Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V

Mục tiêu: khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V chưa điều trị thay thế. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 118 bệnh nhân nam được chẩn đoán bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V, chưa điều trị thay thế thận.

Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V trang 1

Trang 1

Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V trang 2

Trang 2

Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V trang 3

Trang 3

Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V trang 4

Trang 4

Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V trang 5

Trang 5

Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V trang 6

Trang 6

Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V trang 7

Trang 7

pdf 7 trang Danh Thịnh 13/01/2024 1840
Bạn đang xem tài liệu "Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V

Khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020 
47 
KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ TESTOSTERONE HUYẾT TƯƠNG Ở 
BỆNH NHÂN NAM BỆNH THẬN MẠN TÍNH GIAI ĐOẠN III - V 
 Hoàng Tiên Phong1; Nguyễn Quốc Anh1; Lê Việt Thắng2 
TÓM TẮT 
Mục tiêu: khảo sát nồng độ testosterone huyết tương ở bệnh nhân nam bệnh thận mạn tính 
giai đoạn III - V chưa điều trị thay thế. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 
trên 118 bệnh nhân nam được chẩn đoán bệnh thận mạn tính giai đoạn III - V, chưa điều trị 
thay thế thận. Tất cả đối tượng đều được định lượng nồng độ testosterone trong huyết tương 
bằng phương pháp điện hoá miễn dịch phát quang. Kết quả: nồng độ testostetone trung bình 
nhóm bệnh 9,22 nmol/l. 65,3% bệnh nhân giảm testosterone huyết tương. Nồng độ testosterone 
giảm dần, tỷ lệ giảm nồng độ testosterone tăng dần theo nhóm tuổi cao dần, mức độ nặng của 
bệnh thận mạn tính, p < 0,001. Nồng độ testosterone huyết tương tương quan thuận mức độ 
vừa với mức lọc cầu thận, nồng độ hemoglobin, albumin máu với hệ số tương quan lần lượt: 
0,587, 0,565, 0,414, p < 0,01, tương quan nghịch với hs-CRP máu, r = -0,239, p < 0,05. Kết luận: 
giảm nồng độ testosterone huyết tương là phổ biến và liên quan đến tuổi cao, thiếu máu, giảm 
albumin máu, mức độ nặng của bệnh thận mạn. 
* Từ khoá: Bệnh thận mạn tính; Testosterone huyết tương; Thiếu máu. 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bệnh nhân (BN) bệnh thận mạn tính 
(BTMT) ngày càng gia tăng trên thế giới 
cũng như tại Việt Nam do bệnh tăng 
huyết áp và đái tháo đường tăng lên. Rối 
loạn chức năng các cơ quan là biểu hiện 
thường gặp ở BN mắc BTMT, đặc biệt ở 
giai đoạn bệnh có suy thận - giai đoạn 
III - V. Rối loạn chức năng sinh dục nam 
và nữ, giảm khả năng sinh sản là những 
biểu hiện thường gặp ở BN mắc BTMT. 
Trong giai đoạn sớm của bệnh, từ BTMT 
giai đoạn I và II, chức năng thận chưa bị 
giảm sút, có quá trình bù trừ hoạt động 
của cơ thể, do vậy ít thấy rối loạn này. 
Giảm nồng độ hormon sinh dục được xem 
có liên quan đến rối loạn chức năng sinh 
dục và sinh sản ở BN BTMT. Một số 
nguyên nhân gây giảm hormon sinh dục, 
trong đó có testosterone, bao gồm: thiếu 
máu, giảm albumin hoặc liên quan đến 
giảm mức lọc cầu thận (MLCT). Ở nam 
mắc BTMT có giảm nồng độ testosterone, 
ngoài giảm chức năng sinh dục và sinh 
sản, còn làm giảm chất lượng cuộc sống. 
Đã có một số nghiên cứu tại Việt Nam về 
nồng độ testosterone ở BN BTMT giai 
đoạn cuối có lọc máu, hoặc ở người bệnh 
đái tháo đường, tuy nhiên chưa có nhiều 
nghiên cứu trên BN mắc BTMT chưa điều 
trị thay thế. Do vậy, chúng tôi thực hiện 
