Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ

Ngày nay, cùng với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học và công nghệ, nhiều phản ứng hóa học trong pha khí đã và đang đƣợc các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu ngày càng nhiều hơn.

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trang 1

Trang 1

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trang 2

Trang 2

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trang 3

Trang 3

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trang 4

Trang 4

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trang 5

Trang 5

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trang 6

Trang 6

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trang 7

Trang 7

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ trang 8

Trang 8

pdf 8 trang Danh Thịnh 09/01/2024 4460
Bạn đang xem tài liệu "Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ

Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng phương pháp phiếm hàm mật độ
 Tạp chí Hóa học, 55(1): 58-65, 2017 
DOI: 10.15625/0866-7144.2017-00417 
58 
Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và động học của phản ứng giữa 
gốc propargyl (C3H3) với nguyên tử hiđro (H) bằng 
phương pháp phiếm hàm mật độ 
Phạm Văn Tiến 
Viện Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 
Đến Tòa soạn 9-8-2016; Chấp nhận đăng 6-02-2017 
Abstract 
The reaction mechanism between propargyl radical and hydrogen atom has been studied by the Density Functional 
Theory (DFT) using the B3LYP functional in conjunction with the 6-311++G(3df,2p) basis set. The potential energy 
surface (PES) for the C3H3 + H system has been established. Our calculations show that the C3H3 + H reaction has two 
main entrance channels: H-abstraction and addition. The H-abstraction reaction pathway with relative energies 
(kcal.mol-1 is C3H3 + H (0) → T0/P11 (12.34) → HCCCH + H2 (-10.95). On the other hand, three addition reaction 
pathways with relative energies (kcal.mol-1) are found: C3H3 + H (0) → H2CCCH2 (-86.48), C3H3 + H (0) → H3CCCH 
(-87.46), and C3H3 + H (0) → H2CCHCH (-26.37). From three intermediates above, 10 other products and many 
isomers are formed. In terms of thermodynamic side, all of 11 products are possible to be produced at the investigated 
condition, in which the product of (H2CCC+H2) is the most favorable. Besides, calculation results of thermodynamics 
shown that many reaction channels are very close to data of NIST. 
Keywords. Reaction mechanism, propargyl radical, H atom, basis sets, DFT, PES. 
1. MỞ ĐẦU 
Ngày nay, cùng với sự phát triển vƣợt bậc của 
khoa học và công nghệ, nhiều phản ứng hóa học 
trong pha khí đã và đang đƣợc các nhà khoa học 
quan tâm nghiên cứu ngày càng nhiều hơn. Bên cạnh 
đó, các phần mềm tính toán hóa học lƣợng tử rất hữu 
ích trong việc tiến hành các nghiên cứu lý thuyết về 
cấu trúc phân tử và khả năng phản ứng của các chất, 
