Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe

Thiết kế nghiên cứu can thiệp giáo dục sức khỏe có so sánh trước sau trên một nhóm đối tượng với cỡ mẫu là 60 người bệnh mắc lao điều trị giai đoạn củng cố trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2019 tại Trung tâm Y tế huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn.

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 1

Trang 1

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 2

Trang 2

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 3

Trang 3

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 4

Trang 4

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 5

Trang 5

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 6

Trang 6

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 7

Trang 7

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 8

Trang 8

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe trang 9

Trang 9

pdf 9 trang Danh Thịnh 13/01/2024 1160
Bạn đang xem tài liệu "Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe

Thay đổi kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh lao tại Trung tâm y tế Cao Lộc tỉnh Lạng Sơn năm 2019 sau giáo dục sức khỏe
42
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01
THAY ĐỔI KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ 
CỦA NGƯỜI BỆNH LAO TẠI TRUNG TÂM Y TẾ CAO LỘC TỈNH LẠNG SƠN NĂM 
2019 SAU GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Thân Thị Bình1, Vũ Văn Thành2
1Trường Cao đẳng Y tế Lạng Sơn
2Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi kiến thức 
và thực hành về tuân thủ điều trị của người 
Người chịu trách nhiệm: Thân Thị Bình
Email: binhcdyls@gmail.com
Ngày phản biện: 06/01/2020
Ngày duyệt bài: 11/02/2020
Ngày xuất bản: 16/3/2020
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Thị Bình (2008), Đánh giá thực 
trạng năng lực chăm sóc người bệnh của 
điều dưỡng viên bệnh viện và đề xuất giải 
pháp can thiệp. Luận án tiến sĩ y tế công 
cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương Hà 
Nội.
2. Bộ Y tế (2011). Đề án chiến lược quốc 
gia, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân 
giai đoạn 2011 -2020, tầm nhìn đến 2030, 
Hà Nội, truy cập ngày, tại trang.
3. Bộ Nội vụ (2005). Quyết định 41/2005/
QĐ-BNV ngày 24 tháng 05 năm 2005 của 
Bộ trưởng Bộ nội vụ về việc ban chuẩn tiêu 
chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức y tế 
điều dưỡng. 
4. Bộ Y tế (2015). Báo cáo tổng kết công 
tác điều dưỡng năm 2015 và nhiệm vụ 
trọng tâm năm 2016 - 2017. 
5. Nguyễn Việt Cường (2010). Đánh giá 
nhu cầu đào tạo liên tục của cán bộ Điều 
dưỡng tại 14 trạm y tế phường quận Ba Đình 
năm 2010. Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, 
Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
6. Trần Quốc Kham, Đinh Danh Tuân và 
Phan Quốc Hội (2011). “Thực trạng và nhu 
cầu đào tạo điều dưỡng trung học tuyến 
cơ sở của ngành y tế tỉnh Điện Biên năm 
2009”. Tạp chí y học Thực hành, 4(760), tr. 
111 - 113. 
7. Đỗ Thị Ngọc (2013). Đánh giá kiến 
thức, kỹ năng và thái độ thực hiện ba quy 
