Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS

A. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC PHỔ THÔNG

I. NHẬN DẠNG DI SẢN

1. Khái niệm về di sản:

Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật

thể (di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị

lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 1

Trang 1

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 2

Trang 2

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 3

Trang 3

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 4

Trang 4

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 5

Trang 5

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 6

Trang 6

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 7

Trang 7

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 8

Trang 8

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 9

Trang 9

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 52 trang viethung 04/01/2022 4480
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS

Sủ dụng di sản trong dạy học môn Địa lí cấp THCS
 1 
 SỦ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ CẤP THCS 
A. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC PHỔ THÔNG 
 I. NHẬN DẠNG DI SẢN 
 1. Khái niệm về di sản: 
 Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật 
thể (di sản văn hóa và di sản thiên nhiên) là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị 
lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 
 2. Phân loại di sản: gồm 2 loại, di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa 
phi vật thể 
- Di sản văn hóa vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa , 
khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo 
vật Quốc gia. 
- Di sản văn hóa phi vật thể: là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc 
cá nhân, vật thể và không gian văn hóa liên quan có giá trị lịch sử, văn hóa,khoa 
học thể hiện bản sắc của cộng động, không ngừng được tái tạo, được lưu truyền từ 
thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và bằng 
các hình thức khác. 
 II. Ý NGHĨA CỦA DI SẢN ĐỐI VỚI DẠY HỌC 
 - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho HS 
 - Giúp HS phát triển kĩ năng học tập, tự chiếm lĩnh tri thức 
 - Kích thích hứng thú nhận thức của HS 
 - Phát triển trí tuệ của HS 
 - Giáo dục nhân cách của HS. 
 - Góp phần phát triển một số kĩ năng sống ở HS (Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng 
lắng nghe tích cực, suy nghĩ ý tưởng, tư duy phê phán, chịu trách nhiệm, đặt mục 
tiêu, quản lí thời gian, xử lí thông tin) 
 III. NHỮNG DI SẢN THƢỜNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY 
HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 
1. Di sản trên phạm vi cả nƣớc. 
Tính đến năm 2012, Việt Nam được UNESCO công nhận: 
 2 
- 7 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới: Quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ 
Hội An, Khu di tích Mỹ Sơn – Quảng Nam, Hoàng thành Thăng Long, Thành 
Nhà Hồ, Vịnh Hạ Long, Vườn Quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng. 
- 7 di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại: Nhã nhạc cung đình Huế, không 
gian Văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, 
- Dân ca Quan họ Bắc Ninh, Hát ca trù của của người Việt, 
- Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hát Xoan, Tín ngưỡng Thờ cúng 
Hùng Vương – Phú Thọ. 
 - 3 di sản thông tin tư liệu thế giới: Mộc bản triều Nguyễn, 82 bia đá ở Văn 
Miếu - Quốc Tử Giám, Mộc bản kinh phật ở chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang. 
- Có 8 khu dự trữ sinh quyển thế giới: Rừng ngập mặn Cần Giờ, Đảo Cát Bà, 
Ven biển và biển đào Kiên Giang, đb châu thổ sông Hồng, Miền tây Nghệ An, 
Mũi Cà Mau, Cù Lao Chàm, Đồng Nai. 
- Cao nguyên đá Đồng Văn- Hà Giang là di sản thiên nhiên thuộc mạng lưới 
Công viên địa chất toàn cầu. 
- Ngoài ra còn có trên 3000 di tích và danh lam thắng cảnh cấp quốc gia, hàng 
