SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9

Thế kỷ XXI mở ra nhiều thử thách và vận hội đối với mỗi quốc gia, con

người: hoặc là vươn lên để hội nhập, hoặc chịu tụt hậu. Bản chất của thế kỷ XXI

là khoa học công nghệ và kỹ thuật thông tin, là những công nghệ cao, xã hội

thông tin, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá, đòi hỏi con người luôn phải tìm tòi, học

hỏi, học mọi nơi, mọi lúc, học thường xuyên, học suốt đời mới mong hội nhập

được. Phấn đấu để trở thành “xã hội học tập” là mục tiêu của Đảng và Nhà nước

ta trong giai đoạn hiện nay: “Giáo dục- Đào tạo phải thực sự trở thành quốc sách

hàng đầu. Bằng nhiều hình thức đa dạng đảm bảo cho mọi người được học Cải

tiến chất lượng dạy và học, khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong ngành Giáo

dục để hoàn thành tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực con người CNH-HĐH

Đất nước” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII).

Điều đó, đòi hỏi mỗi chúng ta đều phải đầu tư và suy nghĩ để tìm ra những

giải pháp tốt nhất và phải đổi mới phương pháp dạy học, giúp các tài năng- tương

lại của đất nước mang ánh sáng trí tuệ, để xây dựng một đất nước phồn vinh theo

kịp tốc độ phát triển như vũ bão của thời đại. Chính vì thế, nhiệm vụ cấp bách và

cấp thiết phải làm là cần có một công cuộc cách mạng trong giáo dục để nâng cao

chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển KT-XH của đất nước.

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 1

Trang 1

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 2

Trang 2

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 3

Trang 3

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 4

Trang 4

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 5

Trang 5

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 6

Trang 6

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 7

Trang 7

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 8

Trang 8

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 9

Trang 9

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 20 trang minhkhanh 03/01/2022 3020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9

