Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí

Mục đích của nhận xét, đánh giá thường xuyên

- TT 22

- Lưu ý

+ Tính nhân văn: Động viên, khuyến khích

+ Tính tích cực: Biết cái đã đạt, cái chưa đạt, Cách khắc phục điều chỉnh học

+ Đổi mới phương pháp giảng dạy

Vì sao phải biết cách nhận xét đánh giá thường xuyên một cách hiệu quả:

- Đánh giá đúng tinh thần thông tư.

- Học sinh hiểu để có thể điều chỉnh việc học

- Hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá và tham gia đánh giá bạn.

- GV có lời nhận xét ( nói, viết ngắn gọn rõ ràng xúc tích)

- Không mất nhiều thời gian của tiết học

 

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 1

Trang 1

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 2

Trang 2

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 3

Trang 3

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 4

Trang 4

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 5

Trang 5

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 6

Trang 6

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 7

Trang 7

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 8

Trang 8

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 9

Trang 9

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí trang 10

Trang 10

ppt 10 trang minhkhanh 04/01/2022 8920
Bạn đang xem tài liệu "Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí

Tập huấn đánh giá thường xuyên trong môn TNXH, Khoa học, Lịch sử - Địa lí
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI 
TẬP HUẤN ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN TRONG MÔN TNXH, KH, LS-ĐL 
Biên Hòa, 23/1/2018 
Mục đích của nhận xét, đánh giá thường xuyên 
- TT 22 
- Lưu ý 
+ Tính nhân văn: Động viên, khuyến khích 
+ Tính tích cực: Biết cái đã đạt, cái chưa đạt, Cách khắc phục điều chỉnh học 
+ Đổi mới phương pháp giảng dạy 
Vì sao phải biết cách nhận xét đánh giá thường xuyên một cách hiệu quả: 
- Đánh giá đúng tinh thần thông tư. 
- Học sinh hiểu để có thể điều chỉnh việc học 
- Hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá và tham gia đánh giá bạn. 
- GV có lời nhận xét ( nói, viết ngắn gọn rõ ràng xúc tích) 
- Không mất nhiều thời gian của tiết học 
Quan sát 
Vấn đáp 
Viết 
KT khác 
Ghi chép 
Bảng kiểm 
-Thang đo 
- Phiếu đánh 
giá tiêu chí 
 Đặt câu hỏi 
 Nhận xét bằng lời 
 Giao lưu, chia sẻ 
 Trình bày , kể chuyện 
 Viết nhận xét 
 Lời bình/ suy ngẫm 
 Hồ sơ học tập 
- Thu hoạch/ Tập san 
 Phân tích/ phản hồi 
- Thực hành, thí nghiệm, 
thực tiễn 
 Định hướng học tập 
Thẻ phiếu, kiểm tra 
 Xử lý tình huống 
Trò chơi 
KĨ THUẬT QUAN SÁT SỬ DỤNG THANG ĐO 
 Yêu cầu 
Đối tượng 
Mức 3 
Tìm đúng và nhanh dãy núi trên bàn đồ; thao tác chỉ đúng 
Mức 2 
Tìm đúng và nhanh dãy núi trên bàn đồ; Chỉ chưa thật đúng 
( VD: Chỉ không hết dãy núi , chỉ ngược hướng) 
Mức 1 
Không tìm được dãy núi trên bản đồ hoặc tìm chậm với sự hỗ trợ của giáo viên/ bạn; Chưa biết cách chỉ ( VD: Chỉ vào một điểm) 
HS A 
HS B 
Bài 1: Dãy Hoàng Liên Sơn lớp 4 
Đánh giá: Kĩ năng chỉ dãy núi trên lược đồ 
KĨ THUẬT SỬ DỤNG BẢNG KIỂM 
Bài 8. Dân số nước ta 
Đánh giá: Nhận thức, thái độ với việc chấp hành chính sách dân số 
TT 
 Nội dung 
Đồng ý 
Không đồng ý 
1 
Gia đình càng đông con càng có thêm thu nhập 
2 
Mỗi gia đình chỉ nên sinh 2 con 
3 
Gia đình giàu có thể sinh nhiều con 
4 
Kế hoạch hóa gia đình cần được thực hiện ở cả thành phố và nông thôn 
KĨ THUẬT ĐẶT CÂU HỎI 
- Tránh đặt câu hỏi mà câu trả lời là: Có/ không đúng/ sai 
 Cần nhận xét đánh giá học sinh theo các mức độ. 
KĨ THUẬT PHÂN TÍCH VÀ PHẢN HỒI 
VD: Bài Châu Á: Nội dung khí hậu châu Á dựa trên quan sát lược đồ: 
Học sinh A nêu : “ Châu Á có khí hậu nhiệt đới.” Cách nhận xét đánh giá của GV? 
THỰC HÀNH 
2.Thiết kế 1 kế hoạch bài học có sử dụng công cụ ĐGTX trong hoạt động học TNXH, KH, LS-ĐL 
THỰC HÀNH 
1. Thực hành xây dựng một công cụ ĐGTX cho một hoạt động trong môn TNXH, KH, LS-ĐL. 
Khoa 
Lịch sử 
Địa lí 
TN-XH 

File đính kèm:

  • ppttap_huan_danh_gia_thuong_xuyen_trong_mon_tnxh_khoa_hoc_lich.ppt