trình kỹ thuật chuyên môn trong chăm sóc 
người bệnh của điều dưỡng lâm sàng trẻ 
tại bệnh viện E năm 2013. Luận văn thạc sĩ 
y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công 
cộng.
8. Châu Hồng Ngọc (2013). Đánh giá 
năng lực và các yếu tố liên quan của điều 
dưỡng cao đẳng và điều dưỡng đại học 
đang công tác tại các sở y tế Việt Nam 
năm 2012. Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, 
Trường Đại học Y tế công cộng.
9. Nguyễn Thị Hoài Thu (2015). Đánh 
giá nhu cầu đào tạo liên tục của điều dưỡng 
lâm sàng tại bệnh viện phổi trung ương, giai 
đoạn 2013-2015. Luận văn thạc sĩ quản lý 
bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng, 
Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Tuấn (2014). Tự đánh 
giá năng lực thực hành chăm sóc của điều 
dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh 
năm 2014. Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, 
Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
bệnh lao ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện 
Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn sau giáo dục sức 
khỏe. Đối tượng và phương pháp nghiên 
cứu: Thiết kế nghiên cứu can thiệp giáo 
dục sức khỏe có so sánh trước sau trên 
một nhóm đối tượng với cỡ mẫu là 60 người 
bệnh mắc lao điều trị giai đoạn củng cố 
trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 5 năm 
2019 tại Trung tâm Y tế huyện Cao Lộc, tỉnh 
43
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01
Lạng Sơn. Kết quả: Trước can thiệp, tỷ lệ 
người bệnh có kiến thức về tuân thủ các 
nguyên tắc điều trị lao chiếm 58,3% nhưng 
sau can thiệp 1 tuần tỷ lệ này là 95% và sau 
can thiệp 1 tháng tỷ lệ này vẫn ở mức cao 
là 91,7%. Trước can thiệp, tỷ lệ người bệnh 
thực hành tuân thủ điều trị đạt là 48,3%. 
Nhưng sau can thiệp 1 tuần thì tỷ lệ này 
tăng lên 76,7%; sau can thiệp 1 tháng là 
75%. Sự khác biệt này đều có ý nghĩa thống 
kê với p < 0,05. Kết luận: Kiến thức và thực 
CHANGE KNOWLEDGE AND PRACTICE OF TREATMENT ADHERENCE AMONG 
PATIENTS WITH TUBERCULOSIS AT CAO LOC MEDICAL CENTER IN LANG SON 
IN 2019 AFTER HEALTH EDUCATION
ABSTRACT
Objective: To assess changes in 
knowledge and practice on outpatient 
treatment of tuberculosis patients at Cao Loc 
District Health Center, Lang Son Province 
after health education. Method: The 
design of a health education intervention 
study was compared before and after on 
a group of subjects with a sample size of 
60 patients with tuberculosis in the stage 
of consolidation treatment for months from 
3 to May 2019 at Cao Loc District Health 
Center, Lang Son Province. Results: 
Before the intervention, the proportion of 
patients who had knowledge of adherence 
to TB treatment principles accounted for 
58.3% but 95% after 1 week intervention 
and 1 month after intervention. at a high 
level of 91.7%. Before the intervention, the 
proportion of patients practicing adherence 
to treatment reached 48.3%. But after 1 
week of intervention, this rate increased 
to 76.7%; 1 month after intervention, 75%. 
This difference is statistically significant 