SKKN Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy Sinh học 9
Sáng kiến kinh nghiệm 1 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN 
 ------------------------ 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 
“PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP 
CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC SỬ DỤNG 
TRÒ CHƠI Ô CHỮ TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 9” 
NĂM HỌC 2015-2016 
Sáng kiến kinh nghiệm 2 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
A.ĐẶT VẤN ĐỀ 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
3 
II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 
5 
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 
5 
IV. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 
5 
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN: 
5 
II.XÂY DỰNG TRÒ CHƠI Ô CHỮ 
7 
III. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ 
8 
IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 
18 
C.KẾT LUẬN 
20 
Sáng kiến kinh nghiệm 3 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
A.ĐẶT VẤN ĐỀ 
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
 Thế kỷ XXI mở ra nhiều thử thách và vận hội đối với mỗi quốc gia, con 
người: hoặc là vươn lên để hội nhập, hoặc chịu tụt hậu. Bản chất của thế kỷ XXI 
là khoa học công nghệ và kỹ thuật thông tin, là những công nghệ cao, xã hội 
thông tin, kinh tế tri thức, toàn cầu hoá, đòi hỏi con người luôn phải tìm tòi, học 
hỏi, học mọi nơi, mọi lúc, học thường xuyên, học suốt đờimới mong hội nhập 
được. Phấn đấu để trở thành “xã hội học tập” là mục tiêu của Đảng và Nhà nước 
ta trong giai đoạn hiện nay: “Giáo dục- Đào tạo phải thực sự trở thành quốc sách 
hàng đầu. Bằng nhiều hình thức đa dạng đảm bảo cho mọi người được họcCải 
tiến chất lượng dạy và học, khắc phục những tiêu cực, yếu kém trong ngành Giáo 
dục để hoàn thành tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn lực con người CNH-HĐH 
Đất nước” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII). 
 Điều đó, đòi hỏi mỗi chúng ta đều phải đầu tư và suy nghĩ để tìm ra những 
giải pháp tốt nhất và phải đổi mới phương pháp dạy học, giúp các tài năng- tương 
lại của đất nước mang ánh sáng trí tuệ, để xây dựng một đất nước phồn vinh theo 
kịp tốc độ phát triển như vũ bão của thời đại. Chính vì thế, nhiệm vụ cấp bách và 
cấp thiết phải làm là cần có một công cuộc cách mạng trong giáo dục để nâng cao 
chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển KT-XH của đất nước. 
 Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phương pháp dạy và học (PPDH) là một 
vấn đề đã được đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỷ qua. Các nhà 
nghiên cứu PPDH đã không ngừng nghiên cứu , tiếp thu những thành tựu mới của 
lý luận dạy học hiện đại để đưa nền giáo dục nước ta ngày càng hiện đại hơn và 
mang tính thực tiễn nhiếu hơn, đáp ứng được nhu cầu học tập ngày càng cao của 
nhân dân. Những năm gần đây, định hướng đổi mới PPDH đã được thống nhất 
theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học tập HS dưới sự tổ chức hướng dẫn của 
GV : HS tự giác chủ động tìm tòi, phát triển, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và có 
Sáng kiến kinh nghiệm 4 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã thu nhận được. Với 
mong muốn các em HS học tốt hơn môn Sinh học và ngày càng ham mê bộ môn 
này, bản thân mỗi người GV luôn luôn phải tìm ra các phương pháp phù hợp với 
từng đối tượng HS và kích thích lòng ham muốn học tập bộ môn Sinh học ở các 
em. Môn Sinh học ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục 
tiêu đào tạo của nhà trường THCS. 
 Môn sinh học ở trường THCS là môn học có tính đặc thù, rất gần gũi với 
thiên nhiên (động vật, thực vật, môi trường, con người) và với chính bản thân 
học sinh. Môn học này cung cấp cho các em học sinh một hệ thống kiến thức phổ 
thông, cơ bản, thiết thực rất thực tế trong đời sống. Vì vậy việc phát huy khả năng 
tư duy, tính tự giác, tinh thần chủ động, tính tích cực, sáng tạo và vận dụng kiến 
