Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS

* Về nội dung

Trong cuốn tài liệu này, môn Địa lí được viết với nội dung nhiều nhất (38

trang), viết về vị trí địa lí, thành phần tự nhiên, các vấn đề kinh tế - văn hóa – xã

hội của Quảng Bình, rèn luyện các kĩ năng địa lí cho học sinh thông qua bài

thực hành. Bao gồm 4 bài, với nội dung mỗi bài như sau:

Bài 1: Tự nhiên và hành chính tỉnh Quảng Bình

Nội dung chính của bài học có 3 phần:

Phần I. Vị trí địa lí

Vừa có kênh chữ, vừa có kênh hình nhằm cung cấp các thông tin về diện tích,

phần tiếp giáp, chiều dài đường biên giới, đường bờ biển và hệ tọa độ địa lí của

tỉnh Quảng Bình

Phần II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 1

Trang 1

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 2

Trang 2

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 3

Trang 3

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 4

Trang 4

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 5

Trang 5

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 6

Trang 6

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 7

Trang 7

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 8

Trang 8

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 9

Trang 9

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 43 trang viethung 04/01/2022 5040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên dành cho giáo viên môn Địa lí cấp THCS
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN 
MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA 
PHƯƠNG QUẢNG BÌNH MÔN ĐỊA LÍ 
Năm học 2013-2014 
1 
MỤC LỤC 
 I. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU 
 II. HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG QUẢNG BÌNH 
 III. GIỚI THIỆU ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP NỘI DUNG ĐỊA LÝ ĐỊA 
PHƯƠNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 8,9 
 IV. GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂU HỎI TÍCH HỢP NỘI DUNG ĐỊA LÝ 
ĐỊA PHƯƠNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 8,9 
 V. GIÁO ÁN THAM KHẢO 
2 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA 
PHƯƠNG QUẢNG BÌNH MÔN ĐỊA LÍ 
PHẦN I. GIỚI THIỆU TÀI LIỆU 
 Cuốn tài liệu bao gồm 3 phần chính với nội dung và cấu trúc như sau 
 Phần 1: Môn Ngữ văn 
 Phần 2: Môn Lịch sử 
 Phần 3: Môn Địa lí 
* Về nội dung 
Trong cuốn tài liệu này, môn Địa lí được viết với nội dung nhiều nhất (38 
trang), viết về vị trí địa lí, thành phần tự nhiên, các vấn đề kinh tế - văn hóa – xã 
hội của Quảng Bình, rèn luyện các kĩ năng địa lí cho học sinh thông qua bài 
thực hành. Bao gồm 4 bài, với nội dung mỗi bài như sau: 
Bài 1: Tự nhiên và hành chính tỉnh Quảng Bình 
Nội dung chính của bài học có 3 phần: 
 Phần I. Vị trí địa lí 
Vừa có kênh chữ, vừa có kênh hình nhằm cung cấp các thông tin về diện tích, 
phần tiếp giáp, chiều dài đường biên giới, đường bờ biển và hệ tọa độ địa lí của 
tỉnh Quảng Bình 
 Phần II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 
Gồm 5 mục nhỏ: 1. Địa hình 
 2. Khí hậu 
 3. Sông ngòi 
 4. Thổ nhưỡng 