with p <0.05. Conclusion: The knowledge 
and practice of TB adherence at the 
consolidation stage at Cao Loc Health 
Center improved significantly after health 
education. Therefore, health education 
should be performed as a routine content 
at Cao Loc medical center clinic to improve 
knowledge and practice of TB treatment 
compliance for patients.
Keywords: TB patients, knowledge and 
practice, adherence to treatment, health 
education
hành về tuân thủ điều trị của người bệnh lao 
ở giai đoạn củng cố tại Trung tâm Y tế Cao 
Lộc được cải thiện đáng kể sau giáo dục 
sức khỏe. Do vậy, giáo dục sức khỏe cần 
được thực hiện như một nội dung thường 
quy tại phòng khám trung tâm y tế Cao Lộc 
để nâng cao kiến thức cũng như thực hành 
về tuân thủ điều trị lao cho người bệnh.
Từ khoá: người bệnh mắc lao, kiến 
thức, thực hành, tuân thủ điều trị, giáo dục 
sức khỏe
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm có lịch 
sử rất lâu đời, mỗi năm trên toàn thế giới lại 
có hàng triệu người mắc lao. Theo báo cáo 
của Tổ chức Y tế thế giới, năm 2017 đã có 
khoảng 10 triệu người đã phát triển thành 
bệnh lao; trong đó, 90% lao ở người lớn, 
58% là nam giới, 9% lao đồng nhiễm với 
HIV; ước tính số người bệnh chết do lao là 
1,3 triệu  ... ng X ± SD Min Max p
Trước can 
thiệp (T1)
10,53 ± 
2,87 6 16
p(2-1) < 
0,001
p(3-1) < 
0,001
Sau can 
thiệp 1 
tuần (T2)
13,63 ± 
2,35 7 18
Sau can 
thiệp 1 
tháng (T3)
13,20 ± 
2,40 7 17
58.3
41.7
95
5
91.7
8.3
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Có kiến thức Thiếu kiến thức
T1
T2
T3
47
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01
Kết quả của bảng 3.2 cho thấy: Trước 
can thiệp giáo dục sức khỏe, kiến thức của 
người bệnh còn nhiều hạn chế với điểm 
trung bình chỉ đạt 10,53 ± 2,87 trên tổng 
điểm là 16. Sau can thiệp 1 tuần, có sự cải 
thiện rõ rệt với điểm trung bình đạt 13,63 ± 
2,35 trên tổng điểm là 18 và còn duy trì ở 
mức khá cao 13,20 ± 2,40 trên tổng điểm 
17 sau can thiệp 1 tháng. Sự khác biệt này 
có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.2. Sự thay đổi thực hành về tuân thủ 
điều trị lao của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.3. Thực hành theo các nguyên 
tắc điều trị bệnh lao trước can thiệp 
(T1) và sau can thiệp 1 tuần (T2), sau 
can thiệp 1 tháng (T3) (n = 60)
Nội dung thực hành
Thực hành 
đúng
T1 
(%)
T2 
(%)
T3 
(%)
Số 
lượng 
nguyên 
tắc điều 
trị
3 nguyên tắc 36,7 58,3 53,3
2 nguyên tắc 18,3 38,3 36,7
1 nguyên tắc 45,0 3,3 6,7
Nội 
dung 
thực 
hành 
nguyên 
tắc điều 
trị
Uống đầy đủ 
thuốc 65,0 88,3 86,7
Uống thuốc 
đúng liều 86,7 98,3 98,3
Uống thuốc 
đều đặn 40,0 68,3 65,0
Kết quả của bảng 3.3 cho thấy: Trước 
can thiệp tỷ lệ người bệnh thực hành tuân 
thủ đúng cả 3 nguyên tắc chỉ đạt 36,7%. 
Sau can thiệp 1 tuần tỷ lệ này đã tăng lên 
một cách rõ rệt là 58,3%; sau can thiệp 1 
tháng là 53,3%. Tỷ lệ người bệnh thực 
hành tuân thủ đúng 2 nguyên tắc trước can 
thiệp là 18,3% nhưng sau can thiệp 1 tuần 
tỷ lệ này đã tăng lên là 38,3%, sau 1 tháng 
là 36,7%. Sự khác biệt này đều có ý nghĩa 
thống kê với p < 0,05.