thức vào thực tiễn là hết sức cần thiết trong học tập bộ môn Sinh học. Thông qua 
bài học các em có thể hệ thống, lôgic lại các kiến thức mà các em đã biết qua 
thực tế. Ngược lại,các em áp dụng được ngay kiến thức lĩnh hội vào thiên nhiên 
xung quanh mà các em đang sinh sống. Song làm được những điều trên không 
phải là dễ dàng. 
Như chúng ta đã biết, học sinh lứa tuổi THCS là lứa tuổi hiếu động ưa tìm 
tòi, sáng tạo, luôn thích thú những điều mới lạ, ít kiên trì và nhẫn nại. Do nội 
dung sách giáo khoa đã đổi mới, một số tiết thực hành luyện tập đã tăng nhưng 
môn học vẫn là mới mẻ cho học sinh, vả lại vấn đề đổi mới phương pháp dạy học 
của giáo viên còn rất khác nhau. 
Để khắc phục và cải thiện tình hình về tâm lý cho học sinh cũng như chất 
lượng học tập của học sinh đối với bộ môn này, đồng thời nâng cao chất lượng 
giảng dạy bộ môn điều cấp thiết phải làm đó là đổi mới PPDH. Trong phạm vi đề 
tài này tôi chỉ xin đưa ra một vấn đề đổi mới PPDH mà bản thân tôi đã áp dụng 
để bạn bè đồng nghiệp cùng trao đổi, đó là “Phát huy tính tích cực học tập của 
học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ trong giảng dạy sinh học 9”. 
Sáng kiến kinh nghiệm 5 
------------------------------------------------------------------ ... tùy theo sự chuẩn bị của giáo 
viên 
- Tính điểm: + Hàng ngang 10 điểm 
 + Câu hỏi phụ 10 điểm 
 +Hàng dọc hoặc từ khóa 40 điểm 
( Lưu ý sau ít nhất 2 từ hang ngang mới được đoán từ hàng dọc hoặc thừ 
chìa khóa). 
- Giáo viên tổng kết cho điểm các nhóm. 
*Cũng có thể tổ chức trò chơi trước cả lớp, học sinh nào có ý kiến trả lời 
nhanh nhất sẽ được chọn, phần thưởng có thể là một tràng pháo tay, một món quà 
nhỏ hay một điểm số nào đó 
III. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ 
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG 
Bài 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 
1.Mục tiêu của ô chữ: 
 Củng cố, khắc sâu kiến thức về nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái và khái 
niệm môi trường sống của sinh vật.. 
2.Sử dụng ô chữ: Trong phần củng cố sau khi học xong bài hoặc kiểm tra 
bài cũ trước khi học bài 42 
3. Ô chữ: Gồm 5 từ hàng ngang và một từ chìa khóa 
Sáng kiến kinh nghiệm 9 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
*Câu hỏi: 
-Hàng ngang 1:(14 chữ cái) Những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật 
gọi là gì? 
-Hàng ngang 2:(12 chữ cái) Không khí, đất, nước thuộc nhóm nhân tố sinh thái 
này? 
-Hàng ngang 3:(15 chữ cái) Khoảng chịu đựng của sinh vật đối với ảnh hưởng 
của các nhân tố vô sinh mà sinh vật có thể tồn tại, sinh trưởng và phát triển 
-Hàng ngang 4:(12 chữ cái) Điều kiện thích hợp nhất để sinh vật sinh trưởng và 
phát triển tốt? 
-Hàng ngang 5:(11 chữ cái) Điều kiên tối đa mà sinh vật có thể chịu đựng được? 
-Từ chìa khóa: Chỉ tất cả những gì bao quanh sinh vật. 
*Đáp án: 
-Hàng ngang 1:(14 chữ cái) NHÂN TỐ SINH THÁI => gợi ý từ khóa: T, I, Ô 
-Hàng ngang 2:(12 chữ cái) NHÂN TỐ VÔ SINH => gợi ý từ khóa: Ô, N, S 
-Hàng ngang 3:(15 chữ cái) GIỚI HẠN CHỊ ĐỰNG => gợi ý từ khóa: G,Ơ,N 
-Hàng ngang 4:(12 chữ cái) ĐIỂM CỰC THUẬN => gợi ý từ khóa: M,Ư 
-Hàng ngang 5:(11 chữ cái) GIỚI HẠN TRÊN => gợi ý từ khóa: R,G 
-Từ chìa khóa: MÔI TRƯỜNG SỐNG 
Sáng kiến kinh nghiệm 10 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT 
1.Mục tiêu của ô chữ: 
 Củng cố, khắc sâu kiến thức về nhân quần thể sinh vật, mối quan hệ của 
các sinh vật trong quần thể và những đặc trưng cơ bản của quần thể. 
2.Sử dụng ô chữ: Trong phần củng cố sau khi học xong bài 47 hoặc kiểm 
tra bài cũ của bài 48 
3. Ô chữ: Gồm 6 từ hàng ngang và một từ chìa khóa 
Sáng kiến kinh nghiệm 11 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
*Câu hỏi: 
-Hàng ngang 1:(5 chữ cái) Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích 
-Hàng ngang 2:(12 chữ cái) Tỷ lệ giữ số lượng cá thể đực/cá thể cái 
-Hàng ngang 3:(8 chữ cái) Người ta dung biểu đồ này để biểu diễn thành phần 
nhóm tuổi của quần thể sinh vật. 
-Hàng ngang 4:(5 chữ cái) Quan hệ giữa các cá thể cùng loài để giúp nhau kiếm 
được nhiều thức ăn hơn, chống lại kẻ thù tốt hơn 
