Tài liệu Logic học

Logic học là khoa học nghiên cứu

các hình thức và quy luật của tư

duy nhằm:

vạch ra các sơ đồ, kết cấu logic

của tư tưởng, các quy tắc, thao

tác, phương pháp lập luận,

Øđể suy nghĩ được đúng đắn,

tránh sai lầm.

Logic học là bộ môn khoa học NC những

quy luật của tư duy nhằm đạt tới chân lý.

1/22/20

Tài liệu Logic học trang 1

Trang 1

Tài liệu Logic học trang 2

Trang 2

Tài liệu Logic học trang 3

Trang 3

Tài liệu Logic học trang 4

Trang 4

Tài liệu Logic học trang 5

Trang 5

Tài liệu Logic học trang 6

Trang 6

Tài liệu Logic học trang 7

Trang 7

Tài liệu Logic học trang 8

Trang 8

Tài liệu Logic học trang 9

Trang 9

Tài liệu Logic học trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 12 trang minhkhanh 6480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Logic học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Logic học

Tài liệu Logic học
1/22/20
1
LOGO
LOGIC 
HỌC
1/22/20
GIỚI THIỆU VỀ GIẢNG VIÊN
☞Họ và tên: VŨ NGỌC BÍCH, sinh năm 1961
☞Học vị: Tiến sĩ (2007)
☞Học hàm: Phó Giáo sư (2013)
☞Danh hiệu: Nhà giáo ưu tú (2017)
☞Hoạt động giảng dạy: 35 năm (13 năm T.Khoa)
☞Hoạt động KHCN: 6 sách; 7 đề tài; 43 bài báo
☞Chức vụ: PTBT Tạp chí KHCN GTVT
☞Đơn vị công tác: Trường ĐH GTVT TpHCM
☞Email: vubichchhp@gmail.com
☞Facebook: Vũ Ngọc Bích (vubichchhp@yahoo.com)
☞Zalo: Vu Ngoc Bich (0907935168) 1/22/20
8
LOGIC HỌC
“Bạn không thể dạy
người khác điều gì,
bạn chỉ có thể giúp
họ tìm thấy điều họ
chưa thấy trong
chính bản thân họ”
Galileo (1564-1642)
3
1/22/20
1/22/20
2
LOGIC HỌC LÀ GÌ?
Logic học là khoa học nghiên cứu
các hình thức và quy luật của tư
duy nhằm:
vạch ra các sơ đồ, kết cấu logic
của tư tưởng, các quy tắc, thao
tác, phương pháp lập luận,
Øđể suy nghĩ được đúng đắn,
tránh sai lầm.
Logic học là bộ môn khoa học NC những
quy luật của tư duy nhằm đạt tới chân lý.
1/22/20
VAI TRÒ CỦA LOGIC HỌC
Logic học mang lại những
hiểu biết mang tính hệ thống
về quá trình hình thành, vận
hành và phát triển tư duy
của con người.
Giúp sử dụng tư duy một cách tích
cực trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn cải tạo thế giới.
1/22/20
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
LOGIC HỌC
qĐối với logic biện
chứng là phương
pháp biện chứng duy
vật.
qĐối với logic hình
thức là phương pháp
hình thức hóa.
1/22/20
1/22/20
3
MỤC TIÊU (1/4)
1/22/20
1.Hiểu biết chung về logic học – môn học về tư
duy chính xác.
2.Hiểu rõ và vận dụng tự giác hình thức cơ bản
cuả tư duy: khái niệm; phán đoán; suy luận,
3.Nắm vững và vận dụng tự giác các quy luật cơ
bản của tư duy logic.
4.Hiểu rõ và vận dụng tự giác hình thức không
cơ bản cuả tư duy: Giả thiết, chứng minh, bác
bỏ, nguỵ biện,
Mục tiêu Kiến thức
MỤC TIÊU (2/4)
1/22/20
Mục tiêu Kỹ năng
1.Biết cách khảo sát tính hợp logic của một
lập luận bất kì.
2.Nâng cao trình độ tư duy logic để khai
thác, xử lý, trình bày, diễn đạt hiệu quả
mọi tri thức trong quá trình học tập,
nghiên cứu cũng như trong hoạt động
thực tiễn, cuộc sống của chính mình .
MỤC TIÊU (3/4)
1/22/20
1.Có hứng thú học tập, có thái độ học
tập khoa học, nghiêm túc, trách nhiệm,
hợp tác trong quá trình học tập học
phần.
2.Tích cực, chủ động, sáng tạo trong học
tập.
Mục tiêu Thái độ
1/22/20
4
MỤC TIÊU (4/4)
1/22/20 8
Vai trò của các mục tiêu
4 trụ cột của giáo dục
1) Học để biết (Learning to know) là nắm
