Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017

II. Câu hỏi và bài tập luyện tập.

I. Nhận biết.

Câu 1. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật

A. quy định phải làm. B. quy định không được làm. C. cho phép làm. D. bắt buộc làm.

Câu 2. Thực hiện pháp luật có mấy hình thức?

A. Ba. B. Bốn . C. Năm. D. Sáu.

Câu 3. Cá nhân , tổ chức tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông

A. điều khiển xe vượt đèn đỏ. B. dừng xe khi đèn đỏ. C. chạy xe đánh võng. D. chạy xe có nồng độ cồn .

Câu 4. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật khi kinh doanh là

A. thường xuyên trốn thuế . B. nộp thuế đầy đủ. C. nộp thuế trễ hạn. D. không nộp thuế.

Câu 5. Chủ thể sử dụng pháp luật là

A. cá nhân, đơn vị. B. cá nhân, tổ chức.

C. Những người có chức vụ cao trong xã hội. D. Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền.

 

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 1

Trang 1

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 2

Trang 2

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 3

Trang 3

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 4

Trang 4

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 5

Trang 5

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 6

Trang 6

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 7

Trang 7

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 8

Trang 8

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 9

Trang 9

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 37 trang viethung 9120
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017

Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia môn Giáo dục công dân Lớp 12 - Năm học 2016-2017
Nguyễn Minh Nam
BÀI 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
I. SƠ ĐỒ HÓA KIẾN THỨC TRỌNG TÂM.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Mục đích TNPL: Buộc cá chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật, giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiếm chế những việc làm trái pháp luật.
Các giai đoạn. Giảm
Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
Áp dụng pháp luật : Các cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để ra các quyết định làm phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện các quyền , nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức.
Tuân thủ pháp luật : Các cá nhân , tổ chức kiềm chế để không làm những điều mà pháp luật cấm làm.
Thi hành pháp luật : Các cá nhân , tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
Sử dụng pháp luật : Các cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm.
Khái niệm: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức.
Các hình thức thực hiện pháp luật
Thứ nhất, là hành vi trái pháp luật.
Vi phạm pháp luật: là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp 
lí.
Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
Trách nhiệm pháp lí. Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của các chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do Nhà nước áp dụng.
Vi phạm hình sự: Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật Hình sự. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự.
Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
Vi phạm hành chính: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính
Vi phạm dân sự: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân. Người vi phạm phải chịu trách nhiệm dân sự.
Vi phạm kỉ luật: Là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước  do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. Người vi phạm phải chịu trách nhiệm kỉ luật.
II. Câu hỏi và bài tập luyện tập.
I. Nhận biết.