 5. Tài nguyên rừng 
 6. Tài nguyên biển 
 7. Tài nguyên khoáng sản 
3 
Phần địa hình được mô tả qua cả kênh chữ và kênh hình, đã giới thiệu 
diện tich, các khu vực địa hình và hướng nghiêng địa hình của Quảng Bình. Đặc 
biệt đã làm rõ được ảnh hưởng lớn của địa hình tới sự phân bố dân cư và phát 
triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. 
Phần khí hậu giới thiệu cho chúng ta biết Quảng Bình thuộc kiểu khí hậu nào? 
đặc điểm về nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa; biểu hiện của khí hậu, thời tiết trong 
các mùa. Đặc biệt khắc sâu được những ảnh hưởng to lớn của khí hậu đến hoạt 
động sản xuất và đời sống của người dân. 
Phần sông ngòi nêu rõ các đặc điểm về mạng lưới sông, hình dạng, hướng chảy, 
chế độ nước của sông ngòi tỉnh ta. Bên cạnh đó còn cho biết tên các hệ thống 
sông chính, một số hồ tự nhiên cũng như nhân tạo trên địa bàn tỉnh. 
Phần thổ nhưỡng giới thiệu các loại đất chính và giá trị kinh tế của các loại đất 
này. 
Phần tài nguyên rừng đưa ra số liệu về diện tích rừng, giá trị kinh tế của rừng. 
Phần tài nguyên biển cung cấp thông tin về chiều dài đường bờ biển, tên một số 
cảng biển ở tỉnh ta. Qua đó đánh giá tiềm năng của tài nguyên biển đối với sự 
phát triển kinh tế của tỉnh nhà. 
Phần tài nguyên khoáng sản giới thiệu các loại khoáng sản ở tỉnh ta và giá trị 
của nó đối với việc phát triển kinh tế. 
 Phần III. Các đơn vị hành chính 
Giới thiệu các huyện, thành phố, số lượng xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. 
Bài 2: Dân cư và lao động tỉnh Quảng Bình 
Nội dung của bài học gồm 3 phần: 
Phần I. Đặc điểm dân số 
Kết hợp kênh chữ và các bảng biểu đã cung cấp những thông tin về tình hình 
dân số, về thành phần dân tộc và sự phân bố của các dân tộc. 
Phần II. Kết cấu dân số và sự phân bố dân cư 
4 
Gồm 2 mục nhỏ: 1. Kết cấu dân số 
 2. Phân bố dân cư 
Trong phần kết cấu dân số đề cập đến kết cấu dân số theo giới và kết cấu dân số 
theo lao động. 
Phần phân bố dân cư giới thiệu mật độ dân số và tình hình phân bố dân cư. Kết 
hợp các bảng số liệu để cung cấp thông tin về diện tích, dân số, dân số trung 
bình và mật độ dân số của các đơn vị hành chính tỉnh nhà. 
 Phần III. Tình hình phát triển văn hóa, giáo dục, y tế 
Gồm 3 mục nhỏ: 1. Văn hóa 
 2. Giáo dục 
 3. Y tế 
Phần văn hóa đề cập đến các di chỉ, các danh nhân lỗi lạc, các di tích lịch sử, 
các làng văn hóa nổi tiếng,.... của Quảng Bình. 
Phần giáo dục đưa ra số liệu về số lượng các trường ở các cấp học, thông tin về 
tình hình phổ cập giáo dục của tỉnh ta. 
Phần y tế trình bày những thành tựu và khó khăn trong lĩnh vực y tế hiện nay. 
Bài 3: Kinh tế tỉnh Quảng Bình 
Nội dung bài học gồm 5 phần: 
 Phần I. Đặc điểm chung 
Kết hợp kênh chữ và kênh hình đã giới thiệu những bước tiến cũng như những 
tồn tại của nền kinh tế tỉnh ta trong giai đoạn 2006 – 2010. 
 Phần II. Các ngành kinh tế 
Gồm 3 mục nhỏ: 1. Nông – lâm – ngư nghiệp 
 2. Công nghiệp – xây dựng 
 3. Dịch vụ 
Phần nông – lâm – ngư nghiệp trình bày những thành tựu đáng kể của mỗi 
ngành: Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, ngư nghiệp và được 