-Hàng ngang 5:(9 chữ cái) Ngoài quan hệ hỗ trợ các sinh vật cùng loài còn có 
quan hệ này 
-Hàng ngang 6:(6 chữ cái) Hiện tượng các sinh vật cùng loài có xu hướng sống 
gần nhau giúp nhau tìm thức ăn, chỗ ở, tự vệ và duy trì nòi giống. 
-Từ chìa khóa: Chỉ nhóm các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khu vực 
nhất định, ở một thời điểm nhất định. 
*Đáp án: 
-Hàng ngang 1:(5 chữ cái) MẬT ĐỘ => gợi ý từ khóa: T 
Sáng kiến kinh nghiệm 12 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
-Hàng ngang 2:(12 chữ cái) TỶ LỆ GIỚI TÍNH => gợi ý từ khóa: Ê 
-Hàng ngang 3:(8 chữ cái) THÁP TUỔI => gợi ý từ khóa: U 
-Hàng ngang 4:(5 chữ cái) HỖ TRỢ => gợi ý từ khóa: H 
-Hàng ngang 5:(9chữ cái) CẠNH TRANH => gợi ý từ khóa: N 
-Hàng ngang 6:(6chữ cái) QUẦN TỤ => gợi ý từ khóa: Q, 
-Từ chìa khóa: QUẦN THỂ 
Bài 49: QUẦN XÃ SINH VẬT 
1.Mục tiêu của ô chữ: 
 Củng cố, khắc sâu kiến thức về quần xã sinh vật, mối quan hệ của các sinh 
vật trong quần xã và những dấu hiệu điển hình của một quần xã. 
Sáng kiến kinh nghiệm 13 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
2.Sử dụng ô chữ: Trong phần củng cố sau khi học xong bài 49 hoặc kiểm 
tra bài cũ của bài 50 
3. Ô chữ: Gồm 7 từ hàng ngang và một từ chìa khóa 
*Câu hỏi: 
-Hàng ngang 1:(15 chữ cái) quan hệ giữa các loài sinh vật tranh giành nhau thức 
ăn và các điều kiện khác của môi trường 
-Hàng ngang 2:(7 chữ cái) Con người thuộc nhóm nhân tố sinh thái này 
-Hàng ngang 3:(14 chữ cái) Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế 
ở mật độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường tạo nên trạng thái này 
trong quần xã. 
-Hàng ngang 4:(13 chữ cái) Một dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật 
-Hàng ngang 5:(9 chữ cái) Loài đóng vai trò quan trọng nhất trong quẫn xã 
-Hàng ngang 6:(10 chữ cái) Mức độ phân bố của các sinh vật trong quần xã 
-Hàng ngang 7:(11 chữ cái) Những đặc trưng mà chỉ có ở quần thể người 
Sáng kiến kinh nghiệm 14 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
-Từ chìa khóa: Là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, 
cùng sống trong một không gian nhất định và có mối quan hệ gắn bó với nhau 
như một thể thống nhất. 
*Đáp án: 
-Hàng ngang 1:(15 chữ cái) QUAN HỆ CẠNH TRANH => gợi ý từ khóa: Q 
-Hàng ngang 2:(7 chữ cái) HỮU SINH => gợi ý từ khóa: S,U 
-Hàng ngang 3:(14 chữ cái) CÂN BẰNG SINH HỌC => gợi ý từ khóa: Â,I 
-Hàng ngang 4:(13 chữ cái) THÀNH PHẦN LOÀI => gợi ý từ khóa: Â,N 
-Hàng ngang 5:(9chữ cái) LOÀI ƯU THẾ => gợi ý từ khóa: T,A 
-Hàng ngang 6:(10 chữ cái) PHẠM VI RỘNG => gợi ý từ khóa: V,H 
-Hàng ngang 7:(11 chữ cái) KINH TẾ XÃ HỘI => gợi ý từ khóa: X,N 
-Từ chìa khóa: QUẦN XÃ SINH VẬT 
Sáng kiến kinh nghiệm 15 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
Bài 50: HỆ SINH THÁI 
1.Mục tiêu của ô chữ: 
 Củng cố, khắc sâu kiến thức về hệ sinh thái,chuỗi thức ăn, lưới thức ăn và 
các thành phần của hệ sinh thái. 
2.Sử dụng ô chữ: Trong phần củng cố sau khi học xong bài 50 hoặc kiểm 
tra bài cũ của bài 51. 
3. Ô chữ: Gồm 5 từ hàng ngang và một từ chìa khóa 
*Câu hỏi: 
-Hàng ngang 1:(8 chữ cái) Khu vực sống của quần xã 
-Hàng ngang 2:(7 chữ cái) Các loài sinh vật sản xuất 
-Hàng ngang 3:(10 chữ cái) Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung liên 
kết lại 
-Hàng ngang 4:(14 chữ cái) Các sinh vật này sử dụng chất hữu cơ có nguồn gốc 
từ thực vật 
-Hàng ngang 5:(11 chữ cái) Một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh 
dưỡng với nhau 
-Từ chìa khóa: là khái niệm chỉ quần xã và khu vực sống của quần xã 
*Đáp án: 
Sáng kiến kinh nghiệm 16 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
-Hàng ngang 1:(8 chữ cái) SINH CẢNH => gợi ý từ khóa: S,A 
-Hàng ngang 2:(7 chữ cái) THỰC VẬT => gợi ý từ khóa: T,H 
-Hàng ngang 3:(10 chữ cái) LƯỚI THỨC ĂN => gợi ý từ khóa: H,N 
-Hàng ngang 4:(14 chữ cái) SINH VẬT TIÊU THỤ => gợi ý từ khóa: Ê,I 
-Hàng ngang 5:(11chữ cái) CHUỖI THỨC ĂN => gợi ý từ khóa: H,I 
-Từ chìa khóa: HỆ SINH THÁI 
Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 
1.Mục tiêu của ô chữ: 