Câu 1. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
A. quy định phải làm. B. quy định không được làm. C. cho phép làm. D. bắt buộc làm.
Câu 2. Thực hiện pháp luật có mấy hình thức?
A. Ba. B. Bốn . C. Năm. D. Sáu.
Câu 3. Cá nhân , tổ chức tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông 
A. điều khiển xe vượt đèn đỏ. B. dừng xe khi đèn đỏ. C. chạy xe đánh võng. D. chạy xe có nồng độ cồn .
Câu 4. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật khi kinh doanh là
A. thường xuyên trốn thuế . B. nộp thuế đầy đủ. C. nộp thuế trễ hạn. D. không nộp thuế.
Câu 5. Chủ thể sử dụng pháp luật là
A. cá nhân, đơn vị. B. cá nhân, tổ chức.
C. Những người có chức vụ cao trong xã hội. D. Cơ quan công chức nhà nước có thẩm quyền.
Câu 6. Thực hiện pháp luật là việc cá nhân, tổ chức
A. làm những việc mà pháp luật cấm . B. làm những việc mà mình thích.
C. làm những việc mà pháp luật cho phép làm. D. làm những việc mang lại lợi ích kinh tế cao.
Câu 7. Thi hành pháp luật được thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Người có thu nhập hợp pháp. B. Người có việc làm ổn định.
C. Mọi người đều phải nộp thuế cho nhà nước. D. Người thu nhập cao nộp thuế cho nhà nước.
Câu 8. Cá nhân, tổ chức nào không tuân thủ pháp luật khi tham gia giao thông? 
A .Điều khiển xe vượt đèn đỏ. B. Dừng xe khi đèn đỏ.
C. Điều khiển xe đúng làn đường quy định. D. Điều khiển xe theo lệnh người hướng dẫn. 
Câu 9. Đối tượng phải chịu mọi trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra?
A. Đủ 14 tuổi trở lên.	 B. Đủ từ 15 trở lên.
C. Đủ 16 tuổi trở lên.	 D. Đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 10. Có mấy yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật? 
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 11. Trong caùc loaïi vaên baûn phaùp luaät döôùi ñaây, vaên baûn naøo coù hieäu löïc phaùp lyù cao nhaát ?
A. Hieán phaùp. B. Nghò quyeát. C. Pháp lệnh.	 D. Quyeát ñònh.
Câu 12. Cơ quan, cá nhân nào sau đây coù quyeàn ban haønh Hieán phaùp, Luaät ? 
A. Thủ tướng.	 B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ.	 D. Quốc hội.
Câu 13. Vi phạm kỷ luật là hành vi xâm phạm các quan hệ nào dưới đây?
A. Nhân thân và tài sản. B. Lao động và sản xuất. C. Nhân thân và tình cảm. D. Lao động và công vụ.
Câu 14. Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm quan hệ nào dưới đây? 
A. Xã hội và quan hệ kinh tế. B. Lao động và quan hệ xã hội. 
C. Tài sản và quan hệ nhân thân. D. Kinh tế và quan hệ lao động. 
Câu 15. Cố ý gây thương tích cho người khác từ bao nhiêu % trở lên sẽ bị xử lý hình sự? 
A. 5% đến 10 %	 B. 11% đến 30 %	 C.20% đến 30 % D. 35% đến 45 %
Câu 16. Chủ thể của áp dụng pháp luật là
A. công dân, tổ chức. B. công chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 
C. tổ chức, cơ quan. D. viên chức, tổ chức có thẩm quyền.
Câu 17. Cá nhân, tổ chức làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là
A. sử dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật.	B. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật.
Câu 18. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước là vi phạm
A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. 
Câu 19. Vi phạm dân sự là hành vi xâm phạm tới quan hệ
A. tài sản và nhân thân. C. tài sản và lao động. B. tài sản và huyết thống. D. tài sản và hôn nhân.
Câu 20. Hành vi xâm phạm các quan hệ lao động , công vụ nhà nước là vi phạm
A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. 
Câu 21. Gây rối trật tự an ninh là vi phạm
A. hình sự. B. hành chính. C. dân sự. D. kỉ luật. 
Câu 22. Người đủ bao nhiêu tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự cần người đại diện?
A. Từ đủ 6 đến dưới 18 tuổi. B. Từ đủ 6 đến dưới 16 tuổi.
C. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. D. Từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi.
Câu 23. Hành vi nào sau đây là thi hành pháp luật?
A.  ... ân thực hiện tốt các quyền này trong thực tế.
	 	+ Có ý thức học tập tốt, xác định đúng mục đích học tập, học cho 	mình.
	-Công dân:	
	+ Có ý chí vươn lên, chịu khó tìm tòi, phát huy tính sáng tạo
	+ Có ý thức góp phần nâng cao dân trí của công dân Việt Nam.
BÀI 9: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
 ĐẤT NƯỚC.
Khái niệm một đất nước phát triển bền vững.
	Bài 9:	 - Nội dung cơ bản của pháp luật về sự phát triển bền vững đất nước
Khái niệm một đất nước phát triển bền vững:
	+ Kinh tế: Tăng trưởng liên tục và vững chắc
	Một đất nước 	+ Văn hóa – xã hội: ổn định và phát triển
 phát triển bền vững:	
	+ Môi trường: Được bảo vệ và cải thiện
	+ Quốc phòng, an ninh: Vững chắc.
Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển bền vững của đất nước:
	+ Nội dung của Pl về phát triển kinh tế
	+ Nội dung của Pl về phát triển các lĩnh vực xã hội
-Nội dung
	+ Nội dung của Pl về bào vệ môi trường
	+ Nội dung của Pl về quốc phòng , an ninh
Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế.
	+ Mọi công dân khi có đủ điều kiện theo quy đinh PL
	-Quyền tự do	+ Có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh sau khi được 	 kinh doanh	 cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận đăng ký 	kinh doanh.
	( Điều 33 HP 2013; Luật Doanh Nghiệp)
Câu hỏi
	Câu 1. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là
 	 A. công dân có quyền kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.
 	B. công dân có quyền quyết định mô hình và hình thức kinh doanh.
 	C. mọi người đều có quyền thực hiện mọi hoạt động kinh doanh.
 	D. công dân có thể kinh doanh bất kì ngành nghề nào theo sở thích của mình. 
	Câu 2.Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là
 	 A. mọi người đều có quyền thực hiện mọi hoạt động kinh doanh.
 	 B. công dân có quyền quyết định mô hình kinh doanh.
 	 C. công dân có thể kinh doanh bất kỳ ngành nghề nào theo quy định của pháp luật.
 	 D. công dân có quyền tự quyết định hình thức kinh doanh.
	+ Tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh.
	-Biểu hiện:	 + Quy mô kinh doanh lớn hay nhỏ
	 + Hình thức kinh doanh
	Câu hỏi
	Câu 1.Trong lĩnh vực kinh doanh,công dân được quyền
A. kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.
B. làm mọi cách để có lợi nhuận cao. 
C .tự do tuyệt đối trong kinh doanh.
D. tự do lựa chọn mặt hàng kinh doanh theo quy định của pháp luật.
 	+ Kinh doanh đúng ngành nghề ghi trong giấy phép 	KD và những ngành nghề PL không cấm.
-Nghĩa vụ CD	+ Nộp thuế đầy đủ theo quy định PL (Quan trọng nhất)
 khi kinh doanh	+ Bảo vệ môi trường.
	+ Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
	+ Tuân thủ quy định về QP- AN,
	Câu hỏi
	Câu 1. Người kinh doanh có nghĩa vụ
	A. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.	B.mở rộng quy mô kinh doanh.
	C. lựa chọn hình thức kinh doanh.	D.đăng ký kinh doanh.
	Câu 2..Cơ sở giết mổ gia cầm của ông T bị phản ánh vì xả chất thải trực tiếp xuống kênh. 	Trong trường hợp này, ông T đã không thực hiện nghĩa vụ nào khi sản xuất, kinh doanh?
	 A. Kinh doanh đúng ngành nghề.	 	B. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
	 C. Bảo vệ môi trường.	 D. Nộp thuế đầy đủ
	Câu 3.Trong những nghĩa vụ sau đây của người sản xuất kinh doanh, nghĩa vụ nào quan 	trọng nhất?
 	 A.Bảo vệ môi trường.	 	 B. Kinh doanh đúng ngành nghề.
 	 C.Tuân thủ quy định về quốc phòng, an ninh.	 D. Nộp thuế theo quy định của pháp luật.
	Câu 4. Cơ sở sản xuất cà phê N sử dụng bắp, đậu nành và hóa chất tạo mùi cà phê. Việc 	làm 	này của cơ sở N đã xâm phạm tới