5 
dẫn chứng sinh động bằng các bảng số liệu. Từ đó, đưa ra phương hướng để 
phát triển nông nghiệp và nông thôn. 
Phần công nghiệp – xây dựng giới thiệu thành tựu, các ngành công nghiệp chủ 
lực, sự phân bố và đề ra phương hướng để phát triển công nghiệp, tiểu thủ công 
nghiệp của tỉnh ta. 
Phần dịch vụ trình bày những thuận lợi trong sự phát triển của lĩnh vực giao 
thông vận tải, thương mại và du lịch. Đồng thời kết hợp với kênh hình để phản 
ánh tình hình phát triển của các lĩnh vực dịch vụ trên. 
Phần III. Sự phân hóa kinh tế theo lãnh thổ 
Trình bày các hoạt động kinh tế chủ yếu của các vùng lãnh thổ trên địa bàn tỉnh 
ta (vùng đồi núi ở phía Tây và vùng đồng bằng). 
Phần IV.Bảo vệ tài nguyên và môi trường 
Đưa ra những nguyên nhân làm cho tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm. 
Từ đó để thấy được bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp thiết của tất cả mọi 
người. 
 Phần V. Phương hướng phát triển kinh tế 
Giới thiệu các phương hướng cụ thể để góp phần phát triển kinh tế - văn hóa – 
xã hội của tỉnh ta trong thời gian tới. 
 Bài 4: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. Vẽ và 
phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế của địa phương. 
Nội dung bài thực hành có 2 phần: 
 Phần I. Mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên 
Với 4 câu hỏi nhằm rèn luyện kĩ năng tích hợp kiến thức từ bài 1, kĩ năng tư 
duy, tổng hợp kiến thức,... và đặc biệt là kĩ năng phân tích ... . 
Câu 8. 
- Diện tích rừng của Quảng Bình năm 2010: 486.688 ha, trong đó rừng tự nhiên 
là 447.837 ha, rừng trồng là 38.851 ha. 
- Cơ cấu sản xuất lâm nghiệp ở Quảng Bình đã có sự thay đổi trong những năm 
gần đây: 
Đã thay đổi dần cơ cấu từ khai thác là chủ yếu sang bảo vệ, xây dựng và phát 
triển vốn rừng, kết hợp với chế biến lâm sản một cách hợp lí nhằm duy trì, bảo 
tồn tài nguyên rừng. 
Câu 9. 
- Các khu công nghiệp ở Quảng Bình: 
Quảng Bình có 8 khu công nghiệp tập trung với diện tích khoảng 2000 ha, bao 
gồm: Tây Bắc Đồng Hới, Cảng biển Hòn La, Bắc Đồng Hới, Hòn La II, Cam 
Liên, Bang, Tây Bắc Quán Hàu, Lí Trạch. 
- Các ngành công nghiệp chủ lực: sản xuất xi măng, gạch ngói; công nghiệp chế 
biến nông – lâm – thủy sản, đặc biệt là sản xuất bia, chế biến gỗ, cao su; công 
nghiệp cơ khí, điện, điện tử; khai khoáng và chế biến khoáng sản. 
Câu 10. 
33 
Những tuyến giao thông quan trọng ở Quảng Bình: 
Đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 12A nối 
Quảng Bình với Trung Lào và Đông Bắc Thái Lan. Ngoài ra còn có tỉnh lộ 20 
và 16. 
Bên cạnh đó, với 116,04 km đường bờ biển, Quảng Bình có cảng Hòn La cho 
phép tàu từ 5.000 đến 10.000 tấn cập bến. Sân bay Đồng Hới với hai tuyến bay 
Đồng Hới – Hà Nội, Đồng Hới – Thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại. 
Câu 11. Gợi ý trả lời: 
- Kể 1 số điểm du lịch tự nhiên, như: bãi tắm đẹp, vườn quốc gia, phong cảnh 
đẹp... 
- Kể 1 số điểm du lịch nhân văn: di tích lịch sử, công trình kiến trúc, lễ hội 
truyền thống, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian... 
