Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv cho Hs suy nghĩ trả lời ?1. Từ đó giáo viên giới thiệu về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

GV giới thiệu :

+ Vị trí cắt nhau của đường thẳng và đường tròn

+ Cát tuyến

H: Nếu đường thẳng a đi qua tâm O thì OH =?

 

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trang 1

Trang 1

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trang 2

Trang 2

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trang 3

Trang 3

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trang 4

Trang 4

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trang 5

Trang 5

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trang 6

Trang 6

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trang 7

Trang 7

docx 7 trang viethung 05/01/2022 9000
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Kế hoạch bài dạy môn Toán Lớp 9 - Chủ đề: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Toán 9
Chủ đề: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN ( 1 tiết)
I. MỤC TIÊU: 
Phẩm chất, năng lực
YCCĐ
(STT của YCCĐ)
NĂNG LỰC TOÁN HỌC
Năng lực tư duy và lập luận toán học
Hiểu được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; điều kiện để mỗi vị trí tương ứng có thể xảy ra.
(1)
Xác định hệ thức liên hệ giữa d và R trong các trường hợp tương ứng.
(2)
Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của đường tròn, tiếp điểm, hiểu được nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
(3)
Năng lực giải quyết vấn đề toán học
Biết vận dụng các kiến thức trong bài để giải bài tập và một số bài toán thực tế.
(4)
Nhận biết một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
(5)
Năng lực sử dụng công cụ toán học
Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0; 1;2.
(6)
Năng lực giao tiếp toán học
- Trình bày, diễn đạt, thảo luận, tranh luận số giao điểm của đường thẳng và đường tròn.
(7)
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Trách nhiệm
Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với các thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
Nhân ái
Có ý thức tôn trọng ý kiến của các thành viên trong nhóm khi hợp tác. 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Phương tiện học liệu: Phiếu học tập, giấy màu, giấy A0, bút lông, đèn chiếu .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động học
(thời gian)
Mục tiêu
(STT YCCĐ)
Nội dung dạy học
trọng tâm
PP/KTDH
chủ đạo
Phương án đánh giá
Hoạt động 1:
Khởi động
(10 phút)
(1)
(6)
(7)
- Biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Biết số điểm chung trong mỗi trường hợp.
Dạy học mô hình hóa toán học
Phương pháp: Quan sát
Công cụ: Hình vẽ
Hoạt động 2:
Hình thành 
kiến thức mới
(20 phút)
(1)
(2)
(5)
- Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Dạy học mô hình hóa toán học
Dạy học giải quyết vấn đề
Phương pháp: Hỏi đáp
Công cụ: Câu hỏi
(1)
(2)
(5)
- Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
Dạy học mô hình hóa toán học
Dạy học giải quyết vấn đề 
Dạy học toán qua tranh luận khoa học
Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
Công cụ: Câu hỏi
Hoạt động 3: Luyện tập
(10 phút)
(1)
(2)
(4)
(7)
Thực hiện các bài tập liên quan đến vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Dạy học giải quyết vấn đề bằng toán học. - Dạy học toán qua tranh luận khoa học
Phương pháp: Kiểm tra viết
Công cụ: Bài KT câu hỏi TNKQ
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng
(05 phút)
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Vận dụng công thức hoán vị để sắp xếp chỗ ngồi sao cho hai người nào đó cho trước ngồi cạnh nhau
- Dạy học mô hình hóa toán học.
Phương pháp: 
 Sản phẩm học tập
Công cụ: 
 Sản phẩm học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
A. KHỞI ĐỘNG
Chúng ta đã biết VTTĐ của hai đường thẳng. Vậy nếu có một đường thẳng và đường tròn, sẽ có mấy VTTĐ? Mỗi trường hợp có mấy điểm chung?
Cho HS quan sát 3 hình ảnh và HS nêu dự đoán
Sau đó GV chốt ý và giới thiệu các vị trí của mặt trời và đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv cho Hs suy nghĩ trả lời ?1. Từ đó giáo viên giới thiệu về ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