giúp cho các nhà khoa học có thể tiên đoán về khả 
năng phản ứng trƣớc khi tiến hành thí nghiệm. Trên 
cơ sở đó, chúng ta có thể giảm thiểu đƣợc rất nhiều 
thí nghiệm dƣ thừa không cần thiết, giúp tiết kiệm 
đƣợc thời gian, chi phí và những phát sinh không 
đáng có. Ngoài ra, nhiều thí nghiệm độc hại, nguy 
hiểm, hoặc điều kiện thực tế không thể tiến hành 
đƣợc thì giờ đây bằng con đƣờng lí thuyết có thể dễ 
dàng khắc phục đƣợc điều đó [14]. 
Việc nghiên cứu lí thuyết hƣớng vào phản ứng 
của các gốc tự do, trong đó có gốc propagyl C3H3, 
đang là một xu hƣớng mới [1, 8]. Trong tự nhiên, 
gốc propagyl đƣợc hình thành trong quá trình đốt 
cháy các nhiên liệu, đặc biệt là các nhiên liệu chứa 
nhiều chất béo [4, 5]. Bằng sự phân tích cho thấy, 
gốc propargyl (C3H3) và các hiđrocacbon thơm đa 
vòng nhƣ benzene, naphtalen,  đều xuất hiện trong 
quá trình đốt cháy các nhiên liệu nói trên [16]. Tuy 
gốc C3H3 chỉ là một sản phẩm trung gian kém bền 
nhƣng lại có vai trò quan trọng, quyết định cơ chế 
phản ứng và sản phẩm tạo thành [16]. 
Xét về mặt cấu tạo, C3H3 là một gốc tự do còn 
một electron độc thân nên có khả năng phản ứng 
cao, nó có thể phản ứng với nhiều gốc tự do và phân 
tử hay nguyên tử khác trong pha khí. Đặc biệt phản 
ứng kết hợp giữa gốc propargyl với nguyên tử H sẽ 
cho ra một số sản phẩm đồng phân của nhau (C3H4), 
đó là những sản phẩm trung gian quan trọng trong 
quá trình điều chế các hợp chất hyđrocacbon mạch 
thẳng, mạch vòng khác nhau [9]. Vì vậy, việc nghiên 
cứu phản ứng giữa gốc propargyl với nguyên tử H 
nhằm xây dựng một cơ chế phản ứng đầy đủ của hệ 
là rất cần thiết. 
Trên thế giới đã có nhiều công trình tính toán lý 
thuyết về cơ chế và động học của các phản ứng hóa 
học đƣợc công bố [17, 18], điều này cho thấy việc 
nghiên cứu bằng con đƣờng lý thuyết rất có tính khả 
thi, nó không những kiểm định lại những kết quả 
thực nghiệm mà còn định hƣớng cho nghiên cứu 
thực nghiệm đƣợc dễ dàng và chính xác hơn [20]. 
Những thành công của nhiều nghiên cứu lý thuyết 
trƣớc đây sẽ là tiền đề và là cơ sở khoa học vững 
chắc cho việc nghiên cứu và tính toán lý thuyết cho 
hệ phản ứng giữa C3H3 với nguyên tử H. 
Kết quả nghiên cứu lý thuyết trên cơ sở kết quả 
 TCHH, 55(1) 2017 Phạm Văn Tiến 
59 
thực nghiệm đã có [9] về cơ chế phản ứng của hệ 
C3H3+H đƣợc trình bày chi tiết trong bài báo này. 
2. PHƢƠNG PHÁP TÍNH 
Bằng việc sử dụng phƣơng pháp phiếm hàm mật 
độ ở mức B3LYP/6-311++G(3df,2p) [14], chúng tôi 
đã tối ƣu cấu trúc hình học của các chất phản ứng, các 
chất trung gian, trạng thái chuyển tiếp và các sản 
phẩm của hệ phản ứng C3H3 + H. Trong đó trạng thái 
chuyển tiếp đúng đƣợc xác thực bằng việc phân tích 
tần số dao động, tọa độ thực (IRC) của phản ứng. Bên 
cạnh đó, năng lƣợng điểm đơn của tất cả các chất đều 
đƣợc tính ở mức CCSD(T)/6-311++G(3df,2p)// 
B3LYP/6-311++G(3df,2p). Năng lƣợng tƣơng quan 
của mỗi cấu tử đƣợc hiệu chỉnh đối với các năng 
lƣợng dao động điểm không. Các bƣớc không có 
