Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng

Phân tích mạng lưới điểm dân cư nói chung, mạng lưới đô thị nói riêng là nhiệm

vụ của địa lý quần cư, và ở đây là địa lý đô thị.

Mạng lưới điểm dân cư đô thị, với chức năng là các trung tâm công nghiệp và dịch

vụ đã có vai trò là các trung tâm phát triển vùng ở các cấp phân vị khác nhau. Trong

các tài liệu về tổ chức lãnh thổ đời sống xã hội, đô thị cùng với mạng lưới giao thông

vận tải đã được coi là bộ khung của vùng kinh tế (N.N. Baranxki), hay là bộ khung

lãnh thổ (Đàm Trung Phường), hay là tạo nên các cực phát triển và các tuyến lực (Lê

Bá Thảo). Những khía cạnh này đã và đang thu hút sự quan tâm của các nhà địa lý, các

nhà quy hoạch và tổ chức lãnh thổ, các nhà kinh tế. của nhiều nước trên thế giới.

Trong bài báo này tác giả thử phân tích một số đặc điểm của mạng lưới đô thị của

nước ta và ảnh hưởng của mạng lưới đô thị này đến sự phát triển vùng.

 

Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng trang 1

Trang 1

Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng trang 2

Trang 2

Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng trang 3

Trang 3

Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng trang 4

Trang 4

Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng trang 5

Trang 5

Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng trang 6

Trang 6

pdf 6 trang viethung 6920
Bạn đang xem tài liệu "Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng

Phân tích mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng
Tr−ờng đại học s− phạm Hà Nội Tạp chí khoa học số 2 năm 2005 
Phân tích mạng l−ới đô thị Việt Nam 
và vấn đề phát triển vùng 
 Đỗ Thị Minh Đức 
Khoa Địa lý, Tr−ờng ĐHSP Hà Nội 
I. Đặt vấn đề 
 Phân tích mạng l−ới điểm dân c− nói chung, mạng l−ới đô thị nói riêng là nhiệm 
vụ của địa lý quần c−, và ở đây là địa lý đô thị. 
 Mạng l−ới điểm dân c− đô thị, với chức năng là các trung tâm công nghiệp và dịch 
vụ đã có vai trò là các trung tâm phát triển vùng ở các cấp phân vị khác nhau. Trong 
các tài liệu về tổ chức lãnh thổ đời sống xã hội, đô thị cùng với mạng l−ới giao thông 
vận tải đã đ−ợc coi là bộ khung của vùng kinh tế (N.N. Baranxki), hay là bộ khung 
lãnh thổ (Đàm Trung Ph−ờng), hay là tạo nên các cực phát triển và các tuyến lực (Lê 
Bá Thảo). Những khía cạnh này đã và đang thu hút sự quan tâm của các nhà địa lý, các 
nhà quy hoạch và tổ chức lãnh thổ, các nhà kinh tế... của nhiều n−ớc trên thế giới. 
Trong bài báo này tác giả thử phân tích một số đặc điểm của mạng l−ới đô thị của 
n−ớc ta và ảnh h−ởng của mạng l−ới đô thị này đến sự phát triển vùng. 
II. Về tỷ lệ dân thành thị và mật độ đô thị trên l∙nh thổ của các 
tỉnh và các vùng 
 Quy mô dân số đô thị phản ánh khá rõ tiềm năng kinh tế của đô thị, sức hút đô thị 
và sự đa dạng của các chức năng đô thị. 
 Th−ờng thì chỉ tiêu về tỷ lệ dân số thành thị trong tổng dân số của một lãnh thổ 
đ−ợc coi là chỉ tiêu đại diện cho trình độ đô thị hóa. Tuy nhiên, nếu dân c− đô thị lại 
chỉ tập trung vào một vài thành phố, thị xã, t−ơng phản với vùng nông thôn rộng lớn, 
thì tác động kinh tế – xã hội của đô thị hóa hoàn toàn khác với tr−ờng hợp có mạng 
l−ới đô thị rải đều. Bản đồ hình 1a) cho ta cảm nhận về tỷ lệ đô thị hóa khá cao ở Tây 
Nguyên và cực Nam Trung Bộ, tỷ lệ đô thị hóa còn khá thấp ở Đồng bằng sông Hồng 
và Đồng bằng sông Cửu Long. Trên thực tế, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông 
Cửu Long có mật độ đô thị dày đặc, nh−ng lại có nhiều đô thị nhỏ, còn ở Tây Nguyên 
và một số tỉnh miền núi khác thì dân số thành thị tập trung chủ yếu ở thị xã, thành phố 
tỉnh lỵ. Bản đồ hình 1b) về mật độ điểm dân c− đô thị (từ thị trấn trở lên) trên 100 km2 
lại cho cảm nhận về sự phù hợp giữa mật độ đô thị và mật độ dân số chung. Nh− vậy, 
sự kết hợp cả hai chỉ tiêu tỷ lệ dân thành thị trong tổng số dân của tỉnh và mật độ điểm 
dân c− đô thị mới cho thấy bức tranh toàn diện hơn và chân thực hơn về đô thị hóa ở 
n−ớc ta. 
 67
Hình 1a) Tỷ lệ dân thành thị trong dân số 
của các tỉnh năm 1999 
Hình 1b) Mật độ điểm đô thị (từ thị trấn 
trở lên) tính trên 100 km2 (1-4 - 2004). 
Đặc điểm phân bố dân c− thành phố, thị xã theo quy mô dân số đ−ợc trình bày ở 
bảng 1 và hình 2. 
Bảng 1. Đặc điểm phân bố thành phố, thị xã theo quy mô dân số, 1/4/1999 
Quy mô dân số đô thị 
(ng−ời) 
% tổng số dân đô thị 
(thị xã, thành phố) 
Số đô thị Số dân 
 1 triệu trở lên 34,34 2 5320878 
500 - d−ới 1 triệu 3,51 1 543637 
300-499 10,39 4 1609906 
100-299 36,38 34 5637720 
50-99 11,20 24 1736050 
D−ới 50 4,18 19 647752 
Tổng số 100,00 84 15495943 
Đô thị của n−ớc ta có quy mô dân số rất không đều. Nếu chỉ tính dân số thuộc các 
quận nội thành làm chỉ tiêu so sánh quy mô dân thành thị, thì có thể thấy rõ sự tập 
trung tới 34% dân số thành phố, thị xã vào hai thành phố lớn nhất là Hà Nội và TP Hồ 
Chí Minh. Xu h−ớng tập trung dân vào các thành phố lớn nhất lại đang diễn ra với tốc 
 68 
độ nhanh hơn là vào các đô thị trung bình và nhỏ. Các thị trấn tuy có nhiều, nh−ng quy 
mô số dân trung bình chỉ trên d−ới 10.000 ng−ời, trong đó có một tỷ lệ khá lớn còn làm 
việc trong nông- lâm – ng− nghiệp. Các thành phố, thị xã có số dân trên 100 nghìn 
ng−ời có sức hút đã t−ơng đối lớn đối với vùng phụ cận, là đầu tàu trong sự phát triển 
kinh tế – xã hội của các tỉnh. Một số thành phố, thị xã thuộc nhóm này đã có đ−ợc các 
đô thị vệ tinh. Các đô thị có dân số d−ới 50 nghìn ng−ời thì ảnh h−ởng lan tỏa còn hạn 
chế, th−ờng là các đô thị hành chính, các trung tâm công nghiệp nhỏ hay các đô thị đặc 
thù. 