- Các địa danh được UNESCO công nhận là di sản thế giớ 
V. GIÁO ÁN THAM KHẢO 
TIẾT 37. BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM 
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: 
 1. Kiến thức 
 - Trình bày và giải thích được các đặc điểm sông ngòi ở nước ta. 
 - Biết giá trị kinh tế của sông ngòi, hiện tượng ô nhiễm sông ngòi ở nước ta 
 và sự cần thiết phải bảo vệ nước sông trong sạch. 
2. Kĩ năng 
 - Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa sông ngòi nước ta với các nhân tố tự 
nhiên và hoạt động kinh tế của con người. 
- Biết liên hệ thực tế địa phương. 
3. Thái độ 
Giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát 
triển kinh tế bền vững. 
 II. Phương tiện dạy học 
 - Bản đồ sông ngòi Việt Nam hoặc bản đồ tự nhiên Việt Nam 
 - Bảng 33.1 (SKG) phóng to. 
 - Một số hình ảnh về hoạt động kinh tế của con người gắn với sông ngòi và 
hiện tượng ô nhiễm nước sông. 
- Đoạn phim về ô nhiễm nước sông. 
III. Hoạt động dạy và học 
34 
 1. Ổn định tổ chức lớp. (1’) 
 2. Kiểm tra bài cũ. (5’) 
?1. Khí hậu nước ta có mấy mùa? Nét đặc trưng của khí hậu từng mùa? 
?2. Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại? 
 3. Bài mới 
* Vào bài: Sông ngòi, kênh rạch, ao hồ...là những hình ảnh quen thuộc đối với 
mỗi chúng ta. Vậy sông ngòi nước ta có đặc điểm gì và nó có vai trò gì trong 
đời sống của nhân dân ta? ở quê em có những sông, hồ nào? Vì sao phải bảo vệ 
và làm thế nào để bảo vệ các dòng sông không bị ô nhiễm? Đó là những nội 
dung mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. 
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Nội dung chính 
* Hoạt động 1: ( 20/ ) 
Tìm hiểu về đặc điểm chung 
của sông ngòi Việt Nam. 
- GV nêu một vài ý về sông 
ngòi nước ta, sau đó chia 
nhóm và giao nhiệm vụ cho 
các nhóm làm việc (4 nhóm) 
+ Nhóm 1: 
Tìm hiểu mục a (mạng lưới 
sông ngòi)? 
 Tại sao nước ta có nhiều 
sông suối? 
Tại sao phần lớn là sông 
nhỏ, ngắn, dốc? 
+ Nhóm 2: 
Tìm hiểu mục b (hướng 
chảy)? 
Tại sao chảy theo hai 
hướng đó? 
Dựa vào H33.1 hãy sắp xếp 
các sông lớn theo hai hướng 
kể trên? 
+ Nhóm 3: 
Tìm hiểu mục c (mùa 
nước)? 
Vì sao sông ngòi nước ta có 
2 mùa nước khác nhau rõ rệt? 
- Thảo luận 
nhóm theo nội 
dung đã phân 
công. 
1. Đặc điểm chung 
35 
Dựa vào bảng 33.1 cho biết 
mùa lũ trên các lưu vực sông 
có trùng nhau không? Vì sao? 
+ Nhóm 4: 
Tìm hiểu mục d (lượng phù 
sa)? 
Vì sao sông ngòi nước ta có 
lượng phù sa lớn? 
Lượng phù sa lớn có tác 
động như thế nào tới thiên 
nhiên và đời sống cư dân 
đồng bằng châu thổ sông 
Hồng và sông Cửu Long? 
- GV yêu cầu các nhóm cử 
đại diện trình bày kết quả 
thảo luận. 
- GV nhận xét, kết luận, 
chuẩn kiến thức dưới dạng sơ 
đồ: 
- Đại diện các 
nhóm trình bày 
kết quả thảo 
luận (kết hợp sử 
dụng bản đồ). 
- Các nhóm 
khác nhận xét, 
bổ sung. 
 Đặc điểm chung của sông ngòi Việt nam 
 a. Mạng lưới 
- Mạng lưới 
sông dày đặc, 
phân bố rộng 
khắp. 
- Số lượng 
sông: 2360 
dòng dài trên 
10km, chủ yếu 
là sông nhỏ, 
ngắn, dốc. 
- Các sông lớn: 
sông Hồng, 
sông Cửu Long. 
b. Hướng chảy 