triệu mẫu vật, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia khác nhau được lưu giữ trong hơn 
120 bảo tàng và các sưu tầm tư nhân. 
2. Di sản tại địa phƣơng (Quảng Bình) 
DANH SÁCH DI TÍCH, DANH THẮNG VĂN HÓA QUẢNG BÌNH 
 3 
STT TÊN DI TÍCH ĐỊA ĐIỂM LOẠI HÌNH 
1. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐỒNG 
HỚI 
 Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công 
nhận 
1 Quảng Bình Quan Phường Hải Đình Di tích lịch sử 
2 Thành Đồng Hới Phường Hải Đình 
Lịch sử và kiến 
trúc 
3 Cửa Nhật Lệ 
Phường Hải Thành và 
xã Bảo Ninh 
Di tích - Danh 
thắng 
4 
Bến đò và tượng đài Mẹ 
Suốt 
Xã Bảo Ninh và 
phường Hải Đình 
Di tích lịch sử 
5 Khảo cổ Bàu Tró Phường Hải Thành Di tích khảo cổ 
6 
Địa điểm lưu niệm Bác Hồ 
về thăm Quảng Bình (6 -
1957) 
Thành phố Đồng Hới Di tích khảo cổ 
7 
Trận địa pháo lão 
dân quân Đức Ninh 
Xã Đức Ninh Di tích lịch sử 
8 Khu Giao tế Quảng Bình Xã Đức Ninh Di tích lịch sử 
9 Luỹ Đào Duy Từ 
Thành phố Đồng Hới 
và huyện Quảng Ninh 
Di tích lịch sử 
Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng 
1 
Tháp chuông nhà thờ Tam 
Toà, Tháp nước, cây đa 
Chùa Ông 
Phường Hải Đình và 
phường Đồng Mỹ 
Chứng tích tội ác 
chiến tranh 
2 
Sở chỉ huy Bộ chỉ huy 
Quân sự tỉnh Quảng Bình 
Bắc Nghĩa Di tích lịch sử 
3 Nhà lao Đồng Hới Phường Hải Đình Di tích lịch sử 
4 
Trận địa pháo binh Quang 
Phú 
Xã Quang Phú Di tích lịch sử 
5 Chiến khu Thuận Đức Xã Thuận Đức Di tích lịch sử 
6 
Trụ sở Tỉnh ủy Quảng 
Bình trong kháng chiến 
chống Mỹ, cứu nước (thời 
kỳ 1965 - 1973) 
Phường Đồng Sơn Di tích lịch sử 
7 
Trận đánh biệt kích đêm 
30/6/1964 ở Đồng Thành 
Phường Hải Thành Di tích lịch sử 
8 Trận công đồn Bình Phúc Phường Đức Ninh Di tích lịch sử 
 4 
Đông 
2. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BA ĐỒN 
Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận 
1 Đình Hoà Ninh Xã Quảng Hoà Di tích lịch sử 
2 Đình Phù Trịch Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử 
3 Đình Lũ Phong Phường Quảng Phong Di tích lịch sử 
4 Đình Minh Lệ Xã Quảng Minh Di tích lịch sử 
5 
Điện Thành Hoàng Vĩnh 
Lộc 
Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử 
6 Di tích Mai Lượng Xã Quảng Sơn Di tích lịch sử 
7 Bến phà Gianh 
Phường Quảng Thuận 
và phường Quảng 
Phúc 
Di tích lịch sử 
8 Đình Tượng Sơn Phường Quảng Long Di tích lịch sử 
Di tích đƣợc UBND tỉnh ra quyết định xếp hạng 
1 Đình làng La Hà Xã Quảng Văn 
Di tích Lịch sử - 
Văn hoá 
2 Đình Thuận Bài Phường Quảng Thuận Di tích lịch sử 
3 Truy Viễn Đường Xã Quảng Lộc Di tích lịch sử 
4 
Di tích lịch sử cách mạng 
Trung Thôn 
Xã Quảng Trung 
Di tích lịch sử 
5 Vụ thảm sát B52 Xã Quảng Sơn Di tích lịch sử 
6 Đình làng Thọ Linh Xã Quảng Sơn Di tích lịch sử 
3. DI TÍCH, DANH THẮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BỐ TRẠCH 
Di tích đƣợc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ra quyết định công nhận 
1 
Lăng mộ Hồ Hồng (Hồ 
Cưỡng) 
Xã Nhân Trạch Di tích lịch sử 
2 Làng chiến đấu Cự Nẫm Xã Cự Nẫm Di tích lịch sử 
3 Khu danh thắng Lý Hoà 
Xã Hải Trạch và xã 
Thanh Trạch 
Di tích - Danh 
thắng 
4 Đình Lý Hoà Xã Hải Trạch Di tích Kiến trúc 
5 Bến phà Gianh 
Xã Hạ Trạch và thanh 
Trạch 
Di tích lịch sử 
 5 
6 Ga Kẻ Rấy Thị trấn Hoàn Lão Di tích lịch sử 
7 
Các trọng điểm trên đường 
20 Quyết Thắng: - Km 
10.5 - Km 14 trọng điểm 
Trà Ang - Km 16.5 hang 8 
 ... .................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................ 
+ Tên gọi Hang Tám Cô xuất hiện vào thời gian nào? 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.................................................................................................... 
+ Mô tả những nét độc đáo về kiến trúc, cách thờ cúng trong Hang Tám 
Cô. 
 44 
Chiều dài: 
...................................................................................................................... 
Chiều rộng: 