Trong hình 2, do sự chênh lệch lớn về quy mô dân số của các đô thị, nên chúng tôi 
đã dùng thang đo logarit và các đô thị đ−ợc sắp xếp theo trật tự nhỏ dần, phần trăm dân 
số là phần trăm tích lũy. 
III. Mạng l−ới điểm đô thị 
và ảnh h−ởng đến sự 
phát triển vùng 
Trong công trình nổi tiếng thế 
giới của P. Haggett (1975) "Địa lý 
học: sự tổng hợp hiện đại" có Ch−ơng 
14 dành cho việc phân hạng và phân 
thứ bậc các thành phố, trong đó có 
việc phát hiện tính quy luật trong mối 
quan hệ thứ bậc – quy mô dân số của 
đô thị. 
ở các tài liệu địa lý và kinh tế 
vùng của ph−ơng Tây, lý thuyết vị trí 
trung tâm1 của Christaller đ−ợc coi là 
nền tảng để hiểu đ−ợc quy luật phân 
bố không gian của các đô thị. Mỗi vị 
trí trung tâm là một trung tâm cung 
cấp các loại dịch vụ, đ−ợc xác định số 
đơn vị mà điểm trung tâm này phục 
vụ theo ba nguyên tắc: 1) Nguyên tắc 
dịch vụ; 2) Nguyên tắc giao thông và 
3) Nguyên tắc hành chính. William J. 
Reilly đã đ−a ra quy tắc tính vùng ảnh 
h−ởng của đô thị đối với th−ơng mại bán lẻ theo quy mô dân số của đô thị. Quy tắc này 
phát biểu rằng, "hai thành phố phân chia vùng ảnh h−ởng đối với các vùng lân cận tỷ lệ 
thuận với quy mô dân số và tỷ lệ nghịch với căn bậc hai của khoảng cách từ hai thành 
phố này đến đô thị trung gian" [4]. 
Năm 1999
10000
100000
1000000
10000000
0 20 40 60 80 100 120
% tổng số dân thành thị
Quy mô 
dân số 
thành thị
Hình 2. Biểu đồ thể hiện sự phân phối các 
thành phố, thị xã theo quy mô dân số và trật 
tự nhỏ dần và phần trăm tích lũy của dân số 
đô thị cả n−ớc 
Đặc điểm phân bố mạng l−ới đô thị ở n−ớc ta có thể đ−ợc nhận ra dễ dàng qua 
hình 3a. Hai thành phố lớn nhất là TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đã tạo ra hai chùm đô 
thị (urban agglomerations) với phạm vi ảnh h−ởng ngày càng mở rộng cùng với sự phát 
triển của mạng l−ới giao thông vận tải và số l−ợng chức năng về dịch vụ ngày càng lớn. 
1 tiếng Anh: Central Place Theory 
 69
Những đô thị phân bố gần nhau, đang phát triển nối lại với nhau, hợp lại thành đô thị 
lớn hơn (có thể thấy rõ hơn trong tr−ờng hợp các đô thị ven biển): các đô thị dịch vụ – 
du lịch đang dần gắn bó chặt chẽ các hoạt động dịch vụ của mình với thành phố, thị xã 
tỉnh lỵ. 
Hình 3a) Mạng l−ới đô thị theo quy mô 
dân số nội thành (1999) 
Hình 3b) Mạng l−ới đô thị theo quan hệ 
hành chính tỉnh, thành phố 
 Đánh giá tổng quát thì mạng l−ới đô thị của n−ớc ta vừa rải đều trên các vùng lãnh 
thổ (tr−ớc hết là các đô thị hành chính), vừa tập trung vào những vùng phát triển hơn. 
Nếu xét theo quan hệ quản lý hành chính (các thành phố, thị xã tỉnh lỵ phục vụ các đơn 
vị hành chính của tỉnh) thì sẽ thấy sự bất đối xứng trong mạng l−ới đô thị của hầu hết 
các tỉnh, thành phố. Phần rất lớn các thành phố, thị xã tỉnh lỵ ở n−ớc ta phân bố ven các 
dòng sông lớn, các vùng cửa sông ven biển. Các dòng sông, trong nhiều tr−ờng hợp, lại 
là địa giới tự nhiên giữa các tỉnh. Và điều này làm hạn chế khả năng lan tỏa ảnh h−ởng 
của các đô thị t−ơng đối lớn do các t− duy về hành chính. Trong khi đó, ở những huyện 
"xa xôi" của các tỉnh, các dịch vụ lại nghèo nàn. ở các tỉnh miền núi có diện tích lãnh 
thổ lớn nh− trên Tây Nguyên, Tây Bắc, mạng l−ới điểm đô thị th−a thớt, đô thị nhỏ, thì 
ảnh h−ởng càng hạn chế. Bản đồ hình 3b) nối các thị trấn với các đô thị tỉnh lỵ, cho 
thấy những hạn chế trong tổ chức lãnh thổ, nếu bị giới hạn bởi các lãnh thổ hành chính, 
và nhu cầu cần thiết phải tạo các liên kết vùng đô thị. 
Để khắc phục sự chồng chéo cũng nh− các "khoảng trống" trong tổ chức không 
gian vùng, mà các đô thị đóng vai trò là các cực phát triển ở các cấp quy mô khác 
nhau, ở n−ớc ta đã có sơ đồ phân vùng đô thị (10 vùng đô thị), quy hoạch các vùng 
 70 
kinh tế trọng điểm và đang tiến tới hình thành vùng Thủ đô Hà Nội gồm 8 tỉnh, thành 
phố là Hà Nội, Hà Tây, Hòa Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, H−ng Yên, Hải D−ơng, Hà 
Nam. Một số đô thị đã đ−ợc nâng cấp hoặc đ−ợc tách ra thành đô thị trực thuộc Trung 
−ơng để có điều kiện đầu t− phát triển. 
Hình 4 cho thấy Hà Nội đang 
mở rộng mạnh về các h−ớng 
