Logic học - Chương 5: Suy luận

 Tiền đề là một/vài phán đoán cho sẵn có liên hệ

với nhau để rút ra phán đoán - kết luận.

§ Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp

logic từ các tiền đề có liên hệ với nhau.

§ Cơ sở logic là các quy tắc mà suy luận dựa vào

để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực.

§ Suy luận là thao tác logic dựa vào một

hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề

để rút ra một phán đoán mới làm kết luận.

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 1

Trang 1

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 2

Trang 2

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 3

Trang 3

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 4

Trang 4

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 5

Trang 5

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 6

Trang 6

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 7

Trang 7

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 8

Trang 8

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 9

Trang 9

Logic học - Chương 5: Suy luận trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 42 trang minhkhanh 26620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Logic học - Chương 5: Suy luận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Logic học - Chương 5: Suy luận

Logic học - Chương 5: Suy luận
1Chương 5
SUY LUẬN
1/22/20 1
I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN
II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH
III. SUY LUẬN QUY NẠP VÀ LOẠI SUY
LOGIC HỌC
CHƯƠNG 5 – SUY LUẬN
1/22/20 2
I. KHÁI QUÁT VỀ SUY LUẬN
I.1. Định nghĩa
I.2. Kết cấu
I.3. Ví dụ
I.4. Phân loại
Định
nghĩa
Kết cấu
I.1. Khái quát về suy luận
§ Tiền đề là một/vài phán đoán cho sẵn có liên hệ
với nhau để rút ra phán đoán - kết luận.
§ Kết luận là phán đoán được rút ra một cách hợp
logic từ các tiền đề có liên hệ với nhau.
§ Cơ sở logic là các quy tắc mà suy luận dựa vào
để rút ra kết luận đúng từ tiền đề xác thực.
§ Suy luận là thao tác logic dựa vào một
hay vài phán đoán có sẵn làm tiền đề
để rút ra một phán đoán mới làm kết luận.
2Ví dụ
I.1. Khái quát về suy luận
(1) Người Việt Nam là người da vàng; 
vậy, có một số người da vàng là người Việt Nam.
(2) Mọi người đều phải chết; 
mà Socrate là người; 
vậy, Socrate phải chết.
Ví dụ
I.1. Khái quát về suy luận
(3) Hôm nay hoặc là chủ nhật, hoặc là ngày lễ; 
mà hôm nay không phải chủ nhật; 
vậy, hôm nay phải là ngày lễ.
(4) Để trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì cần
phải có tư duy khoa học;
vậy, nếu không có tư duy khoa học thì
không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi.