- Hướng chảy 
chính: TB –ĐN; 
Vòng cung 
- Các sông lớn: 
+ TB-ĐN: 
S.Hồng, S.Đà, 
S.Mã, S.Cả, 
S.Tiền, S.Hậu 
+ Vòng cung: 
S.Lô, S.Gâm, 
S.Cầu, 
S.Thương, S. 
Lục nam. 
c. Mùa nước 
- Có 2 mùa 
nước: 
+ Mùa lũ 
+ Mùa cạn 
- Sự chênh 
lệch lượng 
nước giữa 2 
mùa lớn (mùa 
lũ lượng nước 
tới 70-80% cả 
năm) 
 d. Lượng phù 
sa 
- Có lượng phù 
sa lớn: 
TB: 232g/m3 
nước. 
Tổng lượng phù 
sa: trên 200 
triệu tấn/năm. 
36 
 GV nhấn mạnh: Như 
vậy, các đặc điểm của 
sông ngòi nước ta là kết 
quả của sự tác động của 
nhiều nhân tố: hình dạng 
lãnh thổ, địa hình, khí 
hậu. 
Liên hệ đặc điểm sông 
ngòi ở địa phương em? 
(gợi ý: mạng lưới sông, 
kể tên các hệ thống sông 
chính, hướng chảy, chế 
độ nước,...) 
=> GV yêu cầu HS nhận 
xét và chuẩn kiến thức: 
+ QB có mạng lưới sông 
ngòi khá phong phú (mật 
độ TB đạt 0,8 – 1,1 
km/km2) 
+ Sông ngắn, dốc (do 
lãnh thổ hẹp ngang) 
+ Có 5 hệ thống sông 
chính: S.Roòn, S. Gianh, 
S. Lí Hòa, S. Dinh, S. 
Nhật Lệ. 
Ngoài ra, ở QB còn có 
160 hồ, trong đó có các 
hồ tự nhiên (Bàu Tró, Bàu 
Sen) và hồ nhân tạo (Vực 
Tròn, Phú Vinh, An Mã, 
Cẩm Ly). 
+ Sông ở QB có 2 mùa 
nước: mùa lũ và mùa cạn 
(Mùa lũ tập trung vào các 
tháng 10,11,12 và chiếm 
- HS liên hệ đặc 
điểm sông ngòi địa 
phương. 
- HS khác nhận xét 
37 
60-80% tổng lượng dòng 
chảy cả năm; trong mùa 
cạn vẫn có mưa và lũ tiểu 
mãn). 
+ Hướng chảy: từ Tây 
sang Đông. 
- GV yêu cầu 1 HS nhắc 
lại 1 lần nữa các đặc điểm 
của sông ngòi nước ta, 
sau đó chuyển ý sang 
phần 2. 
*Hoạt động 2: ( 13/ ) 
Tìm hiểu về giá trị kinh 
tế của sông ngòi, nguyên 
nhân sông ngòi nước ta 
đang bị ô nhiễm và vấn 
đề bảo vệ nguồn nước 
sông. 
HS quan sát tranh ảnh, 
kết hợp vốn hiểu biết nêu 
giá trị của sông ngòi nước 
ta? (nêu cả thuận lợi và 
khó khăn) 
Nhân dân ta đã tiến 
hành những biện pháp 
nào để khai thác các 
nguồn lợi, hạn chế tác hại 
của lũ lụt? 
 Xác định vị trí các hồ 
nước Hòa Bình, Trị An, 
Y-a-ly, Thác Bà, Dầu 
Tiếng và cho biết chúng 
nằm trên những dòng 
sông nào? 
- HS xem ảnh nước của 1 
số con sông bị ô nhiễm, 
kết hợp với vốn hiểu biết 
nêu thực trạng của nước 
sông hiện nay? Từ đó GV 
chuyển ý sang phần b. 
- HS nhắc lại kiến 
thức 
- Hoạt động cá nhân 
- Quan sát tranh 
- HS lên bảng xác 
định 
- HS quan sát ảnh, 
suy nghĩ, trả lời 
2. Khai thác kinh tế và 
bảo vệ sự trong sạch của 
các dòng sông 
a. Giá trị của sông ngòi 
Sông ngòi có giá trị về 
nhiều mặt: 
- Thủy điện 
- Thủy lợi 
- Bồi đắp phù sa 
- Giao thông 
- Thủy sản 
- Du lich,... 
b. Sông ngòi nước ta 
38 
Mô tả nước sông khi bị 
ô nhiễm? 
- HS xem đoạn phim sông 
ngòi bị ô nhiễm 
Giải thích nguyên nhân 
làm cho sông ngòi nước 
ta bị ô nhiễm? Liên hệ ở 
địa phương em? 
Để dòng sông không bị 
ô nhiễm chúng ta cần phải 
làm gì? (Nêu các việc làm 
cụ thể của bản thân) 
 GV giáo dục bảo vệ 
môi trường: 
Sông ngòi có ý nghĩa rất 
lớn đối với đời sống và 
sản xuất. Tuy nhiên hiện 
nay đang bị ô nhiễm nặng 
nề, sự ô nhiễm nước sông 
lâu dài có thể góp phần 
làm biến đổi khí hậu ảnh 
hưởng trực tiếp đến đời 
sống và sản xuất của con 
người.Vì vậy, ngay từ bây 