hàng rào năng lƣợng đƣợc kiểm tra bằng thủ tục tính 
đƣờng cong thế năng ở cùng mức lý thuyết dọc theo 
tọa độ phản ứng từ trạng thái cân bằng với bƣớc nhảy 
0,1 Å. Các cấu tử tìm thấy đƣợc tiến hành phân tích 
tần số dao động để tìm ra sự phù hợp của cấu trúc. Từ 
các kết quả nhận đƣợc sẽ xác định cấu trúc, năng 
lƣợng, các thông số nhiệt động và thiết lập bề mặt thế 
năng của hệ. Hằng số tốc độ phản ứng đƣợc tính ở áp 
suất thƣờng (1 atm) trong khoảng nhiệt độ từ 300 K 
đến 2000 K theo lý thuyết RRKM, ứng với công thức 
tính hằng số tốc độ nhƣ sau: 
k(T) = 
0
/*
/),(1
),()12(1
J
Tke
Eorv
JEk
eJEGJ
dE
QhQ
B
(1) 
Trong đó: k(T) là hằng số tốc độ phản ứng, h là hằng 
số Planck; Qr, Qv là hàm phân bố năng lƣợng quay, 
dao động; E0 là năng lƣợng hoạt hóa của phản ứng; J 
là số lƣợng tử; ω là tần số va chạm; k(E,J) là hằng số 
tốc độ phản ứng vi cổ điển. Việc tính hằng số tốc độ 
theo RRKM [29] đƣợc thực hiện bằng việc giải các 
phƣơng trình master bởi phần mềm Chemrate [28] và 
Variflex [30]. Các tính toán hóa học lƣợn ... T1/P4 (5,93 kcal/mol). Từ sản phẩm trung gian IS2, 
có rất nhiều đƣờng dẫn đến các trạng thái trung gian 
khác và các sản phẩm khác nhau. Trong đó, hai 
đƣờng phản ứng đi qua 2 trạng thái chuyển tiếp 
tƣơng ứng là T2/1 (1,75 kcal/mol) và T2/3 (-4,59 
kcal/mol) để hình thành ra 2 cấu trúc đồng phân 
tƣơng ứng là IS1 và IS3. Nhƣ vậy, sự chuyển đổi 
giữa 3 cấu trúc đồng phân IS1, IS2 và IS3 là khá dễ 
dàng vì hàng rào năng lƣợng giữa chúng là khá thấp. 
Điều đó cho thấy, sự xuất hiện của cả 3 đồng phân 
này trong hệ phản ứng C3H3 + H là hoàn toàn hợp lí. 
Bên cạnh đó, 2 đƣờng phản ứng khác dẫn từ IS2 qua 
hai trạng thái chuyển tiếp T2/P1 (13,18 kcal/mol) và 
T2/P4 (39,73 kcal/mol) để hình thành nên 2 sản 
phẩm khác nhau là P1 và P4. Nếu so với 2 đƣờng 
phản ứng sinh ra P1 từ IS1 và IS3 thì đƣờng phản 
ứng sinh ra P1 từ IS2 là thuận lợi hơn về mặt năng 
lƣợng. Trong khi đó, sản phẩm P4 hình thành từ IS2 
lại khó hơn so với việc sinh ra từ IS1, vì hàng rào 
năng lƣợng qua trạng thái chuyển tiếp T1/P4 (5,93 
kcal/mol) thấp hơn nhiều so với hàng rào năng 
lƣợng đi qua trạng thái chuyển tiếp T2/P4 (39,73 
kcal/mol). Mặt khác, từ IS2 hai sản phẩm P3 (CH3 + 
CCH) và P8 (H3CC + CH) có thể đƣợc hình thành 
mà không thông qua trạng thái chuyển tiếp nào. Tuy 
nhiên, hai sản phẩm này khá kém bền về mặt nhiệt 
động vì chúng có năng lƣợng rất cao, tƣơng ứng là 
35,35 kcal/mol và 124,01 kcal/mol. Trong đó, sản 
phẩm P8 là sản phẩm khó tạo ra nhất so với tất cả 
các sản phẩm khác của toàn hệ. 
Nếu nhƣ 9 đƣờng thực nghiệm [19] tạo ra 4 sản 
phẩm P1, P2, P4 và P11, thì bề mặt thế năng của hệ 
C3H3 + H tính theo lý thuyết (hình 1) có thêm nhiều 
đƣờng phản ứng khác. Các đƣờng phản ứng này tạo 
ra các sản phẩm nhƣ P3, P5, P6, P7, P8, P9 và P10. 
Nhƣ vậy, so với thực nghiệm thì trong nghiên cứu 
này chúng tôi đã tạo ra đƣợc tất cả 11 sản phẩm, 
nhiều hơn 7 sản phẩm so với thực nghiệm. Tuy 
nhiên, những sản phẩm này đều có năng lƣợng rất 