I.1. Khái quát về suy luận
Ví dụ
(5) Đồng dẫn điện; chì dẫn điện; kẽm dẫn điện;; 
mà đồng, chì, kẽm,... là kim loại; 
vậy, mọi kim loại đều là chất dẫn điện.
(6) Ông A có khuôn mặt vuông, mắt xếch, lông
mày chổi xể, hay la lối, nóng nảy; 
mà cậu B cũng có khuôn mặt vuông, mắt xếch, 
lông mày chổi xể; 
vậy, chắc cậu B cũng hay la lối, nóng nảy.
3SL trực (ếp – SL từ một TĐ rút ra
một kết luận (Vd 1, 3)
SL gián tiếp – SL từ hai TĐ trở lên
để rút ra một KL (Vd 2, 4, 5, 6)
Ø Dựa theo số lượng tiền đề
Phân loại
SL diễn dịch – SL có tri thức KL không
kh.quát hơn tri thức TĐ (Vd 1, 2, 3, 4)
SL quy nạp – SL có tri thức KL khái
quát hơn tri thức TĐ (Vd 5)
Ø Dựa theo tính khái quát của tri thức
I.1. Khái quát về suy luận
SL loại suy – SL dựa trên sự tương đồng giữa các 
đối tượng khảo sát để rút ra tri thức KL có cùng mức
độ khái quát với tri thức TĐ (Vd 6)
SL hợp logic – SL tuân theo
mọi quy tắc logic (KL chưa
chắc đúng)
SL không hợp logic – SL có
vi phạm quy tắc logic (KL 
thường sai)
Ø Dựa theo hình thức lập luận
SL đúng – SL tuân theo mọi
quy tắc logic & có mọi TĐ 
xác thực (KL luôn xác thực)
SL sai – SL có vi phạm quy
tắc logic hay có TĐ không xác
thực (KL thường sai lầm)
Ø Dựa theo nội dung phản ánh
I.1. Khái quát về suy luận
CHƯƠNG 5 – SUY LUẬN
9
II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH
II.1.a. SLDDTT với tiền đề là PĐ đơn
II.1.b. SLDDTT với tiền đề là PĐ phức
II.2.a. SLDDGT với tiền đề là PĐ đơn
II.2.b. SLDDGT với qền đề là PĐ phức
II.3.a. Lập luận là gì?
II.3.b. Kh.sát unh hợp logic của LL
II.1. SLDD trực
tiếp
II.2. SLDD gián
tiếp - TĐL
II.3. SLDD gián tiếp
– lập luận
4§ Kết luận là phán đoán lệ thuộc hay đồng nhất với phán đoán tiền đề
Tiền
đề
(A,B)
Kết
luận
(C)
Cơ sở
logic
Quy tắc
chung
• “Trong SLDD hợp logic, nếu khái niệm
nào không chu diên ở tiền đề thì cũng
sẽ không chu diên ở kết luận”.
Lỗi
logic
A ➝ C ⟷ ~C ➝ ~A (A & B) ➝ CLưu ývề SLDD
• “Mở rộng khái niệm một cách phi lý”, “Vượt quá cơ sở”
CHƯƠNG 5 – SUY LUẬN
1/22/20
II. SUY LUẬN DIỄN DỊCH
II.1. SLDDTT
II.1.a. SLDDTT có
TĐ là PĐ đơn
1 Có TĐ	là PĐ	đặc tính
2 Có TĐ	là PĐ	quan hệ
1 Có TĐ	là PĐ kéo theo
2 Có TĐ	là PĐ lựa chọn
3 Có TĐ	là PĐ bất kỳ
3 Có TĐ	là PĐ	bất kỳ
II.1.b. SLDDTT 
có TĐ là PĐ phức
Tiền đề Kết luận
A S+ ¾ P- P-¾ S IMọi kim loại đều là ch.dẫn điện Vài ch.dẫn điện là kim loại
E S+ ¾ P+ P+(-)¾ S+ E(O)
I S-¾ P- P-¾ S- I
O S-¾ P+ (không thực hiện được)
Mọi loài cá không sống trên cạn (Vài) Mọi loài sống tr.cạn không làcáVài sinh viên là đoàn viên Vài đoàn viên là sinh viên
Kiểu đổi chỗ
(đảo vị)(S ¾ P) ➝ (P ¾ S)
1 Có TĐ là PĐ đặc tính
vVới PA/ PI không chu diên
II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền
đề là phán đoán đơn
5Tiền đề Kết luậnMọi tam giác đều là hình có 3 cạnh Mọi (Vài) hình có 3 cạnh làtam giác
Vài nhà trí thức là bác sĩ Mọi (Vài) bác sĩ đều là nhà tríthứcI S-¾ P+ P+(-)¾ S- A(I)
A S+ ¾ P+ P+(-)¾ S+ A(I)
vVới PA/ PI chu diên
II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền
đề là phán đoán đơn
Kiểu đổi chất
(đối lập vị từ)
(S ¾ P) ➝ (S ~ ¾ ~P)
Tiền đề Kết luận
A S+ ¾ P S+(-) ~ ¾ ~P E(O)Mọi kim loại đều là chất dẫnđiện Mọi (Vài) k.loại kh.là chất kh.dẫnđiện
E S+ ¾ P S+(-) ~ ¾ ~P A(I)
I S-¾ P S- ~ ¾ ~P O
O S-¾ P S- ~ ¾ ~P I
Mọi loại cá không sống trên can (Vài)	Mọi loài cá là l.không sống tr.cạn
Vài cuộc chiến tranh là chính nghĩa Vài cuộc chiến tranh kh.là phi nghĩa
Vài sinh viên kh.là ng.tin có thầnthánh Vài sinh viên là người vô thần
II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền
đề là phán đoán đơn
Kiểu đổi chất
& đổi chỗ(S ¾ P) ➝ (~P ~¾ S)
Tiền đề Kết luận
A S+ ¾ P ~P+(-) ~ ¾ S+ E(O)Mọi kim loại đều là chất dẫn điện Mọi (vài) chất kh.dẫn điện kh.là k.loại
E S+ ¾ P ~P- ~¾ S I
I S-¾ P (Không thực hiện được)
O S-¾ P ~P- ~¾ S- I
Mọi loại cá không sống trên cạn Vài loại không sống trên cạn là cá
Vài sinh viên kh.là ng.tin có thần thánh Vài người vô thần là sinh viên
II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền
đề là phán đoán đơn
6Kiểu dựa theo
hình vuông LG
Tương phản trên A ® ~E E ® ~A
‘Tương phản’ dưới ~I ® O ~O ® I
Lệ thuộc A ® I E ® O ~I ® ~A ~O ® ~E
Mâu thuẫn A « ~O E « ~I I « ~E O « ~A
II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền
đề là phán đoán đơn
§ Tùy thuộc vào
tính chất quan hệ
trong TĐ mà rút
ra KL khác nhau
Ví dụ
§A bằng B; vậy, B bằng A.
II.1.a. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền
đề là phán đoán đơn
2 Có TĐ là PĐ quan hệ
§Ông Hoàng là anh rể của
bà Hà; 
vậy, bà Hà là em vợ của
ông Hoàng. 
§ Giai cấp tư sản bóc lột giai cấp công nhân; 
vậy, giai cấp công nhân bị bóc lột bởi giai cấp tư sản.
II.1.b. Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền
đề là phán đoán phức
1 Có TĐ là PĐ kéo theo
p ® q Nếu trời mưa thì đường phố ướt;
~q ® ~p Nếu đường phố không ướt thì trời không mưa.
p ® q Nếu uố ...  lớp. Khi ba sinh viên này đề
nghị thầy cho biết kết quả, thầy nói:
"Ba em nhận được 3 điểm khác nhau là 7, 8, 9. Phương
không phải điểm 9, Minh không phải điểm 8, và tôi nhớ
rằng An ̃được điểm 8". Sau này mới thấy rằng khi nói điểm
từng người, thầy chỉ nói đúng điểm của một sinh viên, còn
điểm của hai sinh viên kia thầy nói sai.
Vậy điểm số của mỗi bạn là bao nhiêu?
Bài tập ví dụ 5
Bài tập ví dụ 6
A, B, C là ba đối tượng có tiền án tiền sự. do nghi ngờ họ
có tham gia vào một vụ trộm mới xảy ra nên cả ba bị đưa