giờ chúng ta cần phải có ý 
thức hơn trong việc bảo 
vệ môi trường nước, từ bỏ 
các thói quen có hại đến 
môi trường nước,cần phải 
chấp hành nghiêm chỉnh 
các biện pháp để bảo vệ 
sự trong sạch của các 
- HS mô tả 
- Xem đoạn phim 
- HS trả lời, liên hệ 
- HS suy nghĩ, trả 
lời 
đang bị ô nhiễm 
* Nguyên nhân 
- Do nước thải, rác thải và 
các hóa chất độc hại từ 
các khu dân cư, đô thị, 
các khu công nghiệp chưa 
qua xử lí đã thải ngay vào 
dòng sông. 
- Chặt phá rừng đầu 
nguồn làm cho nước mưa 
và bùn cát dồn nhanh 
xuống dòng sông. 
- Đánh bắt thủy sản bằng 
hóa chất,... 
* Biện pháp 
- Không chặt phá rừng 
đầu nguồn. 
- Các chất thải xuống 
sông phải qua xử lí. 
- Không dùng hóa chất, 
thuốc nổ để đánh bắt cá,... 
39 
nguồn nước đồng thời 
tuyên truyền cho những 
người xung quanh mình 
cùng thực hiện để nhằm 
mục đích bảo vệ môi 
trường sống và phát triển 
kinh tế lâu bền 
4. Củng cố ( 5/ ) 
 - Học sinh 4 nhóm vẽ bản đồ tư duy về nội dung bài học. 
 - GV đưa ra bản đồ tư duy chuẩn và chốt lại kiến thức cơ bản của bài học. 
 5. Dặn dò ( 1/ ) 
 - Về nhà học bài, làm đầy đủ các bài tập trong SGK. 
 - Đọc trước bài 34: Các hệ thống sông lớn ở nước ta. 
 - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin về sông ngòi 3 miền 
ĐỊA LÍ 9 
Tiết 02: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ 
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần 
1. Kiến thức. 
- Biết được dân số nước ta 
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân, hậu quả. 
- Biết được sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của 
nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó. 
2. Kỷ năng. 
- Kỷ năng phân tích và thống kê một số biểu đồ dân số. Liên hệ thực tế địa 
phương. 
3. Thái độ. 
- Ý thức được sự cần thiết phải có qui mô dân số gia đình hợp lí. 
II. Phương tiện dạy - học: 
- Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta. ( SGK phóng to) 
- Tài liệu, tranh ảnh về hậu quả của bùng nổ dân số tới môi trường và chất 
lượng cuộc sống. 
III. Các hoạt động. 
1. Ổn định lớp. 
2. Bài củ. ( 5/ ) 
40 
?1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể 
hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ? 
?2. Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta? 
3. Bài mới: 
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Nội dung chính 
* Hoạt động 1 ( 10/ ) 
Tìm hiểu dân số nước ta. 
- Yêu cầu HS nghiên cứu 
thông tin SGK và vốn hiểu biết 
của mình. 
+ Nêu số dân Việt Nam. 
+ Em có suy nghĩ gì về thứ 
hạng diện tích, dân số của VN 
so với các nước trên thế giới ? 
=> GV nhận xét, kết luận, chốt 
kiến thức. 
- Bằng vốn hiểu biết của mình. 
Liên hệ Quảng Bình hiện nay 
dân số bao nhiêu, chiếm 
khoảng mấy % của cả nước? 
=> GV nhận xét chuẩn kiến 
thức. 
- DS Quảng Bình: 849.271 
người( năm 2010), chiếm 
9,77% DS cả nước. (DS cả 
nước năm 2010: 87.9 triệu 
người) 
* Hoạt động 2: (12/ ) 
Tìm hiểu gia tăng dấn số VN. 
- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ 
Bùng nổ dân số” SGK trang 
152 
- Hoạt động bàn/nhóm. 
- Quan sát H 2.1 SGK. 