cao. Điều đó chứng tỏ rằng, những sản phẩm đó rất 
khó tạo ra ở điều kiện thƣờng và kém bền vững về 
mặt nhiệt động học. 
Nhƣ vậy, với hệ phản ứng giữa gốc C3H3 và 
nguyên tử H ta thu đƣợc 11 sản phẩm khác nhau. Từ 
bề mặt thế năng cho thấy, các quá trình hình thành 
sản phẩm P4, P5 và P11 là những quá trình tỏa nhiệt, 
còn lại đều là thu nhiệt. Trong đó, sản phẩm P5 có 
năng lƣợng tƣơng quan bé nhất, bền vững nhất về 
mặt nhiệt động. Tuy nhiên, sản phẩm P4 lại là sản 
phẩm ƣu tiên nhất về mặt năng lƣợng. 
Các thông số nhiệt động học của các đƣờng phản 
ứng đƣợc tính bằng phƣơng pháp phiếm hàm mật độ 
và giá trị của chúng đƣợc trình bày ở bảng 1. Trong 
đó hiệu ứng nhiệt của một số phản ứng cũng đƣợc so 
sánh với các kết quả tính toán từ số liệu của NIST 
[3], cụ thể là 1HCCCH (817,972 62,7 kJ/mol), C2H2 
(227,4 kJ/mol), CCH (568,522 4,0 kJ/mol), H 
(217,998 0,001 kJ/mol), C3H3 (346-349 8 kJ/mol, 
352,2 1,0 kJ/mol), CH3 (146,7 0,3 kJ/mol), 
3HCCCH (751,668 62,7 kJ/mol), CH2 (390,4 
kJ/mol), CH (595,8 kJ/mol), C2H3 (296,58 0,92 
kJ/mol), C3H2-cyc (476,976 kJ/mol), H2CC (414,788 
kJ/mol) [20-27]. 
Bảng số liệu chỉ ra rằng H
0
298
 của nhiều đƣờng 
phản ứng khá sát thực nghiệm. Từ đó có thể thấy 
những kết quả tính toán theo lý thuyết thu đƣợc là 
đáng tin cậy. Sản phẩm P5 có giá trị hiệu ứng nhiệt 
thấp nhất. Nhƣ vậy, về mặt nhiệt động nó thuận lợi 
hơn cả, điều này phù hợp với kết quả phân tích từ bề 
mặt thế năng ở trên. 
3.3. Phân tích kết quả tính động học 
Từ bề mặt thế năng rút gọn (hình 2) cho thấy, 
trong số 3 đƣờng phản ứng thì có 2 đƣờng phản ứng 
không có trạng thái chuyển tiếp ở giai đoạn đầu tiên 
đó là RA IS1 và RA IS2. Do đó, để tính động 
học cho 2 đƣờng phản ứng này, trƣớc hết chúng tôi 
 TCHH, 55(1) 2017 Phạm Văn Tiến 
63 
áp dụng phƣơng pháp biến phân (variational 
method) bằng cách quét bề mặt thế năng đối với sự 
tấn công của nguyên tử H vào C1 và C3 trong 
HCCCH2 để tìm đƣờng năng lƣợng cực tiểu 
(minimun energy path – MEP). Ngoài ra, chúng tôi 
sử dụng thế năng Morse để làm khớp với thế năng 
tính đƣợc ở mức B3LYP/6 – 311++G(3df,2p). Để 
tính hằng số tốc độ cho 2 đƣờng phàn ứng nói trên 
cần phải có các thông số Lennard-Jones. Các thông 
số này đối với C3H3 là = 4,76 Å; /K = 252 K và 
của H là = 2,05; /K = 145 K [6]. Các thông số L-J 
của tất cả các trạng thái trung gian đƣợc lấy gần 
đúng bằng nhau và xác định theo các công thức từ 
[7]. Đƣờng phản ứng thứ 3, RA P11, chỉ có duy 
nhất một giai đoạn chuyển tiếp (T0/P11) nên việc 
tính động học đƣợc thực hiện bằng phần mềm 
Chemrate [28]. Giá trị hằng số tốc độ phản ứng của 
3 đƣờng phản ứng nói trên (k1, k2, k3) và hằng số 
tốc độ tổng (ktot = k1+k2+k3, cm3.molecule-1.s-1) ở 
các nhiệt độ khác nhau đƣợc trình bày ở bảng 2. 
Bảng 1: Giá trị các thông số nhiệt động học của hệ C3H3 với H 
Đƣờng phản ứng 
ΔGo298 
(kcal/mol) 
ΔSo298 
(cal/mol.K) 
ΔHo298 
(kcal/mol) 
ΔHo298 
(kcal/mol) [3] 
P1 (1HCCCH + H2) 7,51 3,57 8,55 8,12 1 