Tỷ lệ thực hành nguyên tắc uống đầy đủ 
thuốc trước can thiệp là 65% nhưng sau 
can thiệp giáo dục sức khỏe 1 tuần tỷ lệ này 
tăng lên 88,3%; sau can thiệp 1 tháng tỷ lệ 
này là 86,7%. Thực hành uống thuốc đúng 
liều, trước can thiệp chiếm tỷ lệ 86,7%; sau 
can thiệp 1 tuần và 1 tháng thì tỷ lệ này 
tăng lên là 98,3%. Thực hành uống thuốc 
đều đặn, trước can thiệp tỷ lệ này là 40%; 
sau can thiệp 1 tuần thì tỷ lệ này tăng lên là 
68,3%; sau can thiệp 1 tháng thì tỷ lệ này 
là 65%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống 
kê với p < 0,05
48.3
51.7
76.7
23.3
75
25
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Thực hành đạt Thực hành chưa đạt 
T1
T2
T3
Biểu đồ 3.2. Sự thay đổi thực hành 
tuân thủ điều trị lao trước can thiệp (T1) 
và sau can thiệp 1 tuần (T2), sau can 
thiệp 1 tháng (T3) (n = 60)
Kết quả của biểu đồ 3.2 cho thấy: Trước 
can thiệp, tỷ lệ người bệnh thực hành tuân 
thủ điều trị đạt là 48,3%. Nhưng sau can 
thiệp 1 tuần thì tỷ lệ này tăng lên 76,7%; 
sau can thiệp 1 tháng là 75%. Sự khác biệt 
này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.4. Sự thay đổi điểm thực hành 
tuân thủ điều trị trước và 
sau can thiệp (n=60)
Nội dung X ± SD Min Max p 
Trước can 
thiệp (T1)
3,30 ± 
1,41 2 5
p(2-
1) < 
0,001
p(3-
1) < 
0,001
Sau can thiệp 
1 tuần (T2)
4,12 ± 
1,24 2 5
Sau can thiệp 
1 tháng (T3)
4,08 ± 
1,30 2 6
48
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01
Kết quả của bảng 3.4 cho thấy: Trước 
can thiệp, thực hành tuân thủ điều trị của 
người bệnh tham gia nghiên cứu còn nhiều 
hạn chế với điểm trung bình chỉ đạt 3,30 ± 
1,41 trên tổng điểm là 5. Nhưng sau can 
thiệp 1 tuần đã có sự cải thiện rõ rệt với 
điểm trung bình đạt tới 4,12 ± 1,24 trên tổng 
điểm là 5 và sau can thiệp 1 tháng có giảm 
hơn so với thời điểm sau can thiệp 1 tuần 
nhưng điểm trung bình vẫn đạt ở mức cao 
là 4,08 ± 1,30 trên tổng điểm 6. Sự khác 
biệt này đều có ý nghĩa thống kê với p < 
0,05.
4. BÀN LUẬN
4.1. Sự thay đổi kiến thức tuân thủ 
điều trị lao trước và sau can thiệp
Theo kết quả của bảng 3.1 thì tỷ lệ 
người bệnh biết nhiều các nguyên tắc điều 
trị trước can thiệp khá thấp nhưng sau can 
thiệp giáo dục sức khỏe thì tỷ lệ người bệnh 
biết 3 nguyên tắc (p < 0,05) và biết 4 nguyên 
tắc (p < 0,001) đều tăng rõ rệt. Có thể thấy 
được can thiệp giáo dục sức khỏe đã nâng 
cao được kiến thức của người bệnh; vì thế, 
tỷ lệ người bệnh biết nhiều nguyên tắc điều 
trị tăng. Điều này cũng hoàn toàn phù hợp 
bởi các nghiên cứu của Nguyễn Kim Soạn 
[5], của Vy Thanh Hiển [2], cũng đều chỉ ra 
sự liên quan giữa kiến thức và sự tuân thủ 
các nguyên tắc điều trị.
Trong bảng 3.1 cho thấy sự cải thiện rõ 
rệt về kiến thức từng nguyên tắc điều trị. 
Sau 1 tháng can thiệp: nguyên tắc uống 
thuốc đầy đủ tăng 23,3%; nguyên tắc dùng 
thuốc đúng liều tăng 11,7%; nguyên tắc 
uống thuốc đều đặn tăng 30%; nguyên 
tắc uống thuốc đủ thời gian tăng 18,3% so 
với trước can thiệp. Sự khác biệt này có ý 
nghĩa thống kê với p < 0,05. So với kết quả 
nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Khánh 