đến đồn công an để thẩm vấn. Ở đồn công an, chúng khai
như sau:
A khai: Tôi không ăn trộm, B cũng không ăn trộm.
B khai: A không ăn trộm, chính C ăn trộm.
C khai: Tôi không ăn trộm, chính A ăn trộm.
Thẩm tra lại, người ta nhận thấy: trong ba người bọn họ,
có một người khai cả hai điều đều đúng; một người khai
một điều đúng, một điều sai; một người khai hai điều đều
sai. Biết một người trong bọn chúng đã thực hiện vụ trộm.
Hãy xác đinh đối tượng đó? 981/22/20
99 1/22/20
Cảnh sát bắt được 3 người có liên quan đến một vụ cháy lớn và biết
chắc chắn là 1 trong 3 người đó là thủ phạm. Dân phố cho biết: trong
3 người có một kẻ chuyên lừa đảo, một ông già được dân phố kính
trọng và còn lại là một dân phố không có gì đặc biệt. Tên của họ là
Quang, Hà, Minh.
Trả lời tra thẩm, mỗi người đều nói 2 ý như sau:
+ Hà: Quang không phải là thủ phạm. Minh là thủ phạm.
+ Minh: Tôi không phải là thủ phạm. Quang là thủ phạm.
+ Quang: Tôi không phải là thủ phạm. Hà cũng không phải là thủ
phạm.
Tiếp tục tra hỏi, được biết thêm: ông già nói đúng cả 2 ý, kẻ lừa đảo
nói sai cả 2 ý, còn người dân phố bình thường thì nói 1 ý đúng và 1 ý
sai.
Vậy tên của mỗi người là gì và ai là thủ phạm?
Bài tập ví dụ 7
34
Một người có một cái chai, một cái can, một cái hộp và
một cái bình; trong đó đựng sữa, nước chanh, nước cam
và rượu. Biết:
1. Rượu, sữa không đựng trong chai;
2. Trong can không phải là nước chanh hay rượu;
3. Nước chanh để giữa cái hộp và nước cam;
4. Cái can để cạnh cái bình và sữa.
Xác định xem cái nào đựng thứ gì?
Bài tập ví dụ 8
Có một chai, một vại to, một ly, một tách và một vại thấp
được xếp thành dãy theo thứ tự như hình dưới đây, đựng
các thứ nước khác nhau là: nước trà, cà phê, cao cao,
sữa và bia. Nếu đem chiếc tách đặt vào giữa vật đựng
nước trà và vật đựng sữa thì vật đựng nước trà và vật
đựng ca cao sẽ cạnh nhau, vật đựng nước trà sẽ thay đổi
thứ tự và vật đựng cà phê sẽ đứng giữa.
Bài tập ví dụ 9
Hãy xác định loại nước
đựng trong các vật?
Tại thành phố H, một ca sĩ có tên tuổi là N bị giết. Cảnh sát
bắt giữ 3 người tình nghi là thủ phạm. Khi tra hỏi, họ khai như
sau:
+ Giang: Tôi không là thủ phạm. Trước đó tôi chưa hề gặp
Danh bao giờ. Dĩ nhiên là tôi có biết ca sĩ N.
+ Danh: Tôi không là thủ phạm. Giang và Dũng là bạn của
tôi. Giang chưa hề giết ai bao giờ.
+ Dũng: Tôi không là thủ phạm. Giang đã nói dối là trước
đây chưa hề biết Danh. Tôi không biết ai là thủ phạm.
Cảnh sát tìm hiểu thêm thì thấy mỗi người đều nói đúng 2
ý, còn 1 ý sai và trong 3 người đó chắc chắn có một người là
thủ phạm đã giết ca sĩ N.
Vậy thủ phạm là ai?
Bài tập ví dụ 10
35
Ba bạn Quân, Hùng và Mạnh vừa đạt giải Nhất, Nhì và Ba