...................................................................................................................... 
Thông tin khác: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.............................................................................................................................. 
+ Đánh giá y nghĩa lịch sử , y nghĩa tâm linh và giá trị du lịch của Hang 
Tám Cô. 
. 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
(Dành cho học sinh) 
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA LŨY THẦY 
HS chuẩn bị các tư liệu về văn hóa, lịch sử, kiến trúc của Lũy Thầy 
- Quan sát và ghi lại những thông tin về thành Đồng Hới 
+ Vị trí địa lí của Lũy Thầy: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................ 
+ Thời gian xây dựng : 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.................................................................................................... 
 45 
+ Ngƣời khởi xƣớng, chỉ đạo thi công xây dựng: 
...............................................................................................................................
+ Mô tả những nét đặc sắc về kiến trúc quân sự của Lũy Thầy: 
Chiều dài: 
...................................................................................................................... 
Thông tin khác: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... 
+ Đánh giá y nghĩa lịch sử và giá trị du lịch của Lũy Thầy: 
. 
PHIẾU ĐIỀU TRA 
(Dành cho học sinh) 
TÌM HIỂU GIÁ TRỊ DU LỊCH CỦA LỄ HỘI MỪNG LÚA MỚI CỦA 
NGƢỜI BRU VÂN KIỀU 
HS chuẩn bị các tư liệu về văn hóa, lịch sử của lễ hội 
- Tìm hiểu và ghi lại những thông tin về lễ hội 
+ Địa bàn sinh sống của ngƣời Bru Vân Kiều 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
............................................................................................ 
+ Thời gian diễn ra lễ hội: 
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
.................................................................................................... 
 46 
+ Mô tả những nét đặc sắc của lễ hội 
.Chuẩn bị trước khi vào lễ: 
..................................................................................................................... 
.Lễ vật: 
..................................................................................................................... 
.Các hoạt động vui chơi trong lễ hội: 
...................................................................................................................... 
Thông tin khác: 
...............................................................................................................................
............................................................................................................................... 
+ Ý nghĩa của lễ hội: 
. 
+ Đánh giá giá trị du lịch của Lễ hội: 
. 
Ví dụ 3. Minh họa quy trình thực hiện một bài học tại di sản. 
- Đối tƣợng học sinh: Lớp 8. 
 (Tổ chức thực hiện sau khi kết thúc phần sinh vật Việt Nam) 
Chủ đề: 
 ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƢỜN QUỐC GIA PHONG NHA - KẼ 
BÀNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ 
I. Mục đích, yêu cầu của bài: 
- Tổ chức cho HS tham quan, học tập tại vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ 
Bàng với mục đích: 
 47 
+ Tìm hiểu sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng 
nói riêng và của Quảng Bình cũng như cả nước nói chung. 
+ HS biết được sự đa dạng sinh học của rừng mang lại vai trò quan trọng 
như thế nào đối với môi trường, đời sống và nền sản xuất. 
+ Giáo dục cho học sinh có thức đối với bảo vệ đa dạng sinh học của vườn 
quốc gia Phong Nha - Kẽ Bàng nói riêng và đa dạng sinh học nói chung. 
+ Phát triển các kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, kĩ năng nghiên cứu, 
làm việc nhóm và thuyết trình về một nội dung cụ thể, làm phong phú các kiến 