 	 A. quy trình sản xuất kinh doanh.	 	B. công thức sản xuất cà phê.
 	 C. pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. 	 D. pháp luật về cạnh tranh.
	Câu 5. Trong các nội dung sau, nội dung nào nói về nghĩa vụ của người sản xuất, kinh 	doanh?
	A.Cải tiến kĩ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm	B.Tự chủ trong sản xuất, kinh doanh
	C. Bảo vệ môi trường	D.Sáng tạo trong sản xuất,kinh doanh.
Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội.
	+ Giải quyết việc làm
 	+ Xóa đói giảm nghèo
	-Các lĩnh vực xã hội.	+ Kiềm chế gia tăng dân số
	+ Chăm sóc sức khỏe nhân dân
	+ Phòng chống tệ nạn xã hội.
	Câu hỏi
	Câu 1. Nói đến nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là nói đến vấn đề
 	A. xây dựng đời sống văn hóa. 	B. bảo vệ môi trường.
 	C. xóa đói giảm nghèo. 	D. quốc phòng,an ninh.
	Câu 2.Pháp luật phát triển các lĩnh vực xã hội bao gồm các quy định về
 	A. mở rộng quy mô, ngành nghề kinh doanh.
 	B. quyền học tập thường xuyên, học tập suốt đời.
 	C. quyền tự do kinh doanh, thành lập doanh nghiệp.
 	 D. xóa đói, giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
	-Giải pháp 
	-Giải quyết việc làm: Nhà nước khuyến khích các cơ sở kinh doanh bằng nhiều giải 	pháp: tạo nhiều việc làm mới cho người đang trong độ tuổi lao động.
	Câu hỏi
	Câu 1. Để giải quyết việc làm cho nhân dân, nhà nước khuyến khích các cơ sở kinh doanh 	bằng giải pháp 
 	 A. xây dựng gia đình bền vững hạnh phúc.
 	 B. tạo ra nhiều việc làm mới cho người trong độ tuổi lao động.
 	 C. chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
 	 D. tăng nguồn vốn, trợ giúp người nghèo.
	- Xóa đói giảm nghèo: tăng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, cho vay ưu đãi.
	Câu hỏi
	Câu 1.Nói đến nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội là nói đến vấn đề
 	 A. xây dựng đời sống văn hóa.	` 	B. bảo vệ môi trường.
 	C. xóa đói giảm nghèo.	 	D.quốc phòng,an ninh.
	+Ban hành luật Hôn nhân và gia đình 2014
	+ Thực hiện KHHGĐ
	-Kiềm chế 
	gia tăng dân số:	 + Xây dựng quy mô gia đình ít con, bình đẳng, tiến bộ, 	 	hạnh phúc bền vững.
	Câu hỏi
	Câu 1. Chị B đã có 2 con gái. Chồng chị B gây áp lực, nếu không tiếp tục sinh để có con trai 	thì sẽ ly hôn và cưới vợ khác.Trong trường hợp này, chị B phải làm gì?
 	 A. Thuyết phục, giải thích về chính sách dân số.
 	 B. Nghe theo lời của chồng sinh con thứ ba.
 	 C. Đồng ý ly hôn với chồng.
 	 D. Trình báo với chính quyền địa phương
	Câu 2. Khi nói về dân số- kế hoạch hóa gia đình,quan niệm nào sau đây không đúng?
	 A. Con hơn cha là nhà có phúc.	 B. Vợ chồng nên có từ 1 đến 2 con.
 	 C. Trời sinh voi sinh cỏ.	 D. Gia tăng dân số dẫn đến suy thoái môi trường.
	+ Luật bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân
	-Chăm sóc 	
	sức khỏe 	+ Tiêm ngừa phòng bệnh (Giảm tỉ lệ mắc bệnh, tăng tuổi 	nhân dân	thọ, phát triển giống nòi.
	+ Luật phòng chống ma túy, pháp lệnh phòng chống mại 	dâm
	-Phòng chống 	+ Ngăn chặn và bài trừ tệ nạn xã hội, nhất là mại dâm, 	TNXH	ma túy, đẩy lùi đại dịch HIV / AIDS
	+ Xây dựng lối sống văn minh lành mạnh.	
	Câu hỏi
	Câu 1. Để phòng, chống tệ nạn xã hội, pháp luật quy định về ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn
 	 A. uống rượu.	 B. ma túy, mại dâm.	 C. hút thuốc lá.	 D.chơi game.
	Câu 2 . C bị công an bắt về hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép ma túy. Hành vi này của 	C đã vi phạm pháp luật nào sau đây?
 	 	A. Vận chuyển trái phép.	 B. Kinh doanh trái phép.
 	C. Tàng trữ ma túy.	 D. Phòng, chống ma túy.
	Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường.
	+ Nhiệm vụ
	BVMT 	+ Trách nhiệm Nhà nước
	+ Nguyên tắc
	+ Hoạt động BVMT
	+ Pháp luật nghiêm cấm
	+ Trách nhiệm BVMT