trong đợt thi học sinh giỏi Toán toàn quốc. Biết rằng:
1) Không có học sinh trường chuyên nào đạt giải cao hơn
Quân;
2) Nếu Quân đạt giải thấp hơn một bạn nào đó thì Quân
không phải học sinh trường chuyên
3) Chỉ duy nhất có một bạn không học trường chuyên
4) Nếu Hùng hoặc Mạnh đạt giải Nhì thì Mạnh đạt giải
cao hơn bạn quê ở Nghệ An.
Hãy cho biết: Mỗi bạn đã đạt được giải nào? Bạn nào
không học trường chuyên và bạn nào quê ở Nghệ An.
Bài tập ví dụ 11
Ba cô gái là Hoa, Hạnh, Vân và ba chàng trai là Phương,
Minh, Tuấn cùng làm ở một cơ quan nên họ tổ chức đám
cưới chung cho vui vẻ.
Bạn xác định các cặp vợ chồng qua các dữ kiện sau:
- Tuấn là anh trai Hoa,
- Tuấn nhiều tuổi hơn Minh, Vân lớn tuổi nhất trong ba cô
gái,
- Tuổi của mỗi người đều khác tuổi của những người kia.
Tuy vậy, tổng số tuổi của 2 người trong mỗi cặp là như
nhau.
- Tuổi của Minh và Hạnh cộng lại bằng tổng số tuổi của
Phương và Hoa.
Bài tập ví dụ 12
Ba cô gái là Mùi, Thanh, Lan nói chuyện về tuổi của họ
như sau:
§ Thanh: Tôi 22 tuổi. Tôi ít hơn Lan 2 tuổi và nhiều hơn
Mùi 1 tuổi.
§ Lan: Tôi không trẻ nhất. Tôi và Mùi chênh nhau 3 tuổi.
Mùi 25 tuổi.
§ Mùi: Tôi trẻ hơn Thanh. Thanh 23 tuổi. Lan nhiều hơn
Thanh 3 tuổi.
Thực ra mỗi cô gái chỉ nói đúng 2 ý, còn 1 ý sai.
Bạn hãy xác định giúp xem tuổi của mỗi người ra sao.
Bài tập ví dụ 13
36
Ba cặp vợ chồng trẻ tổ chức bữa cơm tối thân mật. Khi bữa
tiệc đã trở lên vui nhộn, nói về tuổi tác của nhau, họ có những
nhận xét sau:
1) Quân: Người chồng nào cũng hơn vợ mình 5 tuổi.
2) Lan: Tôi xin tiết lộ bí mật: Tôi là cô vợ trẻ nhất ở đây.
3) Tuấn: Tuổi tôi và Nguyệt cộng lại là 52.
4) Minh: Tuổi của cả 6 chúng tôi cộng lại là 151.
5) Nguyệt: Tuổi của tôi và Minh cộng lại là 48.
Cô chủ nhà Thu Hương không tham gia câu chuyện vì còn bận
với những món tiếp thêm. Tuy vậy, chỉ qua những nhận xét
trên ta cũng có thể xác định được tuổi của từng người, hơn
nữa còn biết ai là vợ, là chồng của ai.
Hãy xác định xem?
Bài tập ví dụ 14
Ba cô gái là Hoa, Hạnh, Vân và ba chàng trai là Phương,
Minh, Tuấn cùng làm ở một cơ quan nên họ tổ chức đám
cưới chung cho vui vẻ.
Bạn hãy xác định các cặp vợ chồng qua các dữ kiện sau:
- Tuấn là anh trai Hoa,
- Tuấn nhiều tuổi hơn Minh, Vân lớn tuổi nhất trong ba cô
gái,
- Tuổi của mỗi người đều khác tuổi của những người kia.
Tuy vậy, tổng số tuổi của 2 người trong mỗi cặp là như
nhau.
- Tuổi của Minh và Hạnh cộng lại bằng tổng số tuổi của
Phương và Hoa.
Bài tập ví dụ 15
Có 4 tử tù sắp bị mang ra tử hình, họ được cho một cơ hội
cuối để được sống là phải trả lời đúng câu đố.
Tất cả sẽ được cho đứng trên những bậc thang và đánh số
thứ tự như hình trên, người số 3 và người số 4 đứng chung