P2 (C2H2 + CH2) 10,28 7,76 12,53 12,14 0,4 
P3 (CH3 + CCH) 32,52 11,39 35,82 35,42 0,4 
P4 (H2CCC + H2) -3,32 1,95 -2,75 --- 
P5 (C3H2-cyc + H2) -16,61 -0,39 -16,72 -19,12 3 
P6 (C2H3 + CH) 73,50 10,12 76,42 77,76 1 
P7 (H2CC + CH2) 51,73 11,76 55,14 56,92 1 
P8 (H3CC + CH) 120,92 10,82 124,05 ---- 
P9 (C3H3-cyc + H) 39,92 -0,05 39,90 ---- 
P10 (CHCHCH-cyc + H) 31,12 -0,22 31,05 ---- 
P11 (
3
HCCCH + H2) -6,29 8,62 -3,80 -3,23 0,5 
Bảng 2: Giá trị các hằng số tốc độ của hệ C3H3 + H 
T (K) k1 k2 k3 ktot 
 300 1.09.E-17 6.19E-22 3.29E-21 1.09E-17 
500 4.52E-15 1.51E-17 3.28E-17 4.54E-15 
800 1.44E-13 4.68E-15 7.72E-15 1.49E-13 
1200 7.51E-13 1.17E-13 2.11E-13 8.68E-13 
1500 1.46E-12 4.66E-13 8.92E-13 1.93E-12 
1800 2.40E-12 1.25E-12 2.48E-12 3.65E-12 
2000 3.16E-12 2.11E-12 4.28E-12 5.27E-12 
0 1 2 3 4 5
-28
-26
-24
-22
-20
-18
-16
-14
-12
-10
lo
g
(k
, 
c
m
3
.m
o
le
c
u
le
-1
.s
-1
)
1000K/T
 k3:RA-->T0/P11-->P11
 k2:RA-->I2-->T2/P1-->P1
 k1:RA-->I1-->T1/P4-->P4
 k(tot)=k1+k2+k3
Hình 4: Hằng số tốc độ k phụ thuộc vào nhiệt độ T 
của hệ phản ứng C3H3 + H 
Kết quả ở bảng 2 và hình 4 cho thấy, đƣờng 
phản ứng thứ 2 và thứ 3 có hằng số tốc độ k2, k3 rất 
nhỏ ở nhiệt độ thƣờng. Khi nhiệt độ tăng, sự đóng 
góp của 2 đƣờng này tăng lên, do nhiệt độ cao giúp 
các chất phản ứng dễ dàng hơn trong việc vƣợt qua 
các hàng rào năng lƣợng T2/P1 và T0/P11. Trong 
khi đó, đƣờng phản ứng thứ nhất có hằng số tốc độ 
k1 lớn hơn rất nhiều so với k2 và k3 ở nhiệt độ 
thƣờng, điều này hoàn toàn phù hợp vì đƣờng phản 
ứng k2 và k3 phải đi qua các trạng thái chuyển tiếp 
khá cao tƣơng ứng là (13,18 kcal/mol) và (12,34 
kcal/mol) so với đƣờng thứ nhất (5,93 kcal/mol). 
Chính vì thế, sự đóng góp của 2 đƣờng phản ứng thứ 
2 và 3 vào hằng số tốc độ chung của cả hệ là không 
đáng kể ở vùng nhiệt độ thấp (300-800 K). Do đó, 
nếu khảo sát hệ ở vùng nhiệt độ này thì không cần 
tính đến 2 đƣờng phản ứng nói trên. Còn ở vùng 
nhiệt độ cao hơn (trên 800 K) thì sự đóng góp của 2 
đƣờng phản ứng nó lại có giá trị trong việc tạo ra sản 
phẩm P1 và P11. 
4. KẾT LUẬN 
Bằng việc áp dụng phƣơng pháp phiếm hàm mật 
độ chúng tôi đã tối ƣu hóa đƣợc các cấu trúc hình 
học của chất phản ứng, hợp chất trung gian, trạng 
thái chuyển tiếp và sản phẩm của hệ phản ứng giữa 
 TCHH, 55(1) 2017 Nghiên cứu lí thuyết cơ chế và 
64 
gốc C3H3 với nguyên tử H. Từ các giá trị năng lƣợng 
thu đƣợc đã thiết lập bề mặt thế năng và giải thích cơ 
chế phản ứng cho hệ nghiên cứu. Kết quả từ bề mặt 
thế năng cho thấy đƣờng phản ứng tạo sản phẩm P8 
là khó xảy ra nhất và đƣờng phản ứng tạo thành sản 
phẩm P4 là thuận lợi nhất về mặt năng lƣợng. 
Ngoài ra, kết quả tính toán về nhiệt động học cho 
thấy một số đƣờng phản ứng có hiệu ứng nhiệt rất 
phù hợp với những số liệu đã đƣợc công bố và trong 
số 11 nhóm sản phẩm từ P1 đến P11, có 3 nhóm sản 
phẩm P4, P5 và P11 đều có G < 0 và trong đó sản 
phẩm P5 là thuận lợi nhất, điều này hoàn toàn phù 
hợp với kết quả về mặt động học ở trên. 