	-BVMT: nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
	- Nhà nước: ban hành hệ thống các văn bản PL: 	+Luật BVMT
	+ Luật bảo vệ và phát triển rừng
	+ luật Thủy sản,.
	Câu hỏi
	Câu 1: Ông N đốt rừng làm nương rẫy dẫn đến làm cháy gần một hecta rừng đặc trưng gần 	khu di tích lịch sử - văn hóa. Hành vi của ông N là trái pháp luật về
A. bảo vệ di sản văn hóa	B. bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
C. bảo vệ và phát triển rừng.	D. bảo vệ nguồn lợi rừng
	+ Phải gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế và bảo đảm tiến bộ Xh
Nguyên tắc BVMT 
	+ Phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, lịch sử.
	+ Hoạt động BVMT phải thường xuyên, lấy phòng ngừa là chính
	Kết hợp với khắc phục ô nhiễm, suy thoái và cải thiện chất lượng 	môi trường.
	Câu hỏi
	Câu 1 : Theo nguyên tắc bảo vệ môi trường, giữa phát triển kinh tế- xã hội với bảo vệ môi 	trường có mối quan hệ
A. tồn tại độc lập	B. tồn tại song song
	C. gắn kết hài hòa	D. hỗ trợ lẫn nhau
	+ Bảo tồn và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.
-Hoạt động BVMT:	+ BVMT trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
	+ BVMT đô thị, khu dân cư.
	+ BVMT biển, nước sông và các nguồn nước khác,
	+ Quản lí chất thải, phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường.
	+ Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường.
	Câu hỏi
	Câu 1: Một trong các hoạt động bảo vệ môi trường là
	A.công dân không nhập khẩu chất thải.	B. bảo tồn và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên 	nhiên.
	C.không được khai thác rừng trái phép.	D.không chôn lấp chất thải, chất nguy hiểm.
	Câu 2 : Nội dung nào sau đây nói về hoạt động bảo vệ môi trường?:
	A. Nghiêm cấm hành vi phá hoại môi trường.	
	B. Công dân có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
	C. Khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường.	
	D. Không sử dụng công cụ hủy diệt các nguồn tài nguyên sinh vật.
	-Trong BVMT è bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt.
	Câu hỏi
	Câu 1.Trong công tác bảo vệ môi trường hiện nay, việc làm nào dưới đây có tầm quan trọng 	đặc biệt ?
	A. Bảo vệ động vật quý hiếm.	
	B. Bảo vệ rừng.
	C. Xử phạt nghiêm các hành vi xâm hại môi trường nước.
	D. Xử phạt nghiêm các hành vi xâm hại môi trường đất .
	+ Hành vi phá hoại, khai thác trái phép rừng,TNTN.
-PL nghiêm cấm:	+ khai thác, đánh bắt các nguồn sinh vật bằng phương tiện hủy diệt
	+ Khai thác, KD, tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã quý 	hiếm thuộc danh mục cấm.
	+ Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chưa được xử lí 	không đúng nơi quy định.
	+ Thải chát độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nước.
Câu hỏi
Câu 1: Pháp luật về bảo vệ rừng nghiêm cấm hành vi nào sau đây?
Khai thác rừng trồng theo kế hoạch.	B. Khai thác trái phép rừng.
C. Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên trong rừng.	D.Thu hái quả rừng.
Câu 2: Hành vi nào sau đây bị nghiêm cấm?:
Chế biến chất thải thành phân bón.	B. Chôn lấp chất thải trong khu xử lí rác.
C.Chôn lấp chất thải không đúng quy định.	D. Tái chế chất thải.
Câu 3: Cơ quan Kiểm lâm tỉnh T đã kiểm tra, tịch thu 10 con cầy hương mà ông P đang chuyên chở. Nhưng ông P cho rằng mình không vi phạm pháp luật, vì pháp luật chỉ cấm săn bắt, tiêu thụ mà không cấm kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm. Theo em, thì
ông P không sai, vì cầy hương không phải động vật hang dã quý hiếm.
ông P không sai, vì Nhà nước không cấm kinh doanh động vật quý hiếm.
ông P nói sai, vì Nhà nước cấm kinh doanh động vật hoang dã quý hiếm.
ông P nói đúng, vì công dân được quyền tự do trong kinh doanh.
	+ Phạt hành chính
-Người có hành vi vi phạm PL