dưới sàn và cách nhau bởi 1 bức tường. Sau khi cho họ xem
số mũ và màu, cai mục bịt mắt họ và đội mũ lên đầu mỗi
người. Sau đó cai ngục cởi khăn bịt mắt và yêu cầu họ đoán
màu mũ mình đội.
Bài tập ví dụ 16
Ai sẽ là người đầu
tiên hô lên màu mũ
của mình và tại sao?
37
1/22/20 109
Bài tập ví dụ 17
Có 10 tử tù được được cai ngục cho đội 02 loại mũ có màu
trắng hoặc đen. Cai ngục cho họ xếp thành một hàng dọc, bịt mắt
họ và đội mũ lên đầu mỗi người. Sau đó cai ngục cởi khăn bịt mắt
và yêu cầu họ đoán màu mũ mình đội. Chỉ cho phép 01 người
được đoán sai. Hỏi họ làm cách nào để đoán đúng màu mũ mình
đội. Cho phép họ được bàn bạc trước.
Có 5 chiếc mũ: 2 chiếc màu trắng, 3 chiếc màu đen được bỏ vào trong
hộp kín và không ai thấy được màu của những chiếc mũ đó. Người ta cho
3 người đàn ông đang bị bịt kín mắt, đứng cách đều nhau chọn ngẫu nhiên
mũ trong hộp, một người chọn một chiếc và đội lên đầu. Sau đó họ bỏ
khăn bịt mắt 3 người đàn ông ra.
1) Người thứ 3 (người đứng cuối cùng) - ông nhìn thấy được mũ của cả
hai người đứng phía trên mình. Sau khi nhìn xong và suy nghĩ, ông ta
bảo: "Tôi không biết được mũ của tôi màu gì!”
2) Người thứ 2 (người đứng giữa) - ông chỉ nhìn thấy được mũ của người
đứng đầu. Sau khi nhìn xong và suy nghĩ, ông ta bảo: "Tôi cũng không
biết được mũ của tôi màu gì!”
3) Người thứ 1(người đứng đầu) - ông không nhìn thấy được mũ của bất
kì ai. Sau khi nghe 2 người đứng sau mình nói như vậy, ông ta liền reo
lên: "Tôi đã biết mũ của tôi màu gì rồi!”
Hỏi người thứ 1 đội mũ màu gì? Làm sao bạn biết được điều ấy?
Bài tập ví dụ 18
1/22/20 111
Bài tập ví dụ 19
Ba người được đưa vào một căn phòng và được đội lên những chiếc mũ
xanh hoặc đỏ. Họ không thể nhìn thấy mũ của họ nhưng có thể nhìn thấy
mũ của người khác. Màu của mỗi chiếc mũ họ đội hoàn toàn là ngẫu
nhiên. Có thể tất cả mũ đều màu xanh. Có thể có một mũ màu xanh và hai
mũ màu đỏ hoặc cũng có thể là một mũ màu đỏ và hai mũ màu xanh.
Họ cần đoán chiếc mũ trên đầu màu gì bằng cách viết đáp án ra một tờ
giấy, nếu không biết họ có thể viết “bỏ qua”.
Họ không được trò chuyện với nhau khi trò chơi bắt đầu, nhưng có thể bàn
bạc trước đó.
Nếu ít nhất một người trong số họ trả lời đúng,
mỗi người sẽ nhận được 10.000 USD. Nhưng
bất kỳ ai trong số họ đoán sai hoặc tất cả đều
bỏ qua, họ sẽ không được gì cả.
Chiến lược nào sẽ giúp họ có nhiều cơ hội
thành công nhất?
38
Cô giáo lấy 5 chiếc mũ giống nhau cho 4
học sinh A, B, C, D xem và nói: “Trong này
có 2 chiếc màu trắng, 1 chiếc màu đỏ, 1
chiếc màu vàng và 1 chiếc màu xanh”. Tiếp
sau cô cho 4 bạn ngồi trên bậc cầu thang
rồi bảo họ nhắm mắt lại và đội lên đầu mỗi
