Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học

ĐẶC ĐIỂM MÔN TOÁN

Vai trò của Toán học trong thế giới ngày nay

Giá trị nhân văn của môn Toán ở trường PT

Các giai đoạn học tập: Cơ bản & định hướng nghề

 

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 1

Trang 1

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 2

Trang 2

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 3

Trang 3

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 4

Trang 4

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 5

Trang 5

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 6

Trang 6

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 7

Trang 7

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 8

Trang 8

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 9

Trang 9

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pptx 23 trang minhkhanh 9940
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học

Tìm hiểu chương trình môn Toán cấp tiểu học
TÌM HIỂU 
CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC 
Người báo cáo: TS. Nguyễn Đăng Minh Phúc 
Tháng 7/2020 
TÌM HIỂU CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 
Quan điểm xây dung CT môn Toán 
Mục tiêu chương trình CT môn Toán 
Yêu cầu cần đạt về PC và NL 
Phương pháp giáo dục 
Đánh giá kết quả giáo dục 
Đặc điểm môn học 
Phân phối thời lượng 
Nội dung giáo dục 
CT MÔN TOÁN 
PHẦN 1: 
1/15/2022 
3 
Xem video: GS.TSKH Đỗ Đức Thái trao đổi về Chương trình môn Toán 2018 
ĐẶC ĐIỂM MÔN TOÁN 
Vai trò của Toán học trong thế giới ngày nay 
Giá trị nhân văn của môn Toán ở trường PT 
Các giai đoạn học tập: Cơ bản & định hướng nghề 
Bảo đảm tính tích hợp và phân hoá 
Tính tinh giản, thiết thực, hiện đại, khơi nguồn sáng tạo 
Bảo đảm tính mở, tính mềm dẻo, linh hoạt 
Tính chỉnh thể, sự nhất quán và phát triển liên lục 
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN 
MỤC TIÊU CỦA MÔN TOÁN 
1. 
Góp phần hình thành và phát triển NLTH với yêu cầu cần đạt ở mức độ đơn giản 
2. 
Có những KT và KN toán học, cơ bản ban đầu, thiết yếu về: Số và phép tính; Hình học và Đo lường; Thống kê và Xác suất 
3. 
Cùng với các môn học và hoạt động khác (Đạo dức, TN và XH, HĐ trải nghiệm,) góp phần giúp HS có những hiểu biết ban đầu về một số nghề nghiệp trong XH 
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔN TOÁN 
Yêu cầu cần đạt về năng lực cốt lõi 
Tư duy và lập luận 
Giải quyết vấn đề TH 
Mô hình hoá TH 
Giao tiếp TH 
Sử dụng công cụ, PT học Toán 
NĂNG LỰC 
TOÁN HỌC CỐT LÕI 
YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔN TOÁN 
Các mạch nội dung và các nhánh năng lực liên kết chặt chẽ với nhau 
Tăng cường ND ứng dụng Toán học trong nhà trường 
Nội dung Toán học đi từ cụ thể đến trừu tượng 
Cấu trúc nội dung Toán học có tính hệ thống, chỉnh thể thống nhất 
CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH 
 Cấu trúc các mạch kiến thức (4->3) 
1 
 Tăng cường tính nhẩm 
2 
Giảm kĩ thuật tính viết 
3 
Chú trọng tiến trình Dạy học 
4 
 Hoạt động thực hành và trải nghiệm 
5 
 Tích hợp Giáo dục tài chính 
6 
Nội dung 
NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CHƯƠNG TRÌNH 
Giáo 
viên 
Học 
sinh 
Môi 
trường 
Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS - Đánh giá kết quả (sản phẩm) của HS 
- Kết luận kiến thức để HS ghi nhớ và vận dụng 
- Thực hiện nhiệm vụ học tập 
- Trao đổi thảo luận 
- Báo cáo kết quả, thảo luận. HS cập nhật sản phẩm của hoạt động học 
- Đầy đủ tư liệu học tập, TBDH để thực hành 
- Gần gũi, thân thiện 
- Tạo không gian cho GV, HS sáng tạo 
GV 
HS 