+ Nêu nhận xét sự bùng nổ dân 
số qua chiều cao các cột dân 
số. + Dân số tăng nhanh là yếu 
tố dẫn tới hiện tượng gì? 
- Hoạt động cá 
nhân 
- N/C độc lập 
- H/s trả lời 
- H/s khác nhận 
xét, bổ sung 
- H/s liên hệ 
- H/s trả lời 
- H/đ bàn/nhóm 
- Q/sát H2.1 sgk 
- Trao đổi ý kiến 
trong bàn với 
nhau. 
- Thống nhất kết 
quả 
- Đại diện trả lời 
- Các nhóm 
khác nhận xét, 
bổ sung 
I. Số dân. 
- Việt Nam là nước đông 
dân, số dân nước ta năm 
2003 là 80,9 triệu người. 
Tháng 11/2013 90 triệu 
người. 
II. Gia tăng dân số. 
41 
=> GV nhận xét, kết luận, chốt 
kiến thức. 
- Q/sát tiếp H2.1 sgk. 
+ Nêu nhận xét đường biểu 
diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên có 
sự thay đổi như thế nào? 
+ Giải thích nguyên nhân của 
sự thay đổi đó? 
=> Gv nhận xét, chốt kiến 
thức. 
- Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự 
nhiên giảm nhưng dân số vẫn 
tăng nhanh? 
- D/S đông và tăng nhanh gây 
ra những hậu quả gì? 
- Nêu lợi ích của sự giảm tỉ lệ 
gia tăng D/S tự nhiên nước ta? 
- Liên hệ đến bản thân em và 
địa phương nơi em sinh sống 
đã có những biện pháp và việc 
làm gì để giảm tỉ lệ gia tăng 
D/S? 
- Dựa vào bảng 2.1 sgk 
+ Xác định các vùng có tỉ lệ 
gia tăng tự nhiên dân số cao 
nhất, thấp nhất. 
+ Các vùng và lãnh thổ có tỉ lệ 
gia tăng tự nhiên dân số cao 
hơn TB cả nước. 
=> GV nhận xét, kết luận. 
* Hoạt động 3: ( 10/ ) 
Tìm hiểu cơ cấu dân số VN. 
- Hoạt động nhóm/bàn 
- Dựa vào bảng 2.2 sgk, hãy 
nhận xét. 
- H/S trả lời 
- H/S khác nhận 
xét 
- H/S trả lời 
- H/S khác nhận 
xét 
- H/S liên hệ 
thực tế địa 
phương 
- N/C bảng 2.1 
sgk 
- H/s trả lời 
- H/s khác nhận 
xét. 
- N/c bảng 2.2 
- Thảo luận, trao 
đổi ý kiến, ghi 
kết quả 
- Đại diện trả lời 
- Các nhóm 
khác nhận xet, 
bổ sung. 
- Từ cuối những năm 50 
của thế kỷ XX nước ta bắt 
đầu có hiện tượng “ Bùng 
nổ dân số” 
- Nhờ thực hiện tốt chính 
sách dân số và kế hoạch 
hóa gia đình nên tỉ lệ gia 
tăng tự nhiên của dân số có 
xu hướng giảm. 
III. Cơ cấu dân số. 
42 
+ Tỷ lệ hai nhóm DS nam và 
nữ thời kì 1979-1999. 
+ Cơ cấu DS theo nhóm tuổi 
của nước ta thời kỳ 1979- 
1999. 
+ Xu hướng thay đổi cơ cấu Ds 
theo nhóm tuổi ở nước ta từ 
1979-1999. 
=> GV nhận xét, kết luận, chốt 
kiến thức. 
- GV yêu cầu HS nghiên cứu 
mục III SGK để rỏ hơn về tỉ số 
giới tính. 
- Gv giải thích thêm. 
- H/s nghiên cứu 
cá nhân 
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi 
của nước ta đang có sự thay 
đổi 
+ Tỷ lệ trẻ em giảm 
+ Tỷ lệ người trong độ tuổi 
lao động và trên độ tuổi lao 
động tăng lên 
4. Cũng cố và dặn dò: ( 8/ ) 
?1. Dân số đông và tăng nhanh có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh 
tế- xã hôi. 
?2. Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ 
cấu dân số của nước ta. 
?3. Hướng dẫn học sinh làm BT số 3 trang 10- SGK 
* Dặn dò . 
- Học bài, trả lời các câu hỏi và làm BT trong SGK. 
- N/C bài tiếp theo “ Phân bố dân cư và các loại hình quần cư” 
- Tìm hiểu đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta. 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_danh_cho_giao_vien_mon_dia_l.pdf