thì có nguyên tắc nghiên cứu của chúng tôi 
cao hơn nhưng có những nguyên tắc thì 
lại thấp hơn. Cụ thể trong nghiên cứu của 
Nguyễn Thị Khánh, tỷ lệ người bệnh sau 
can thiệp giáo dục biết uống thuốc đúng 
liều tăng 18,2%; nguyên tắc uống thuốc đều 
đặn tăng 16,4%; nguyên tắc uống thuốc 
đủ thời gian tăng 25,4% so với trước can 
thiệp [3]. Sự khác biệt này là do mỗi nghiên 
cứu có những tiêu chí đánh giá khác nhau, 
được tiến hành vào thời gian, địa điểm và 
cỡ mẫu khác nhau.
Từ kết quả biểu đồ 3.1 cho thấy trước 
can thiệp chỉ có 58,3% người bệnh có kiến 
thức về tuân thủ điều trị. So với kết quả của 
Vy Thanh Hiển (70,3%) [2]. Có thể giải thích 
do sự khác nhau về đặc điểm địa lý, nghiên 
cứu của Vy Thanh Hiển được tiến hành ở 
Hà Nội đây là trung tâm kinh tế, văn hóa xã 
hội của cả nước do vậy kiến thức của nhóm 
đối tượng nghiên cứu sẽ cao hơn. Sau can 
thiệp giáo dục sức khỏe 1 tuần thì tỷ lệ này 
đã tăng lên là 95%; sau 1 tháng can thiệp 
thì tỷ lệ này là 91,7%. Sự khác biệt này có ý 
nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3.2 cho thấy kiến thức về tuân thủ 
điều trị có sự thay đổi một cách rõ rệt thông 
qua điểm số trung bình đạt được tại mỗi thời 
điểm. So với kết quả của Nguyễn Thị Khánh 
với điểm trung bình trước can thiệp là 9,1 ± 
2,9; sau can thiệp 1 tháng là 12,7 ± 1,7 [3] 
thì kết quả của chúng tôi cao hơn. Điều này 
có thể giải thích là do sự khác nhau về thời 
gian nghiên cứu và tiêu chí đánh giá. Với 
sự thay đổi rõ rệt về kiến thức như vậy đã 
góp phần làm tăng tỷ lệ kiến thức về tuân 
thủ điều trị cho người bệnh. Trong nghiên 
cứu có thể thấy sự giảm đi các tỷ lệ giữa 
thời điểm sau can thiệp 1 tuần so với thời 
điểm sau can thiệp 1 tháng có thể do yếu tố 
quên tự nhiên và yếu tố thời gian làm giảm 
khả năng ghi nhớ của não bộ.
4.2. Sự thay đổi thực hành tuân thủ 
điều trị lao trước và sau can thiệp
Qua bảng 3.3 cho thấy trước can thiệp 
giáo dục sức khỏe, tỷ lệ người bệnh thực 
hành tuân thủ đúng cả 3 nguyên tắc chỉ đạt 
36,7%; tỷ lệ người bệnh thực hành tuân 
thủ đúng 2 nguyên tắc là 18,3%; thực hành 
đúng 1 nguyên tắc là 45,0%. Sau can thiệp 
49
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01
giáo dục, tỷ lệ người bệnh thực hành đúng 
3 nguyên tắc điều trị đã tăng lên 58,3% sau 
can thiệp 1 tuần và 53,3% sau can thiệp 
1 tháng. Sự khác biệt này đều có ý nghĩa 
thống kê với p < 0,05. Như vậy, can thiệp 
giáo sức khỏe thực sự có hiệu quả trong 
việc làm tăng tỷ lệ thực hành đúng các 
nguyên tắc điều trị. 
Tỷ lệ thực hành tuân thủ từng nguyên 
tắc điều trị đều tăng lên rõ rệt sau can thiệp 
giáo dục sức khỏe. Cụ thể nguyên tắc uống 
đầy đủ thuốc tăng 21,7%; uống đúng liều 
tăng 11,6%; uống đều đặn tăng 25% so 
với trước can thiệp. So với kết quả của 
Nguyễn Thị Khánh [3] thì thực hành uống 
thuốc đúng liều tăng 2,8%; thực hành uống 
thuốc đều đặn tăng 25,5% sau can thiệp 1 
tháng thì kết quả của chúng tôi cao hơn. Sự 
khác biệt này là do các nghiên cứu được 
tiến hành vào thời gian khác nhau; hiện nay 
chương trình chống lao quốc gia đã tăng 
cường công tác tuyên truyền sâu rộng về 