những công cụ để hiểu Học cách học.
2)Học để làm (Learning to do) là những khả
năng hoạt động sáng tạo tác động vào môi
trường sống của mình Năng lực cá nhân.
3)Học để cùng chung sống (Learning to live
togeth) là tham gia và hợp tác với những
người khác trong mọi hoạt động của con người
Chấp nhận sự khác biệt; Hướng đến
một mục tiêu chung.
4)Học để tự khẳng định (Learning to be) là
khả năng tự quyết định Phát triển tài
năng, kiểm soát cuộc sống cá nhân.1/22/20 8
1)Mọi nơi;
2)Mọi lúc;
3)Mọi người;
4)Mọi cách; và
5)Qua mọi nội dung.
1/22/20
8
Tự học!
1/22/20
5
Sơ đồ tư duy là
công cụ mô phỏng
hoạt động của bộ
não: Là hình thức
ghi chép sử dụng
màu sắc, hình ảnh
để mở rộng và đào
sâu các ý tưởng.
(PP được phát triển
bởi Tony Buzan vào
những năm 1960)
1. Sơ đồ tư duy là gì?
Tự học nhờ sơ đồ tư duy!
https://www.youtube.com/watch?v=7bZl0G77g6g1/22/20 8
1/22/20 8
2. Cấu trúc nhận thức của bộ não con người
Tự học nhờ sơ đồ tư duy!
1/22/20
q Cách học truyền thống phát triển lệch 1 bán
cầu não, phần còn lại rất ít khi được sử dụng.
q Khi sử dụng cả 2 bộ não, hiệu suất làm việc,
học tập sẽ tốt hơn (kết quả nghiên cứu).
3. Tại sao việc dùng SĐTD lại có hiệu quả vượt trội?
Tự học nhờ sơ đồ tư duy!
1/22/20
6
q Não người tư duy bằng hình ảnh, không
phải bằng chữ viết;
q Các thông tin viết trong sách thường theo
quy tắc 20/80, tức 20% số từ là từ khóa
chính, 80% còn lại là từ để nối các từ
khóa chính;
q Màu sắc giúp não cảm thấy “vui” hơn;
q Các yếu tố tự nhiên như cành cây, mạch
máu đều là đường cong. Não thích cái gì
tự nhiên, nhìn đường cong não thích hơn
nhìn đường thẳng.
4. Một số quan điểm cần xem xét
Tự học nhờ sơ đồ tư duy!
Dùng sơ đồ tư duy giúp kích thích cả 2 bán cầu
não. Nhờ việc sử dụng cả 2 bán cầu não nên các
hoạt động như học tập, phân tích, truyền đạt, sáng
tạo  có được hiệu quả vượt trội bất ngờ.
5. Lợi ích khi sử dụng sơ đồ tư duy?
Tự học nhờ sơ đồ tư duy!
1/22/20 17
1/22/20 8
6. Bạn có thể sử dụng SĐTD ở đâu?
Tự học nhờ sơ đồ tư duy!
1/22/20
7
qNguyên tắc liên tưởng “ý này gợi ý kia”
của bộ não.
Ví dụ lập sơ đồ cho một tuần làm việc: vẽ chủ
đề trung tâm tuần sau vào giữa trang giấy
trắng. Từ chủ đề vẽ 7 nhánh lớn là thứ 2, thứ
3cho đến chủ nhật, mỗi nhánh một màu. Từ
mỗi thứ, vẽ các nhánh nhỏ là các công việc
định làm, mỗi công việc lại triển khai ra các ý
chi tiết hơn như: làm việc đó với ai (Who), ở
đâu (Where), bao giờ (When), bằng cách nào
(How)....
7. Nguyên lý lập bản đồ tư duy
Tự học nhờ sơ đồ tư duy!
1/22/20 19
Sơ đồ tư duy cho 1 tuần làm việc
Tự học nhờ sơ đồ tư duy!
1/22/20 20
CMCN 4.0
Khái niệm "công nghiệp 4.0"
được đưa ra vào năm 2011 tại
Hội chợ Hannover, giới thiệu các
dự kiến của chương trình công
nghiệp 4.0 của nước Đức, nhằm
nâng cao nền công nghiệp cơ
khí truyền thống của Đức
•
Giáo dục: Là yếu tố quyết định sự thành
công của CMCN 4.0
- Giáo dục mở, người học có khả năng di
chuyển dễ dàng hơn giữa các ngành
nghề
- Tập chung vào phát triển kỹ năng
chung và kỹ năng thuộc lĩnh vực chuyên
ngành, trong đó Kiến thức chung giữ vai
trò xuyên suốt
- Dự báo ngành nghề mới trong tương
lai
1/22/20 8
1/22/20
8
1/22/20
Internet CNNN
CNSHCNTT
Neuron Atoms
GensBits
KIẾN TRÚC
THẾ KỶ 21
Kiến trúc công nghệ thế kỉ 21
8
1/22/20 8
YÊU CẦU
8
1. Tham dự học trên lớp đầy đủ
thời gian và làm các bài tập
nhỏ trên lớp:
- Đi học đầy đủ: 10 điểm;
- Vắng 01 buổi: 9 điểm
- Vắng 02 buổi: 8 điểm