người 1 chiếc mũ. Cuối cùng cô bảo họ mở
mắt ra và đoán xem mũ trên đầu mình màu
gì?
Kết quả thật bất ngờ, mặc dầu ngồi sau
nhưng 3 bạn A, B, C đều không đoán được
mũ mình màu gì, nhưng D lại đoán được
mũ trên đầu mình. Làm thế nào mà D đoán
được?
Bài tập ví dụ 20
Trong một xí nghiệp sản xuất dép nhựa có 15 phân
xưởng, theo quy định, mỗi đôi dép có khối lượng là
200gam. Khi nghiệm thu sản phẩm của 15 phân xưởng
giao nộp, cán bộ KCS được tin có 14 phân xưởng sản
xuất đúng quy cách, còn 01 phân xưởng sản xuất mỗi đôi
chỉ nặng 190gam nhưng không biết phân xưởng nào.
Người cán bộ KCS chỉ bằng một mã cân đã phát hiện
được phân xưởng nào làm sai quy cách.
Hãy cho biết: Người cán bộ KCS đó đã cân như thế nào.
Bài tập ví dụ 21
Có 7 viên bi bề ngoài giống hệt
nhau, nhưng có 1 viên bi nhẹ
hơn.
Hãy: Bằng 2 lần cân (không
dùng quả cân), xác định được
viên bi nhẹ đó.
Bài tập ví dụ 22
39
Ba sĩ quan S1, S2, S3 cùng ba cần
vụ C1, C2, C3 đến bờ Bắc của một
con sông. Họ cần qua bờ Nam,
nhưng chỉ có 1 chiếc thuyền nhỏ
không thể ngồi quá 2 người. Sĩ
quan nào cũng không đồng ý để
cần vụ của mình ở bên cạnh sĩ
quan khác mà không có mặt ông ta
ở đó.
Hãy: Lập phương án vượt sông cho
các sĩ quan và cần vụ thoả mãn
được yêu cầu trên.
Bài tập ví dụ 23
1/22/20 116
Khảo sát các Tam đoạn luận dưới đây có hợp logic
không? Tại sao?
1. Nhím không gai không phải là động vật có vú vì nó
đẻ trứng.
2. Anh ấy rất lịch lãm vì anh ấy là nhà phiên dịch giỏi.
3. Thanh niên bây giờ rất tự do, mà nó thì là thanh
niên.
4. Rằng tôi trước phận đàn bà, ghen thuông thì cũng
người ta thường tình.
5. Vì cậu An có tư duy logic tốt nên cậu ấy là giám
đốc giỏi.
Bài tập ví dụ 24 (1/2)
1/22/20 117
Khảo sát các Tam đoạn luận dưới đây có hợp logic không?
Tại sao?
6. Chị Mai là nhà khoa học, bởi vì nhà khoa học có khả
năng tự nghiên cứu.
7. Doanh nhân không cần thiết phải hiểu biết về văn hóa,
bởi vì họ không phải là người hoạt động trong lĩnh vực
văn hóa.
8. Con người là cơ thể sống, vì vậy con người là một
phần của tự nhiên.
9. Giáo dục nhân cách là đầu tư vào con người, mà đầu
tư vào con người là đầu tư vào phát triển xã hội.
Bài tập ví dụ 24 (2/2)
40
Có một anh thanh niên và một bà lão đi cùng chuyến
xe buýt. Xe chuẩn bị dừng thì tên thanh niên bắt đầu dở
trò móc túi bà lão nhưng bị bà lão phát hiện. Bà lão liền
chửi mắng tên thanh niên.
Không chịu nổi những lời mắng mỏ này nên tên này
cũng quay lại chửi bà lão: “Tôi làm vậy đấy đã sao? Bà
tính ăn thịt tôi hả? Tôi thách bà đấy!”.
Bà lão nhìn tên thanh niên với vẻ mặt đầy sự cảm
thông, rồi nói” “Ồ không, tôi không được phép ăn thịt
anh vì tôi là một tín đồ hồi giáo”.
Suy luận trong đầu của bà lão là suy luận gì? Có hợp