 Củng cố, khắc sâu cho học sinh về các tác động tích cực và tiêu cực của 
con người đối với môi trường qua các thời kỳ xã hội loài người và giáo dục ý 
thức bảo vệ môi trường 
2.Sử dụng ô chữ: Trong phần củng cố sau khi học xong bài 53 hoặc kiểm 
tra bài cũ của bài 54. 
3. Ô chữ: Gồm 5 từ hàng ngang và một từ chìa khóa 
Sáng kiến kinh nghiệm 17 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
Từ khóa: 
*Câu hỏi và đáp án hàng ngang: (8 chữ cái). 
- Hàng ngang 1(8 chữ cái) : Con người đã tác động vào môi trường tự nhiên qua 
mấy thời kì ?  Ba thời kì. ( Gợi ý từ chìa khoá: b, t, ơ) 
- Hàng ngang 2 (7 chữ cái) : Chỉ hoạt động của con người trong thời kì nguyên 
thuỷ làm tác động không đáng kể đến môi trường tự nhiên ?  Hái lượm (Gợi ý 
từ chìa khoá: i, ư) 
- Hàng ngang 3(7 chữ cái):Một trọng những hoạt động của con người làm suy 
thoái trầm trọng môi trường tự nhiên  Phá rừng(Gợi ý từ chìa khoá: a, r, g) 
- Hàng ngang 4(6 chữ cái): Chỉ hậu quả của con người gây ra với môi trường đất 
Xói mòn(Gợi ý từ chìa khoá: o, m, n) 
- Hàng ngang 5 (10 chữ cái): Một trong những việc mà nhà nước ta quan tâm để 
năng cao chất lượng cuộc sống của người dânVấn đề dân số(Gợi ý từ chìa 
khoá: v, ê, ô) 
- Chìa khóa(14 chữ cái): Chỉ việc cần làm của con người để khắc phục hậu quả 
gây ra với môi trường ? (Bảo vệ môi trường) 
B A T Ờ H I K Ỳ Ơ Y1 
H Á I Ư L Ợ M
X Ó I Ò M N 
2 
P H Á Ừ R N G 3 H Á I Ư L Ợ M 
4 
V Ấ N Ề Đ D Â N S Ố 5 
V Ấ N Ề Đ D Â N S Ố 
Sáng kiến kinh nghiệm 18 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
IV. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 
Sau khi áp dụng đề tài trong giảng dạy sinh học 9 tôi đã thu được kết quả 
như sau: 
-Kích thích được hầu hết các đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh lười 
học bài cũ đã tích cực học bài ngay trên lớp thông qua các trò chơi cuối giờ. 
-Học sinh thông qua trò chơi các em được rèn luyện nhiều kỹ năng như kỹ 
năng hợp tác nhóm, kỹ năng giao tiếp và khả năng phản ứng nhanh nhạy qua 
mỗi trò chơi các em gần gũi nhau hơn, mạnh dạn trao đổi với nhau nhiều hơn 
-Các em cảm thấy hứng thú, khao khát thích và tự nguyện tham, luôn có thái 
độ tập trung vào bài, tự tin và chủ động lĩnh hội, phát huy kiến thức, tính tích cực 
học tập của các em được thể hiện rất rõ nét. Qua đó giúp học sinh có lòng ham 
mê, thích khám phá, thích học hỏi, tạo điều kiện để học sinh được hoạt động 
nhiều hơn, được thảo luận nhiều hơn và nhất là được suy nghĩ nhiều hơn, giúp 
Sáng kiến kinh nghiệm 19 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
các em nắm kiến thức chắc hơn, sâu hơn, nhớ lâu và hiểu bản chất vấn đề hơn. 
Thông qua đó các em yêu thích bộ môn Sinh học hơn. 
Sáng kiến kinh nghiệm 20 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phát huy tích tích cực học tập của học sinh thông qua việc sử dụng trò chơi ô chữ 
C.KẾT LUẬN 
 Qua nghiên cứ đề tài bản thân tôi đã có được rất nhiều kinh nghiệm trong 
đổi mới phương pháp dạy học: 
-Xây dựng được các mô hình trò chơi cho học sinh 
-Tổ chức được nhiều trò chơi cho học sinh trong các giờ học đặc biệt là trò chơi ô 
chữ tong nhiều bài dạy. 
- Hệ thống trò chơi ngoài việc đảm bảo kiến thức cần truyền đạt và sự phong phú 
của kiến thức, sự vừa súc đối với nhiều đối tượng học sinh. 
Tuy nhiên, khi thiết kế và tổ chức các trò chơi, giáo viên mất rất nhiều thời 
gian để chuẩn bị cho một trò chơi, khi tổ chức trò chơi đôi khi dẫn đến hiện tượng 
mất trật tự trong lớp học do đó người giáo viên phải cần có lòng đam mê với 
nghề và khả năng tổ chức, quản lý lớp tốt để giờ học đạt hiệu quả cao. 
Qua việc tổ chức trò chơi học sinh hứng thú với bài giảng của giáo viên 
hơn, thọc tập tích cực chủ động hơn, mặc dù rất mong muốn có nhiều trò chơi 
hơn nữa để tổ chức cho các em song bản thân tôi mới chỉ thiết kế được một số 
lượng không nhiều, rất mong sự góp ý và bổ sung của các bạn bè đồng nghiệp để 
đề tại của tôi được phong phú và đầy đủ hơn. 
Tôi xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pdfphat_huy_tinh_tich_cuc_hoc_tap_cua_hoc_sinh_thong_qua_viec_s.pdf