- Vắng 03 buổi: 7 điểm
- Vắng ≥ 04 buổi: 0 điểm2. Lập nhóm sinh viên: Hoàn thành bài thuyết trình
nhóm, giải các bài tập chương, trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm cuối sách;
3. Tham dự thi kết thúc học phần.1/22/20
1/22/20
9
| 25
Điều gì tạo lên sự khác biệt?
"All animals are equal, 
but some animals are 
more equal than 
others."
- George Orwell - Animal 
Farm
"Tất cả động vật đều bình đẳng, 
nhưng một số con bình đẳng 
hơn những con khác."
1/22/20 25
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1/22/20 8
1.Đánh giá quá trình: 50%
1a) Điểm quá trình (01 bài -
cá nhân/01 bài nhóm):20%;
1b) Điểm chuyên cần:10%;
1c) Kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Thời gian: Buổi thứ 12
- Hình thức: Tự luận
2.Tham dự thi kết thúc học phần: 50%
- Hình thức thi: Tự luận
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1/22/20 8
Lưu ý:
¯Giảng viên công bố tất cả cột điểm quá
trình, giữa kỳ cho SV, mọi thắc mắc được
giải đáp trước khi gửi Bảng điểm về Khoa;
¯Phòng ĐT-KT Không cho phép điều chỉnh
điểm quá trình (50%) sau khi đã tiếp
nhận. SV phải đi học và nghe công bố
điểm quá trình trên lớp vào buổi cuối cùng.
¯Nếu có khiếu nại, giảng viên giải quyết cho
SV trước khi nộp bảng điểm về Khoa.
1/22/20
10
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1/22/20 8
Vai trò của các điểm đánh giá
0
2
4
6
8
10
12
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1011121314151617181920212223242526272829303132333435363738394041
Điểm Chuyên cần (30%) Điểm Kiểm tra giữa kỳ (20%)
Điểm Kiểm tra cuối kỳ (50%) Điểm kết thúc học phần (100%)1/22/20 8
TÀI LIỆU HỌC TẬP
1/22/20 8
1. Bùi Văn Mưa, Vũ Ngọc Bích, Nguyễn Thị
Hải Vân (2016), Giáo trình Logic học, Lưu
hành nội bộ Trường Đại học KT-TC;
2. Bùi Văn Mưa (2013), Bài tập Lôgích học,
LHNB Trường Đại học Kinh tế TP. HCM;
3. Phạm Đình Nghiệm (2011), Nhập môn Logic,
NXB Đại học Quốc gia TP.HCM;
4. Đặng Huy Ruận (2002), Bảy phương pháp giải
các bài toán lôgích, NXB Khoa học & Kỹ thuật;
5. Triệu Truyền Đống (2000), Phương pháp biện
luận–Thuật hùng biện, NXB Giáo Dục, 2000.
1/22/20
11
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Đại cương về logic học1
4 Quy luật cơ bản của tư duy logic
2 Khái niệm
3 Phán đoán
Suy luận5
6 Giả thuyết, chứng minh, bác bỏ
1/22/20 31
Kế hoạch học tập
1/22/20 8
1. Thời gian học: 71/2
tuần (45 tiết)
2. Kiểm tra giữa kỳ:
buổi thứ 12 (tuần 6)
3. Báo cáo chuyên đề: Buổi thứ 14 (tuần 7)
– báo cáo theo nhóm học tập
4. Giải đáp thắc mắc: Buổi thứ 15 (tuần 8)
Trang google.sites để tải học liệu:
https://sites.google.com/site/logichocdanhchosinhvien/
Dẫn đề
§ Bước 1: Gạch một đoạn thẳng nằm ngang;
§ Bước 2: Từ mỗi đầu mút (cuối) của đoạn
thẳng nằm ngang, dựng một đoạn thẳng
vuông góc với đoạn thẳng ngang đầu tiên đó;
§ Bước 3: Dựng một đoạn thẳng ngang đi qua
đầu mút của cả 2 đoạn thẳng đứng vuông góc
vừa dựng ở bước 2;
§ Bước 4: Từ mỗi đầu mút của đoạn thẳng
ngang dựng từ bước 3, dựng đoạn thẳng xiên
hợp với đoạn thẳng ngang đó một góc nhọn;
§ Bước 5: Nối đầu mút của hai đoạn thẳng xiên
dựng được ở bước 4 bằng một đoạn thẳng.1/22/20 8
1/22/20
12
vHãy vẽ một chiếc thuyền buồm với
không quá 7 đoạn thẳng.
Dẫn đề
1/22/20 34
LOGO
Giảng viên: PGS.TS Vũ Ngọc Bích
Email: vubichchhp@gmail.com
Logic học
1/22/20 8

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_logic_hoc.pdf