 Kết quả tính động học cũng thu đƣợc các giá trị 
hằng số tốc độ phù hợp trong khoảng nhiệt độ từ 300 
đến 2000 K. Những giá trị này đƣợc biểu diễn chung 
bằng phƣơng trình Arrhenius có dạng nhƣ sau: k(T) 
= 4,68.10-14.T0,87.exp(-3879,87/T) [cm3/mol.s]. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Phạm Văn Tiến, Lê Kim Long, Nguyễn Thị Minh 
Huệ. Nghiên cứu lý thuyết cơ chế phản ứng giữa gốc 
propargyl với gốc hydroxyl bằng phương pháp phiếm 
hàm mật độ, Tạp chí Hóa học, 51(3), 305-311 (2014). 
2. Wei Quan Tian, Yan Alexander Wang. Mechanisms 
of Staudinger Reactions within Density Functional 
Theory. J. Org. Chem., 69(13), 4299-4308 (2004). 
3. Chase, M. W., Jr. NIST-JANAF Thermochemical 
Tables, 4th ed. American Chemical Society: 
Washington, D. C.; American Institute of Physics for 
the National Institute of Standards and Technology: 
Woodbury: New York, (1998). 
4. Ken R. D., Wu C. H., Yong J. N., Pamidimukkala K. 
M., Singh H. J., Analysis of chemically-Activated 
Parthways for Molecular Weight Growth. J. Energy 
and Fuels, 2, 454 (1988). 
5. Ken R. D., Singh H. J., Wu C. H. Thermochemistry 
of disputed soot formation intermediates C4H3 and 
C4H5. Int J. Chem Kinet, 20, 731 (1988). 
6. F. Cuadros, Cachadina, W. Ahumada. Determination 
of Lennard-Jones Interaction Parameters using new 
procedure, Molecular Engineering, 6, 319-325 
(1996). 
7. R. S. Zhu, K. Y. Lai, and M. C. Lin. Ab initio 
chemical kinetics for the hydrolysis of N2O4 isomers 
in the gas phase, J. Phys. Chem. A, 116(18), 4466-
4472 (2012). 
8. Kwon L. K., Nam M. J., Youn S. E., Joo S. K., Lee 
H., Choi J. H. Crossed-beam radical-radical reaction 
dynamics of O(3P) + C3H3 → H(
2S)+C3H2O, Journal 
of Chemical Physics, 124(20), 204320 (2006). 
9. Vadim D. Knyazev, Irene R. Slagle. Kinetics of the 
Reactions of Allyl and Propargyl Radicals with CH3, 
J. Phys. Chem. A, 105, 3196-3204 (2001). 
10. Adam J. Delson, Bruce S. Ault. Theoretical Study of 
the Photochemical Reaction of PH3 with CrCl2O2. J. 
Phys. Chem. A, 110(51), 13786-13791 (2006). 
11. Slawomir Berski, Zdzisław Latajka. A Theoretical 
Study of Singlet low-energy Excited States of the 
Benzene Dimer. Chemical Physics Letters, 426, 273-
279 (2006). 
12. Hue Minh Thi Nguyen, Shaun Avondale Carl, Jozef 
Peeters, Minh Tho Nguyen. Theoretical Study of the 
Reaction of the Ethynyl Radical with Ammonia (C2H 
+ NH3): Hydrogen Abstraction Versus Condensation. 
Phys. Chem. Chem. Phys, 6, 4111-4117 (2004). 
13. Shaun A. Carl, Hue Minh Thi Nguyen, Rehab 
Ibrahim M. Elsamra, Minh Tho Nguyen, and Jozef 
Peeters. An Experimental and Theoretical Study of 
the Reaction of Ethynyl Radicals with Nitrogen 
Dioxide. J. Chem. Phys., 122, 114307 (2005). 
14. Frank Jensen. Introduction to Computational 
Chemistry 2th. John Wiley & Sons, Ltd (2007). 
15. M. J. Frisch, G. W. Trucks, H. B. Schlegel. Gaussian. 
Pittsburgh PA, (2009). 
16. Steven E. Wheeler, Kenneth A. Robertson, Wesley 
D. Allen, and Henry F. Schaefer. Thermochemistry of 