bệnh lao trên nhiều hình thức thông tin như 
báo đài, tờ rơi, ti vi, mạng xã hội,nên nhận 
thức của người bệnh tốt hơn trước. Kết quả 
này cho thấy, hiệu quả sau can thiệp giáo 
dục sức khỏe là rất lớn.
Qua biểu đồ 3.2 có thể thấy trước can 
thiệp tỷ lệ người bệnh thực hành đạt chiếm 
48,3% kết quả này khá tương đồng với kết 
quả của tác giả Trần Văn Ý ( 48,8%) [8] 
và kết quả của tác giả Lưu Thanh Tùng 
(52,1%) [7]. Sau can thiệp giáo dục sức 
khỏe 1 tuần thì tỷ lệ này tăng lên 76,7%; 
sau can thiệp 1 tháng thì tỷ lệ này vẫn giữ ở 
mức cao là 75% (tăng 26,7% so với trước 
can thiệp). Kết quả này cao hơn so với kết 
quả của Lee (tăng 8%) [9]. Kết quả của 
chúng tôi cao hơn so với các kết quả của 
tác giả nước ngoài có thể do các nghiên 
cứu này được thực hiện ở các nước kém 
phát triển, có gánh nặng bệnh lao cao điển 
hình như Bangladesh, đối tượng tham gia 
nghiên cứu đều có trình độ học vấn thấp, 
tỷ lệ mù chữ cao do đó ảnh hưởng đến kết 
quả can thiệp giáo dục sức khỏe. Ngoài 
ra, trong nghiên cứu này của chúng tôi sử 
dụng phương pháp tư vấn theo từng nhóm 
nhỏ, có hình ảnh minh họa và gửi tài liệu 
phát tay cho người bệnh mang về nhà nên 
người bệnh sẽ ghi nhớ lâu hơn.
Từ bảng 3.4 cho thấy cho thấy trước 
can thiệp thực hành tuân thủ điều trị của 
người bệnh tham gia nghiên cứu còn nhiều 
hạn chế với điểm trung bình chỉ đạt 3,30 
± 1,41 trên tổng điểm là 5. So với kết quả 
của Nguyễn Thị Khánh là 3,8 ± 1,0 [3] thì 
kết quả của chúng tôi thấp hơn. Sự khác 
biệt này là do các nghiên cứu khác nhau 
về tiêu chí đánh giá. Nhưng sau can thiệp 1 
tuần đã có sự cải thiện rõ rệt với điểm trung 
bình đạt tới 4,12 ± 1,24 trên tổng điểm là 5 
và sau can thiệp giáo dục 1 tháng là 4,08 
± 1,30 trên tổng điểm 6. Sự khác biệt này 
có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Kết quả 
nghiên cứu này cho thấy giáo dục sức khỏe 
cho người bệnh đã thực sự có ý nghĩa làm 
tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị.
5. KẾT LUẬN
Kiến thức và thực hành về tuân thủ điều 
trị của người bệnh mắc lao ngoại trú tại 
Trung tâm Y tế huyện Cao Lộc được cải 
thiện đáng kể sau giáo dục sức khỏe:
Kiến thức đúng về tuân thủ điều trị tăng 
từ 58,3% lên 95% sau can thiệp 1 tuần và 
91,7% sau can thiệp 1 tháng. Sự khác biệt 
có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Thực hành đạt về tuân thủ điều trị tăng 
từ 48,3% lên 76,7% sau can thiệp 1 tuần và 
75% sau can thiệp 1 tháng. Sự khác biệt có 
ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2018). Hướng dẫn chẩn 
đoán, điều trị và dự phòng bệnh lao. Ban 
hành kèm theo Quyết định số 3126/QĐ-
BYT ngày 23 tháng 5 năm 2018 của 
Bộ trưởng Bộ Y tế
2. Vy Thanh Hiền (2013). Thực trạng và 
một số yếu tố liên quan tới tuân thủ điều trị 
lao tại trung tâm y tế dự phòng huyện Sơn 
Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi năm 2013, Luận văn 
50
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Khoa học Điều dưỡng - Tập 03 - Số 01
Thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y 
tế công cộng.
3. Nguyễn Thị Khánh (2016). Thay đổi 
kiến thức và thực hành về tuân thủ điều 
