose, Desoxyribose, các base hữu cơ: base purin (Adenin, Guanin) base pirimidin 
(Cytozin, Uracil, Thymin), axit phosphoric 
4.1.2. Nucleotit 
4.1.3. Các chất ñơn giản chứa nucleotit 
- Adenosine TriPhosphate (ATP) 
- Nicotinamid Adenin Dinucleotit (NAD) 
- Nicotinamid Adenin Dinucleotit Phosphat (NADP) 
- Flavin Adenin Dinucleotit (FAD) 
4.1.4. Cấu trúc của ADN (mô hình Watson) 
4.1.5. ADN và nhiễm sắc thể 
4.1.6. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN 
- ARN thông tin (mARN) 
- ARN vận chuyển (tARN) 
- ARN riboxom (rARN) 
4.2. Tổng hợp Protein 
4.2.1. ADN và mã di truyền 
4.2.2. Quá trình phiên mã (mARN), sự phiên mã, ARN polimeraza phụ thuộc ARN 
4.2.3. Quá trình dịch mã (tARN; rARN; ñiểm gắn riboxom; ñiểm gắn tARN; bộ ba ñổi 
mã), AUG là bộ ba ñổi mã sao khởi ñầu cho quá trình dịch mã - tương xứng với 
axit amin ñược tổng hợp là Methionin 
4.2.4. Poliriboxom và quá trình gắn của axit amin 
4.2.5. Sự ñiều hòa sinh tổng hợp Protein 
5. Chương V - Di truyền học 
5.1. Nhiễm sắc thể và sự phân bào 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 114 
5.1.1. Chu trình tế bào - nguyên phân 
 Kỳ trung gian - Kỳ trước - Kỳ giữa - Kỳ sau - Kỳ cuối 
5.1.2. Giảm phân 
- Tiếp hợp của nhiễm sắc thể 
- Trao ñổi chéo 
5.2. Các ñịnh luật di truyền Mendel 
5.2.1. Di truyền trong trường lai với một cặp tính trạng 
- Thí nghiệm trên ñậu Hà lan 
- Lai phân tích 
- Hiện tượng trội không hoàn toàn 
- Hiện tượng ña gen 
5.2.2. Di truyền trong trường hợp lai với hai cặp tính trạng 
5.3. Sự di truyền không theo các ñịnh luật Mendel 
5.3.1. Di truyền giới tính 
- Sự xác ñịnh giới tính và di truyền giới tính ở ruồi dấm 
- Các gen liên kết với giới tính 
5.3.2. Những biến ñổi của nhiễm sắc thể 
- Sự không phân ly của các nhiễm sắc thể 
- ðột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 
5.3.3. Các gen ngoài nhân 
5.3.4. Biến dị tổ hợp do trao ñổi chéo 
5.3.5. Di truyền do tương tác gen 
- Tương tác bổ trợ - Tương tác át chế 
- Tính ña hiệu của gen 
- Di truyền ña gen 
5.3.6. Một số phương pháp nghiên cứu di truyền VSV 
5.3.7. Một số phương pháp nghiên cứu di truyền ở người 
6. Chương VI - Sự tiến hóa, biến dị và chọn lọc tự nhiên 
6.1. Sự tiến hóa thích nghi 
6.2. Các lý thuyết tiến hóa 
6.2.1. Thuyết tiến hóa của Lamac 
- Những quan ñiểm về thuyết tiến hóa của Lamac 
- ðánh giá học thuyết Lamac 
6.2.2. Thuyết tiến hóa của Darwin ( chọn lọc tự nhiên) 
6.3. Biến dị di truyền - Cơ sở của quá trình tiến hóa 
6.4. Tác ñộng của chọn lọc tự nhiên 
6.5. ðịnh luật Hardy - Wienberg 
6.6. Chọn lọc và sự di truyền ña gen 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 115 
THÍ NGHIỆM SINH HỌC ðẠI CƯƠNG - 1 ðVHT 
Bài thí nghiệm 1: 
Kỹ thuật cơ bản trong thực hành sinh học 
 - Phương pháp sử dụng kính hiển vi 
 - Phương pháp làm tiêu bản và nhuộm tế bào 
Bài thí nghiệm 2: 
Quan sát tế bào 
 - Quan sát tế bào vi sinh vật 
 - Quan sát tế bào thực vật 
 - Quan sát tế bào ñộng vật 
Bài thí nghiệm 3: Sự vận chuyển vật chất qua màng tế bào 
Bài thí nghiệm 4: Thí nghiệm và bài tập về di truyền học 
www.Beenvn.com
 SINH HỌC ðẠI CƯƠNG 2007 TRANG 116 
www.Beenvn.com

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_sinh_hoc_dai_cuong.pdf