Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức {Phát biểu dựa trên Yêu cầu cần đạt của chương trình, rõ ràng và có thể đánh giá được}

– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.

– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.

– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng.

– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.

– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola,.).

 

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 1

Trang 1

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 2

Trang 2

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 3

Trang 3

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 4

Trang 4

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 5

Trang 5

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 6

Trang 6

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 7

Trang 7

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 8

Trang 8

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai trang 9

Trang 9

doc 9 trang viethung 04/01/2022 5060
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai

Kế hoạch bài học Toán 11 - Chủ đề: Hàm số bậc hai
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Chủ đề:	Hàm số bậc hai
Tổng số tiết:	02	Tiết theo phân phối chương trình:
Lớp: 10
MỤC TIÊU 
Kiến thức {Phát biểu dựa trên Yêu cầu cần đạt của chương trình, rõ ràng và có thể đánh giá được}
– Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.
– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.
– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng.
– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.
– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola,...).
Năng lực cụ thể {Phát biểu dựa trên Yêu cầu cần đạt của chương trình, rõ ràng và có thể đánh giá được}
– Nhận được dạng hàm số bậc hai.
– Xác định được hệ số của hàm số bậc hai.
– Tính được GTLN, GTNN của hàm số bậc hai.
– Nhận được dạng đồ thị hàm số bậc hai.
– Xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, bảng biến thiên, xác định một số điểm trên đồ thị, vẽ được đồ thị hàm số bậc hai.
– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn.
Năng lực chung {Góp phần hình thành các năng lực toán học nào}
– Giao tiếp toán học, sử dụng công cụ và phương tiện toán học, tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề, mô hình hoá.
Phẩm chất {Góp phần hình thành các phẩm chất, thái độ nào}
– Có thế giới quan khoa học, hiểu ứng dụng rộng rãi của toán học.
– Hứng thú và niềm tin trong học toán.
– Linh hoạt, sáng tạo, tự học.
CHUẨN BỊ
Giáo viên: kế hoạch dạy học, máy tính, sách, phiếu học tập.
Học sinh: Sách, vở, dụng cụ học tập.
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC {Gồm một hoặc nhiều tiết học}
KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1. 
Mục tiêu: Nhớ lại các kiến thức về hàm số {đã học ở lớp 9}
Thời gian
Tiến trình nội dung (ghi bảng)
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số 
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
- Chia lớp thành 2 nhóm để thực hiện yêu cầu.
- Chuẩn bị trình chiếu
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
- Thảo luận câu trả lời
- Trình bày kết quả thảo luận
Hoạt động 2. 
Mục tiêu: Dẫn học sinh tiếp cận bài học mới
Thời gian
Tiến trình nội dung (ghi bảng)
Khi du lịch đến thành phố Lui (Mĩ) ta sẽ thấy một cái cổng lớn dạng Parabol bề lõm quay xuống dưới. Đó là cổng Acxơ ( hình vẽ ).
Làm thế nào để tính chiều cao của cổng (khoảng cách từ điểm cao nhất của cổng đến mặt đất) ?
Vấn đề đặt ra:
- Tính chiều cao của cổng khi ta không thể dùng dụng cụ đo đạc để đo trực tiếp.
- Bài học ngày hôm nay sẽ giúp ta giải quyết vấn đề nêu trên.