 về BVMT 	+ Kỉ luật.
	+ Truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của bộ 	luật Hình sự.
	Câu hỏi
	Câu 1 : Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ môi trường đều sẽ bị truy cứu 	trách nhiệm theo quy định của:
bộ luật hình sự.	B. luật hành chính	C. luật môi trường	D. luật dân sự.
	+ Nhà nước
	-BVMT là trách nhiệm: 	+ Mỗi công dân
	+ Cá nhân, tổ chức.
	Câu hỏi
	Câu 1. Bảo vệ môi trường là trách nhiêm của 
	A. Nhà nước.	 B. Công dân	
	 C. Nhà nước và công dân.	 	D. Các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. 
	-Cá nhân, tổ chức gây ô nhiễm, suy thoái môi trường có trách nhiệm khắc phục ô 	nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định của PL.
Nội dung cơ bản của pháp luật về Quốc phòng, an ninh
	+ Vai trò của Nhà nước.
Quốc phòng, an ninh:	+ Công việc bảo đảm QP, AN
	+ PL quy định.
	+ Trách nhiệm CD, HS.
	+ Luật Quốc phòng
-Nhà nước ban hành VB PL: 	+ Luật An ninh quốc gia.
	+ Luật Nghĩa vụ quân sự.
	+ Luật Công an nhân dân.
	+ Xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
-Bảo đảm QP, AN
	+ Bảo vệ chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
	+ Phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, đối 	ngoại vững mạnh, giữ vững ổn định chính trị trong nước.
	+ Bảo đảm QP,AN là nhiệm vụ toàn dân.
- PL quy định:	+ Lực lượng nòng cốt là QĐND, CAND.
	+ Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia đều bị xử lí 	nghiêm minh.
	Câu hỏi
	Câu 1 : Lực lượng giữ vai trò nòng cốt trong việc giữ vững quốc phòng, an ninh là:
A. quân đội nhân dân và cảnh sát.	B. công an nhân dân và dân quân tự vệ.
C. cảnh sát và bộ đội.	D.quân đội nhân dân và công an nhân dân.
	+Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý 	của CD
-Trách nhiệm: 
	+ Nhà nước ban hành chế độ Nghĩa vụ quân sự.
	+ Thực hiện giáo dục quốc phòng trong các cơ quan, tổ chức, 	mọi công dân.
	Câu hỏi
	Câu 1. Nội dung cơ bản của quốc phòng và an ninh được quy định trong văn bản luật nào 	dưới đây?
	A. Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia. B. Luật Nghĩa vụ quân sự, Luật Công an nhân 	dân.
	C. Hiến pháp.	 D. Các văn bản pháp luật khác.
	Câu 2. Lực lượng đóng vai trò nòng cốt trong củng cố quốc phòng, bảo vệ an ninh quốc gia 	là 
	A. toàn dân.	B. Quân đội nhân dân và Công an nhân dân.
	C. quân đội Việt Nam.	D. Cơ quan ngoại giao của Nhà nước. 
	Câu 3.Nghĩa vụ thiêng liêng và quyền cao quý nhất của công dân đối với Tổ quốc là 
	A. bảo vệ Tổ quốc.	B. tham gia nghĩa vụ quân sự.
	C. đóng thuế đầy đủ.	D.chấp hành pháp luật.
	Câu 4. Luật Nghĩa vụ Quân sự quy định thời gian tại ngũ là bao nhiêu tháng?
	A. Mười hai tháng.	B. Mười tám tháng.
	C. Ba mươi sáu tháng. 	 D. 	Hai mươi bốn tháng.
	Câu 5.Đối tượng nào sau đây không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc?
	A.Nam thanh niên.	B.Nữ thanh niên.
	C.Người có quốc tịch Việt Nam.	D.Công dân Việt Nam đang học tập taị nước ngoài. 
	Câu 6. Bảo vệ Tổ quốc là nghĩa vụ của:
A. mọi công dân Việt Nam.	B.công dân nam từ 17 tuổi trở lên
C.công dân nam từ 18 tuổi trở lên	D.công dân từ 20 tuổi trở lên
	Câu 7: Công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ 	thì độ tuổi gọi nhập ngũ đến hết bao nhiêu tuổi?
A.25 tuổi.	B.27 tuổi	C.28 tuổi	D. 30 tuổi
	Câu 63: Các bạn học sinh lớp 12 trao đổi với nhau về việc, liệu học sinh đang học lớp 12 có 	phải đăng kí nghĩa vụ quân sự hay không. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
	A .Học sinh lớp 12 không phải đăng ký.	 
	B. Học sinh, sinh viên không phải đăng kí
	C. Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên phải đăng kí	 
	D. Công dân nam đủ 18 tuổi trở lên phải đăng kí.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_giao_duc_cong_dan_lop.doc