trị của người bệnh lao tại bệnh viện lao 
và bệnh phổi tỉnh Nam Định sau can thiệp 
giáo dục năm 2016, Luận văn Thạc sỹ điều 
dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam 
Định.
4. Nguyễn Viết Nhung (2017). Định 
hướng công tác phòng chống bệnh lao tiến 
đến kết thúc bệnh lao ở Việt Nam. Kỷ yếu 
Hội nghị khoa học bệnh phổi toàn quốc lần 
thứ VII, Bệnh viện Lao và bệnh phổi trung 
ương, tr. 32.
5. Nguyễn Kim Soạn (2014). Thực trạng 
và các yếu tố liên quan đến tuân thủ các 
nguyên tắc điều trị lao của bệnh nhân lao 
mới đang được quản lý tại các trạm y tế 
xã thuộc huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh 
Hòa năm 2014, Luận văn Thạc sỹ y tế công 
cộng,Trường Đại học y tế công cộng.
6. Trung tâm y tế huyện Cao Lộc (2018). 
Báo cáo kết quả điều trị lao, Cao lộc.
7. Lưu Thanh Tùng (2015). Thực trạng 
tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan của 
bệnh nhân lao được quản lý tại các trạm 
y tế của thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 
năm 2015, Luận văn Thạc sỹ y tế công 
cộng, Trường Đại học y tế công cộng.
8. Trần Văn Ý (2017). Thực trạng tuân 
thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở 
bệnh nhân lao được quản lý tại các trạm y 
tế huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định năm 2017, 
Luận văn Thạc sỹ y tế công cộng, Trường 
Đại học y tế công cộng.
9. Lee, S.Khan, O. F.Seo, J. H, at el 
(2013). Impact of Physician’s Education 
on Adherence to Tuberculosis Treatment 
for Patients of Low Socioeconomic Status 
in Bangladesh. Chonnam Med J, 49 (1), p. 
27 – 30.
10. Alipanah N, Jarlsberg L, Miller C, 
at el (2018). Adherence interventions and 
outcomes of tuberculosis treatment: A 
systematic review and meta-analysis of 
trials and observational studies. PLoS Med, 
15(7).
11. WHO (2018). Global Tuberculosis 
Report. [online] Available at: https: // www.
who.int/tb/publications/global_report/
en/ [Accessed 2 December 2018] 
THAY ĐỔI THỰC HÀNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 
TYPE 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TỈNH SƠN LA
Ngô Huy Hoàng1, Đoàn Thị Hồng Thuý2 
1Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định,
2Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
Người chịu trách nhiệm: Ngô Huy Hoàng
Email: ngohoang64@ndun.edu.vn
Ngày phản biện: 12/02/2020
Ngày duyệt bài: 26/02/2020
Ngày xuất bản: 16/3/2020
TÓM TẮT
Mục tiêu: Đánh giá sự thay đổi thực hành 
tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo 
đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện 
Nội tiết tỉnh Sơn La năm 2019 sau can thiệp 
giáo dục sức khỏe. Đối tượng và phương 
pháp nghiên cứu: Thiết kế can thiệp một 
nhóm có so sánh trước - sau được thực hiện 
với 100 người bệnh đái tháo đường type 2 
đang điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh - 
Bệnh viện Nội tiết tỉnh Sơn La từ 25/02/2019 
đến 25/06/2019. Kết quả: Trước can thiệp, 
thực hành tuân thủ điều trị đái tháo đường 
type 2 của người bệnh tham gia nghiên cứu 

File đính kèm:

  • pdfthay_doi_kien_thuc_va_thuc_hanh_tuan_thu_dieu_tri_cua_nguoi.pdf