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1.
Mục tiêu: Tiếp cận, khám phá khái niệm hàm số bậc hai 
Thời gian
Tiến trình nội dung (ghi bảng)
Định nghĩa: Hàm số bậc 2 có dạng , với là các hệ số.
Ví dụ minh họa 1: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc 2 ?
A. 
B. 
C. 
D. 
Ví dụ minh họa 2: Xác định hệ số của các hàm số bậc hai tìm được ở ví dụ minh họa 1
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
{HS nên làm việc theo nhóm, cặp ở Hoạt động khám phá này}
Hoạt động 2. 
Mục tiêu: Tiếp cận, khám phá đồ thị hàm số bậc hai
Thời gian
- Học sinh nghiên cứu SGK trang 42-43 SGK đưa ra nhận xét về đồ thị hàm số 
- Từ đồ thị HS , thực hiện các phép “dịch chuyển” để có đồ thị HS
. GV trình chiếu các hình vẽ bằng phần mềm vẽ đồ thị.
Đồ thị hàm số là đường parabol có đỉnh là điểm , có trục đối xứng là đường thẳng . Parabol này quay bề lõm lên trên nếu , xuống dưới nếu .
- Chú ý: Đối với hàm số với thì điểm là điểm thấp nhất của hàm số. hàm số với thì điểm là điểm cao nhất của hàm số.
Tóm tắt:
Hàm số bậc hai có đồ thị là Parabol (P) với:
1. Đỉnh (P) là điểm 
2. Trục đối xứng của (P): 
3. Bảng biến thiên:
TH a > 0 
x
y
TH a < 0
x
y
- Sử dụng phần mềm máy tính và máy chiếu để trình chiếu cho học sinh cách đồ thị hàm số dịch chuyển trên hệ trục tọa độ, sự thay đổi đỉnh, hệ số a, b, c khi đồ thị dịch chuyển.
- Hướng dẫn học sinh tìm trục đối xứng, giao điểm giữa đồ thị và các trục tọa độ.
- Tóm tắt lại các vấn đề cơ bản về đỉnh, trục đối xứng, sự biến thiên.
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
: LUYỆN TẬP
Hoạt động 1.
Mục tiêu: Phát triển được các kĩ năng xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng số bậc hai.
Thời gian
Áp dụng:
Bài 1: Xác định tọa độ đỉnh và trục đối xứng của đồ thị sau:
a) 
b)
- 
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Hoạt động 2.
Mục tiêu: phát triển năng lực tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số baach hai dựa vào tọa độ đỉnh của đồ thị hàm số bậc hai.
Thời gian
Bài 2: 
a) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số .
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số 
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Họa đông 3.
Mục tiêu: Phát triển năng lực xác định đỉnh, trục đối xứng, vẽ bảng biến thiên, xác định một số điểm trên đồ thị và vẽ được đồ thị hàm số bậc hai
Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số .
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học vào bài toán thực tiễn đã đưa ra ở phần mở đầu bài học.
Thời gian
Vấn đề đặt ra tính chiều cao của cổng dạng parabol khi chúng ta không thể đo trực tiếp được chiều cao của nó (vì cổng quá cao, nguy hiểm khi đo)
Chúng ta sẽ xem mép ngoài của cồng là đồ thị của một hàm số bậc hai. Khi đó, gắn tọa độ vào ta có thể tìm ra phương trình bậc hai đó thông qua một vài đo đạc thực tế.
Ví dụ: Cổng Acxơ được xem là đường Parabol, người ta đo khoảng cách giữa hai chân cổng là 162m. Từ một điểm trên thân cổng người ta đo được khoảng cách tới mặt đất là 43m và khoảng cách điểm tới chân cổng gần nhất là 44,15m. Tính chiều cao của cổng.
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
{HS nên làm việc theo nhóm, cặp ở Hoạt động vận dụng này}
 TỔNG KẾT
Thời gian
Tiến trình nội dung .
Vai trò của GV (câu hỏi, chỉ dẫn)
Nhiệm vụ của HS (công việc và thể thức thực hiện)
Nhắc lại: 
Hàm số bậc hai có đồ thị là Parabol (P) với:
1. Đỉnh (P) là điểm 
2. Trục đối xứng của (P): 
3. Sự biến thiên:
 (P) có bề lõm quay lên và (P) có bề lõm quay xuống
 - Bài tập về nhà:
Bài 1: Vẽ đồ thị hàm số và 
Bài 2: Tìm Parabol (P) biết rằng (P) qua hai điểm 
Bài 3: Tìm Parabol (P) biết rằng (P) qua điểm và có đỉnh 

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_toan_11_chu_de_ham_so_bac_hai.doc