logic không? Viết lại đầy đủ suy luận đó.
Bài tập ví dụ 25
“Do có những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi
phương thức sản xuất của mình, và do thay đổi phương
thức sản xuất, cách làm ăn của mình, loài người thay đổi
cả quan hệ xã hội của mình. Cái cối xay quay bằng tay
đưa lại xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi
nước đưa lại xã hội có nhà tư bản công nghiệp”. (C.Mac).
Hãy viết lại đầy đủ suy luận của C.Mac, xem xét chúng là
suy luận gì, có hợp logic hay không.
Bài tập ví dụ 26
Nhà buôn nói: “ xin thưa để cho rõ rằng, nếu mọi người
đều trở thành học giả hay làm quan cả thì lấy ai đi cày hay
đi buôn nữa,Rồi đến chết đói hết”. Nhà trí thức cố bắt
bẻ: “Nhưng nếu ai cũng đi cày hay đi buôn cả thì còn ai
thông hiểu học vấn nữa,.. Rồi nhân loại ngu dốt hết”.
Hãy viết lại đầy đủ suy luận của nhà buôn và nhà trí thức,
xem xét chúng là suy luận gì, có hợp logic hay không?
Bài tập ví dụ 27
41
1/22/20 121
Có lần, một nhà văn nổi tiếng nhận được một bức
thư cầu hôn của một cô gái, trong đó có đoạn viết:
“Em tưởng tượng các đứa con sau này của
chúng ta sẽ tuyệt vời biết bao, vì chúng có trí
thông minh của anh và sắc đẹp của em”. Nhà văn
đã viết trả lời: “Tôi rất lo lắng cho những đứa
con bất hạnh, nếu chẳng may, chúng có sắc đẹp
của tôi và trí thông minh của cô”. Hãy viết lại đầy
đủ suy luận của cô gái và nhà văn, xét xem chúng
là suy luận gì, có hợp logic hay không?
Bài tập ví dụ 28
1/22/20 122
Có một vị lãnh đạo cơ quan nhà nước nhận
được báo cáo từ cơ quan bảo vệ pháp luật về
một nhân viên dưới quyền nhận hối lộ khi giải
quyết một vụ việc cho doanh nghiệp. Sau khi
lắng nghe báo cáo, vị lãnh đạo nói với đại diện
cơ quan bảo vệ pháp luật “Hãy xử lý theo quy
định của pháp luật”.
Hãy viết lại đầy đủ suy luận của vị lãnh đạo cơ
quan kia, xem đó là suy luận gì, có hợp logic
không?
Bài tập ví dụ 29
1/22/20 123
Trên một chuyến xe, có một thanh niên và một
cụ già nói chuyện với nhau rất rôm rả. Qua câu
chuyện, cụ già được biết cậu thanh niên mà mình
nói chuyện là sinh viên năm thứ Ba của UEF.
Trước khi chia tay xuống xe, cụ già nói “Cậu lập
luận rất chặt chẽ”. Chàng thanh niên vui vẻ
“Vâng, do sinh viên UEF chúng cháu đều học
logic học”.
Hãy viết lại đầy đủ suy luận của chàng sinh viên
kia, xem đó là suy luận gì, có hợp logic không?
Bài tập ví dụ 30
42
1/22/20 124
Sau khi giảng bài, thầy quay xuống hỏi sinh
viên trong lớp “Các em có hiểu bài không”. Sau
một hồi im lặng, nghe tiếng một sinh viên “Hiểu
chết liền”..
Hãy viết lại đầy đủ suy luận của bạn sinh viên
kia, xem đó là suy luận gì, có hợp logic không?
Bài tập ví dụ 31

File đính kèm:

  • pdflogic_hoc_chuong_5_suy_luan.pdf