Áp dụng các phương pháp tích cực hoá hoạt động của người học 
MT 
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 
Quán triệt “Lấy HS làm trung tâm” 
Phù hợp với tiến trình nhận thức 
Chú trọng trải nghiệm, khám phá, TH, vận dụng 
Khai thác hiệu quả Phương tiện dạy học 
Phát triển hứng thú, niềm tin, nỗ lực cố gắng 
PPDH 
NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP 
Tự điều chỉnh hoạt động học với sự hướng dẫn của GV 
Kịp thời điều chỉnh, uốn nắn 
Điều chỉnh cách dạy 
GV 
HS 
GV thu được tín hiệu ngược từ quá trình học tập của HS 
Mục tiêu: là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lý và phát triển chương trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục. 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 
Đánh giá định kì (hay đánh giá tổng kết) có mục đích chính là đánh giá việc thực hiện các mục tiêu học tập. Kết quả đánh giá định kì và đánh giá tổng kết được sử dụng để chứng nhận cấp độ học tập, công nhận thành tích của HS. 
ĐGĐK nội dung học tập môn Toán và ĐGĐK về sự hình thành và phát triển PC và NL của HS. 
Đánh giá thường xuyên (hay đánh giá quá trình ) do GV phụ trách môn học tổ chức, kết hợp với đánh giá của bản thân HS, của các HS khác hoặc đánh giá của PHHS; đi liền với tiến trình hoạt động học tập của HS. 
ĐGTX nội dung học tập môn Toán và ĐGTX về sự hình thành và phát triển PC và NL của HS. 
Đánh giá thường xuyên 
Đánh giá định kì 
Hình thức đánh giá 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 
THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH 
THỜI LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: SO SÁNH CT2006 - CT2018 
Mục tiêu 
Phân tích 2 CT Toán 
So sánh đối chiếu để thấy sự khác biệt 
Nội dung 
Từ hai văn bản CT Toán, so sánh đối chiếu về các khía cạnh khác nhau 
Năng lực 
Tư duy & suy luận 
Mô hình hoá 
GQVĐ 
Sử dụng PT, công cụ 
Giao tiếp 
Thực hiện 
Thảo luận nhóm 
Thiết kế sản phẩm 
Đánh giá & thảo luận toàn lớp 
PHẦN 2 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: TÌM HIỂU VỀ NĂNG LỰC TOÁN HỌC 
Thảo luận trong nhóm 
Đọc tài liệu về năng lực 
Phác thảo sản phẩm 
Phân công công việc thành viên 
Thiết kế sản phẩm 
Tổng quan năng lực 
Các thành tố của NL 
Đánh giá NL, ví dụ 
Đánh giá & thảo luận 
Trình bày sản phẩm trước lớp 
Đánh giá, góp ý, chỉnh sửa 
Thảo luận toàn lớp, thống nhất 
Mục tiêu 
Chuẩn bị 
Các HĐ 
lên lớp 
Trình bày bảng 
Ổn định lớp 
Trải nghiệm 
Khám phá BH 
Thực hành 
Vận dụng 
Chuẩn bị 
PTDH cụ thể (GV, HS) sẽ sử dụng 
Mục tiêu 
Kiến thức, Kĩ năng 
Năng lực, phẩm chất 
PHẦN 3 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
 Mục tiêu: + Tạo tâm thế thoải mái 
 + Tái hiện KT, KN đã học 
 + Liên hệ với KT, KN sẽ học 
 Xây dựng nội dung thích hợp . 
 Hình thức: Cá nhân; nhóm, trò chơi; phiếu HT 
TRẢI NGHIỆM 
PHẦN 3 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
PHÂN TÍCH, KHÁM PHÁ, RÚT RA BÀI HỌC 
 Mục tiêu: lĩnh hội KT, KN 
Thiết kế theo hướng tổ chức cho HS hoạt động 
 Hình thức: cá nhân, nhóm 
PHẦN 3 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP 
Mục tiêu: Củng cố, vận dụng KT, KN 
Xác định PPDH, hình thức tổ chức phù hợp với từng bài (Chú ý sự đa dạng về hình thức) 
PHẦN 3 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
VẬN DỤNG KT, KN VÀO THỰC TIỄN 
 Mục tiêu: Ứng dụng toán học vào thực tiễn 
 Liên hệ nội dung bài học với tình huống thực tiễn: Chú ý sự phù hợp với nội dung và trình độ học sinh 
 Hình thức: nhóm, trò chơi học tập 
PHẦN 3 
HOẠT ĐỘNG NHÓM: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 

File đính kèm:

  • pptxtim_hieu_chuong_trinh_mon_toan_cap_tieu_hoc.pptx