đề tài với mục tiêu: 
1. Bệnh viện Bạch Mai 
2. Bệnh viện Quân y 103 
Người phản hồi (Corresponding author): Hoàng Tiên Phong (hoangphongbm@gmail.com) 
Ngày nhận bài: 18/12/2019; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/12/2019 
 Ngày bài báo được đăng: 05/01/2020 
T¹P CHÝ Y - d−îc HäC QU¢N Sù Sè 1-2020 
48 
- Khảo sát nồng độ testosterone huyết 
tương ở BN BTMT giai đoạn III - V chưa 
điều trị thay thế. 
- Tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ 
testosterone với một số thông số lâm 
sàng, cận lâm sàng ở BN BTMT giai đoạn 
III - V. 
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 
NGHIÊN CỨU 
1. Đối tượng nghiên cứu. 
118 BN nam BTMT giai đoạn III - V 
(BN có MLCT < 60 ml/phút) được chẩn 
đoán và điều trị tại Bệnh viện Quân y 103. 
* Tiêu chuẩn lựa chọn: 
- BN BTMT do nhiều nguyên nhân 
khác nhau. 
- Tuổi ≥ 18. 
- Không sử dụng hormon nam thay thế. 
- Đồng ý tham gia nghiên cứu. 
* Tiêu chuẩn loại trừ: 
- BN có đợt cấp của suy thận mạn tính. 
- BN suy thận mạn kèm theo ung thư. 
- BN đang mắc bệnh cấp tính hoặc 
nghi ngờ mắc bệnh ngoại khoa. 
- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu. 
2. Phương pháp nghiên cứu. 
- Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. 
- BN được khai thác tiền sử và bệnh 
sử xác định nguyên nhân bệnh thận mạn. 
- Làm xét nghiệm công thức máu, sinh 
hoá máu. 
- Tính MLCT bằng công thức MDRD. 
- Phân chia giai đoạn BTMT theo 
KDIGO (2012). 
- Định lượng testosterone huyết tương: 
lấy máu tĩnh mạch nhóm bệnh lúc đói. 
Chống đông, sau đó tách huyết tương. 
Định lượng testosterone bằng phương 
pháp điện hoá miễn dịch phát quang. Đơn 
vị tính: nmol/l. Chẩn đoán giảm nồng độ 
testosterone huyết tương dựa vào chỉ số 
sinh học người Việt Nam, khi nồng độ 
< 10 nmol/l. 
- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 
22.0. Đồ thị vẽ tự động trên máy. 
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ 
BÀN LUẬN 
1. Đặc điểm chung và nồng độ 
testosterone huyết tương ở BN nghiên 
cứu. 
* Đặc điểm tuổi nhóm nghiên cứu 
(n = 118): 
< 30 tuổi: 11 BN (9,3%); 30 - < 40 tuổi: 
20 BN (16,9%); 40 - < 50 tuổi: 27 BN 
(22,9%); 50 - < 60 tuổi: 31 BN (26,3%); 
≥ 60 tuổi: 29 BN (24,6%). Trung bình 
49,86 ± 12,99 tuổi. 
 Tỷ lệ BN ở các phân nhóm tuổi tương 
đối đồng đều. Nhóm BN ≥ 50 tuổi chiếm 
tỷ lệ cao. Các nghiên cứu gần đây đều 
cho thấy, BN BTMT giai đoạn III - V 
thường có tuổi trung bình cao hơn các 
nghiên cứu trước, đặc biệt BN ≥ 60 tuổi 
chiếm khoảng 30 - 40%. 
Bảng 1: Phân chia giai đoạn bệnh thận 
mạn (n = 118). 
Giai đoạn 
bệnh thận mạn n Tỷ lệ % 
III 33 28 
IV 31 26,3 
V 54 45,7 
MLCT (ml/phút) trung 
vị (tứ phân vị) 
16 (70 - 32,25) 
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 1-2020 
49 
Tiêu chuẩn lựa chọn BN vào nghiên 
cứu là những BN mắc BTMT giai đoạn III 
- V, do vậy MLCT trung bình 16 ml/phút, 
45,7% BN BTMT ở giai đoạn V. Thực tế 
cho thấy, BN BTMT vào điều trị nội trú có 
các biểu hiện khó chịu, thông thường BN 
BTMT giai đoạn III vào viện rất ít. Kết quả 
của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu 
của các tác giả trong nước. 
Bảng 2: Đặc điểm nồng độ testosterone 
(n = 118). 
Đặc điểm n Tỷ lệ % 
Giảm < 10 nmol/l 77 65,3 
Trung bình (nmol/l) 9,22 ± 3,72 
Min 4,57 
Max 18,79 
Trong 118 BN nam mắc BTMT giai 
đoạn III - V, 65,3% BN giảm nồng độ 
testosterone huyết tương so với giá trị 
sinh lý người Việt Nam. Nồng độ testosterone 
trung bình cũng thấp dưới mức bình thường. 
Như vậy, giảm nồng độ te

File đính kèm:

  • pdfkhao_sat_nong_do_testosterone_huyet_tuong_o_benh_nhan_nam_be.pdf