thức đã được trang bị trong nhà trường. 
II. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
1. Kiến thức: 
- Biết được sự đa dạng sinh học của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
- Biết được vai trò của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
- Sự cần thiết phải bảo vệ đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp bảo vệ. 
2. Kĩ năng: 
- Quan sát, liên hệ với các kiến thức đã học với kiến thức thực tế. 
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác, giao tiếp 
3. Thái độ: Yêu qúy , trân trọng thiên nhiên, có thức bảo vệ và tôn tạo di sản 
thiên nhiên. 
III. Tiến trình bài học: 
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
 a. Giáo viên 
* Về kế hoạch và cơ sở vật chất 
- Xin ý kiến BGH trường, liên hệ với ban quản lí vườn quốc gia Phong Nha 
– Kẽ Bàng để xin phép được tham quan, xin hỗ trợ tình nguyện viên, hướngdẫn 
viên, cán bộ kiểm lâm. 
- Lập kế hoach tham quan: thời gian, địa điểm, kinh phí, nội dung tham 
quan 
- Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu liên qua đên đa dạng sinh học của vườn quốc 
gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
 48 
 - In ấn tài liệu phục vụ học tập: Phiếu khảo sát, phiếu dành cho hoạt động 
trước tham quan 
*Về kế hoạch bài học 
- GV phổ biến nội dung tham quan học tập trước cho HS (dành 15 phút của 
tiết học trước để phổ biến) 
 - Giao nhiệm vụ cho HS sưu tầm thông tin, tài liệu, hiện vật, tranh 
ảnhliên quan đến đa dạng sinh học của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
- Chia nhóm HS và phổ biến những quy định khi đi tham quan học tập. 
 b. Học sinh 
- HS chuẩn bị thông tin, tài liệu, hiện vật, tranh ảnh đã được sưu tầm. 
- Hoàn thành phiếu học tập trước khi tham quan (Phụ lục – phiếu điều tra 
1,2) 
2. Tổ chức dạy học thực địa. 
 a. Nội dung 
- Tìm hiều về sự đa dạng sinh học ở vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
- Vai trò đối với môi trường và đề xuất các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh 
học. 
 b. Yêu cầu đối với học sinh 
- Nắm được phương pháp phân tích, tổng hợp thông tin thông qua các sự vật 
hiện tượng trong thực tế. 
- Tìm được mối liên hệ giữa thực tiễn và bài học trên lớp, suy luận, phán 
doán, đề xuất được các giải pháp bảo vệ đa dạng sinh học từ hoàn cảnh thực tiễn 
của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
 c. Tiến trình bài học 
Nội dung Hoạt động của giáo viên và 
hƣớng dẫn viên 
Hoạt động của HS 
Chuẩn bị vào địa 
điểm dạy học thực 
địa 
- Giới thiệu khái quát về vườn 
quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
- Nêu một số quy định của VQG 
Chấp hành các quy 
định của lớp và của 
VQG. 
 49 
để HS tuân thủ trong quá trình 
tham quan 
Quan sát, tìm hiểu 
và nghiên cứu các 
loài sinh vật ở 
VGQ 
- GV phát phiếu khảo sát 
- Hướng dẫn cách thực hiện. 
- Hướng dẫn HS xử lí thông tin để 
hoàn thành phiếu 
- Cá nhân tự khảo sát, 
tìm kiếm hiện vật, 
phát hiện thông tin để 
hoàn thành phiếu. 
- Tìm kiếm sự hỗ trọ 
của GV, hướng dẫn 
viên nếu cần 
Nhận xét buổi học - Nhận xét buổi học. 
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu 
học tập 
- Nêu kế hoạch báo cáo kết quả 
thực địa, khuyến khích sự sáng tạo 
đa dạng trong trình bày và váo cáo. 
- Hoàn thành các 
phiếu học tập và các 
thông tin thu thập 
được. 
- Lên kế hoạch chuẩn 
bị báo cáo. 
3. Phụ lục: 
PHIẾU ĐIỀU TRA 1. 
Nội dung Câu hỏi định hƣớng 
Khái quát về VQG Phong Nha – Kẽ 
Bàng 
- Vị trí của VQG 
- Năm thành lập 
- Diện tích. 
Sự đa dạng sinh học - Số lượng loài động thực vật 
- Số loài quí hiếm 
Cảnh quan rừng - Có các kiểu rừng tự nhiên nào? Tại 
sao? 
Vai trò của VQG Phong Nha – Kẽ 
Bàng 
- Đối với môi trường? 
- Đối với kinh tế? 
- Đối với nghiên cứu khoa học? 
 50 
Biện pháp bảo vệ Đề xuất các giải pháp bảo vệ đa dạng 
sinh học . 
PHIẾU ĐIỀU TRA 2 
a. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy cho biết mục đích của sự ra đời vườn quốc 
gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
.. 
b. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng ra đời vào năm nào? Diện tích của vườn 
là bao nhiêu? 
c. Hãy quan sát và cho biết các kiểu rừng tự nhiên ở đây. 
.. 
d. Quan sát, tìm hiểu, thu thập thông tin, cho biết: 
- Số lượng các loài động vật: 
- Số lượng các loài thực vật: 
- Những loài quy hiếm 
 51 
e. Hãy cho biết vai trò của vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng đối với. 
- Nghiên cứu khoa học: 
. 
- Bảo vệ môi trường: 
. 
- Phát triển kinh tế - xã hội: 
. 
g. Em hãy đề xuất các biện pháp bảo vệ vườn quốc gia Phong Nha – Kẽ Bàng. 
4. Tổ chức báo cáo kết quả nghiên cứu: 
- Các nhóm báo cáo kết quả. 
 Yêu cầu: 
+ Trình bày sản phẩm của mình dười nhiều hình thức khác nhau như bài 
thuyết trình, tiểu phẩm, trưng bày tranh ảnh, videoclip 
+ Khuyến khích học sinh liên hệ với thực tế cuộc sống. 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá về kết quả của vấn đề mà các nhóm trình bày. 
- Giáo viên cho điểm các nhóm. 
5. Tổng kết bài học tại di sản: 
- Những thuận lợi, khó khăn cho bài học tại di sản. 
- Rút kinh nghiệm cho những bài học tại di sản lần sau. 
...... HẾT...... 
 52 
MỤC LỤC 
A. DI SẢN VỚI GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC PHỔ THÔNG ............. ..............1 
I. NHẬN DẠNG DI SẢN .................................................................................. 1 
1. Khái niệm về di sản.......................... .................................................................1 
2. Phân loại di sản...................................................................................................1 
II. Ý NGHĨA CỦA DI SẢN ĐỐI VỚI DẠY HỌC .......................................... 1 
III. NHỮNG DI SẢN THƢỜNG ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC Ở 
TRƢỜNG PHỔ THÔNG .................................................................................... 1 
1. Di sản trên phạm vi cả nước...............................................................................1 
2. Di sản tại địa phương (Quảng Bình)...................................................................2 
B. DẠY HỌC TÍCH CỰC THÔNG QUA DI SẢN............................................8 
I. NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY HỌC...............8 
II. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC GẮN VỚI DI SẢN............................................9 
III. CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 
 VỚI DI SẢN.....................................................................................................9 
1. Khai thác, sử dụng tài liệu về di sản để tiến hành bài học ở trường PT..............9 
2. Tiến hành dạy học tại nơi có di sản...................................................................10 
3. Sử dụng di sản để tổ chức các hoạt động ngoại khóa khác...............................12 
IV. VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC THÔNG 
QUA DẠY HỌC DI SẢN....................................................................................13 
V. SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ TRONG DẠY HỌC DI SẢN.....13 
VI. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG SỬ DỤNG DI SẢN TRONG DẠY 
HOC......................................................................................................................13 
VII. VÍ DỤ MINH HỌA.....................................................................................14 
 Ví dụ 1............................................................................................................14 
 Ví dụ 2...........................................................................................................21 
 Ví dụ 3...........................................................................................................46 

File đính kèm:

  • pdfsu_dung_di_san_trong_day_hoc_mon_dia_li_cap_thcs.pdf