Key Soot Formation Intermediates: C3H3 Isomers, 
Center for Computational Chemistry University of 
Georgia, Athens, GA 30602 (2007). 
17. J. Park, D. Chakraborty, D. M. Bhusari, and M. C. 
Lin. Kinetics of C6H5 Radical Reactions with Toluene 
and Xylenes by Cavity Ringdown Spectrometry, J. 
Phys. Chem. A, 103, 4002-4008 (1999). 
18. Juan P. Senosiain, Stephen J. Klippenstein, and 
James A. Miller. The Reaction of Acetylene with 
Hydroxyl Radicals, J. Phys. Chem. A, 109, 6045-
6055 (2005). 
19. Antonio Fernanderz-Ramos, James A. Miller and 
Stephen J. Klippenstein, Donald G. Truhlar. 
Modeling the Kinetics of Bimolecular Reactions, 
Chem. Rev, 106, 4518-4584 (2006). 
20. Cox J. D., Wagman D. D., and Medvedev V.A. 
CODATA Key Values for Thermodynamics, 
Hemisphere Publishing Corp., New York, (1989). 
21. Wagman D. D., Evans W. H., Parker V. B., Schumm 
R. H., Halow I., Bailey S. M., Churney K. L., and 
Nuttall R. L. The NBS Tables of Chemical of 
Chemical Thermodynamic Properties, J. Phys. Chem. 
Ref. Data, 11, Suppl. 2 (1982). 
22. Chase M. W., Davies, C. A., Downey, J. R., Frurip, 
D. J., McDonald, R. A., and Syverud, A. N. JANAF 
Thermochemical Tables 3rd, J. Phys. Chem. Ref. 
Data, Vol. 14, Suppl. 1 (1985). 
23. Daubert, T. E., Danner, R. P., Sibul, H. M., and 
Stebbins, C. C. Physical and Thermodynamic 
Properties of Pure Compounds: Data Compilation, 
extant 1994 (core with 4 supplements), Taylor & 
Francis, Bristol, PA (1994). 
24. Pedley J. B., Naylor R. D., and Kirby S. P. 
Thermochemical Data of Organic Compounds, 
Second Edition, Chapman & Hall, London (1986). 
25. Pedley J. B. Thermochemical Data and Structures of 
Organic Compounds, Thermodynamic Research 
Center, Texas A & M University, College Station, 
TX (1994). 
 TCHH, 55(1) 2017 Phạm Văn Tiến 
65 
26. Dolmalski E. S., Evans W. H., Hearing E. D. Heat 
Capacities and Entropies of Organic Compounds in 
the Condensed Phase, J. Phys. Chem. Ref. Data, 13, 
Suppl., 1, 1984; 19(4), 881-1047 (1990). 
27. Gurvich L. V., Veyts I. V., and Alcock C. B. 
Thermodynamic Properties of Individual Substances, 
Fourth Edition, 1, Hermisphere Publishing Corp., 
New York (1989). 
28. Mokrushin, V.; Bedanov, V.; Tsang, W.; Zachariah, 
M. R.; Knyazev, V. D. ChemRate, Version 1.19; 
National Institute of Standards and Technology: 
Gaithersburg, MD (2002). 
29. Wardlaw, D. M.; Marcus, R. A. RRKM Reaction 
Theory for Transition States of any Looseness, Chem. 
Phys. Lett., 110, 230-234 (1984). 
30. Klippenstein, S. J.; Wagner, A. F.; Dunbar, R. C.; 
Wardlaw, D. M. Robertson, S. H. VARIFLEX, 
Version 1.00. Argonne National Laboratory, 
Argonne, IL (1999). 
Liên hệ: Phạm Văn Tiến 
Viện Kỹ thuật Hóa học 
Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội 
Số 1, Đại Cồ Việt, Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội 
E-mail: tien.phamvan@hust.edu.vn. 

File đính kèm:

  • pdfnghien_cuu_li_thuyet_co_che_va_dong_hoc_cua_phan_ung_giua_go.pdf