nh− thế nào, nhất là về h−ớng 
Tây. Các vòng tròn đồng tâm 
với bán kính 10 km, 20 km, 
30 km và 40 km trong t−ơng 
quan với sự giảm dần mật độ 
dân số từ nội thành ra các 
vùng kế cận và các trục giao 
thông tỏa ra từ thành phố cho 
thấy rõ hơn vùng ảnh h−ởng 
của Hà Nội. 
Hình 4. Một mảnh bản đồ mật độ dân số Hà Nội 
và vùng phụ cận hiện nay 
Cuối cùng, chúng tôi 
muốn nói đến ảnh h−ởng rất 
rõ nét của đô thị hóa và phát 
triển đô thị tới sự chuyển 
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu 
lao động. 
Biểu đồ hình 5 cho thấy quan 
hệ tỷ lệ nghịch giữa tỷ lệ dân 
thành thị và tỉ lệ lao động 
làm việc trong khu vực nông 
– lâm – ng− nghiệp. Mỗi một 
điểm thể hiện một tỉnh và 
mỗi kiểu ký hiệu thể hiện 
một vùng lớn của n−ớc ta. 
Các đ−ờng song song với trục 
tung và trục hoành thể hiện 
các trị số trung bình của cả 
n−ớc, còn đ−ờng chéo là hồi 
quy tuyến tính. Chúng tôi 
phát hiện rằng phải đạt đến tỷ 
lệ dân thành thị t−ơng đối cao 
(khoảng 30% trở lên), thì mới 
quan sát đ−ợc sự chuyển dịch 
rõ rệt trong cơ cấu kinh tế và 
cơ cấu sử dụng lao động. 
Cũng từ đó, mới quan sát 
đ−ợc sự chuyển dịch tăng tốc 
trong đô thị hóa. Trên bình 
Tỉ lệ dân thành thị
1009080706050403020100
Tỉ
 lệ
 L
Đ
 1
5+
 là
m
 n
ô
n
g,
 lâ
m
, t
hu
ỷ 
sả
n
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
Tên vùng
ĐBSCL
Đông Nam Bộ
Tây Nguyên
DHNTB
Bắc Trung Bộ
MN-TD phía Bắc
Đồng bằng sông Hồng
Toàn bộ
Hình 5 - Quan hệ giữa tỉ lệ dân thành thị 
và tỉ lệ lao động làm trong nông, lâm và ng− nghiệp 
 71
diện cả n−ớc, điều này đòi hỏi phải chờ đợi trong thập kỉ tới, nh−ng ở bình diện vùng, 
có thể thấy rõ nhất ở Đông Nam Bộ. 
IV. Kết luận 
 Sự phát triển và phân bố mạng l−ới đô thị chịu ảnh h−ởng mạnh mẽ của việc phát 
triển công nghiệp, dịch vụ, của sự tích tụ các chức năng đô thị vào các thành phố đầu 
mối và sự lan tỏa ảnh h−ởng đến các vùng kế cận. Đồng thời với quá trình này là những 
quá trình nhân khẩu – lao động phức tạp, tạo nên mối quan hệ qua lại giữa đô thị hóa 
và phát triển vùng. Nhân tố giao thông vận tải có tác động đặc biệt quan trọng, tạo nên 
diện mạo của mạng l−ới và các luồng trao đổi về ng−ời, vật t−, hàng hóa... Đô thị hóa 
và sự phát triển mạng l−ới đô thị có vai trò rất căn bản tác động đến sự chuyển dịch cơ 
cấu kinh tế và cơ cấu lao động. 
tài liệu tham khảo 
[1] Drakakis – Smith D. ((2000). Third world cities. Second edition. Routledge. 
[2] Đỗ Thị Minh Đức (1992) Phân tích d−ới góc độ địa lý kinh tế – xã hội sự chuyển 
hóa nông thôn thành đô thị ở Hà Nội trong quá trình đô thị hóa. Luận án PTS Địa lý. 
[3] Haggett P. (1975). Geography: a modern synthesis. Second edition. Harper 
International Edition (bản dịch tiếng Nga, 1979. NXB Tiến bộ, Maxcơva). 
[4] Hoover E. M., Giarratani F. (1999). An Introduction to Regional Economics. West 
Virginia University's Regional Research Institute (Web-book). 
[5] Pacione M. (2001). Urban geography – A gloabal perspective. Routledge. 
[6] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2003). Nghiên cứu phân kiểu kinh tế - xã 
hội cấp tỉnh và cấp huyện nhằm phát hiện quy luật phân hóa lãnh thổ kinh tế - xã hội 
Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ B2000-75-34. 
[7] Tổng cục Thống kê (2001) - Kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở 1/4/1999. Bản 
CD-ROM. 
[8] Tổng cục Thống kê (2005). T− liệu kinh tế – xã hội 64 tỉnh và thành phố Việt Nam. 
NXB Thống kê. 
summary 
An analysis of urban network in Vietnam in relation 
 to regional development 
Do Thi Minh Duc 
 In this study, the author highlighted some new aspects of urban network in 
Vietnam in relation to regional development. The findings show that so far the unequal 
developement of urban network affected obviously on the regional development all 
over the country. The further development of urbanisation can accelerate the economic 
transition in coming years on one hand and the social and economic changes will shape 
the new urban network on another hand. 
 72 

File đính kèm:

  • pdfphan_tich_mang_luoi_do_thi_viet_nam_va_van_de_phat_trien_vun.pdf