GV giới thiệu :
+ Vị trí cắt nhau của đường thẳng và đường tròn
+ Cát tuyến
H: Nếu đường thẳng a đi qua tâm O thì OH =?
H: Nếu đường thẳng a không đi qua tâm O thì OH thế nào với R? Nêu cách tính AH, HB theo OH và R? 
Gv Hướng dẫn Hs chứng minh khẳng định trên qua ?2
GV: Gợi ý : Xét hai trường hợp:
+ Khi AB đi qua tâm 
+ Khi AB không đi qua tâm
Lưu ý: Khi A º B thì OH =?
H: Khi đó đường thẳng và đường tròn có mấy điểm chung?
GV giới thiệu các thuật ngữ: 
+ Tiếp tuyến 
 + Tiếp điểm 
H: Có nhận xét gì về OC với đường thẳng a và độ dài khoảng cách OH?
GV: Hướng dẫn HS chứng minh bằng phương pháp phản chứng như SGK
H: Phát biểu kết quả trên thành Định lý?
H: So sánh khoảng cách OH từ O đến đường thẳng a và bán kính của đường tròn?
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
1. Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
?1 Vì nếu đường thẳng và đường tròn có ba điểm chung thì lúc đó đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng là vô lí (theo sự xác định của đường tròn)
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau: (sgk.tr107)
OH < R và HA = HB = 
?2 
+ Khi AB đi qua tâm, ta có : OH = 0 < R
+ Khi AB không đi qua tâm :Kẻ OH AB
Xét tam giác OHB vuông tại H, ta có: 
OH < OB nên OH < R (đpcm)
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau: (Sgk.tr108)
Định lý: (SGK/108)
c) Đường thẳng và đường 
tròn không giao nhau: 
(SGK/108) 	
 OH > R
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của ĐT
GV giao nhiệm vụ học tập.
Gv cho Hs tìm hiểu nội dung trong sgk. Gv treo bảng phụ và giới thiệu bảng tóm tắt như sgk.tr109. Gv Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm làm?3 trong 3-5p rồi gọi Hs đại diện nhóm trình bày.
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
* Bảng tóm tắt: (Sgk.tr109)
?3
a) Đường thẳng a và đường tròn cắt nhau tại 2 điểm vì d < R
b) Ta có:
 HC = HB =
= = 4 (cm) Þ BC = 8 (cm)
C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
GV giao nhiệm vụ học tập.
GV giới thiệu bài tập 17 trang 109 SGK.
Hãy điền vào chỗ trống () trong bảng sau
R
d
VTTĐ của đ.thg và ĐT
5cm
3cm
6cm
Đ.thg và ĐT tiếp xúc nhau
4cm
7cm
Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ 
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS
GV chốt lại kiến thức, 
củng cố bằng sơ đồ tư duy.
Bài tập 17 sgk
R
d
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
5cm
3cm
cắt nhau
6cm
6cm
tiếp xúc nhau
4cm
7cm
không giao nhau
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
+ Học bài cũ.
+ BTVN: 18; 19; 20/sgk.tr110
+ Chuẩn bị bài : “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn”
CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: 
Câu 1: Hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn (M1)
Câu 2: Xác định tên gọi của đường thẳng trong mỗi trường hợp? (M2) 
Câu 3: Bài tập 17 sgk(M3)
BẢNG KIỂM
Nội dung
Tiêu chí
Có
Không
Số vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Xác định được 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn thông qua hình ảnh đường chân trời (có thể lí tưởng hóa là một đường thẳng) và mặt trời từ lúc bình minh đến nửa buổi sáng (mặt cắt thẳng đứng của mặt trời có thể xem như hình tròn).
- Chuyển được từ hình ảnh thực tế sang mô hình toán học.
Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Xác định được vị trí đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
+ Tên gọi đường thẳng
+ Số điểm chung
+ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn.
+ Vẽ được hình bằng thước và compa.
- Xác định được vị trí đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.
+ Tên gọi đường thẳng
+ Số điểm chung
+ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn.
+ Vẽ được hình bằng thước và compa.
- Xác định được vị trí đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
+ Tên gọi đường thẳng
+ Số điểm chung
+ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn.
+ Vẽ được hình bằng thước và compa.
- Xác định được tính chất của tiếp tuyến thông qua định lý.
Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
- Xác định hệ thức liên hệ giữa d và R ở mỗi vị trí tương ứng. 
- Xác định được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ứng với hệ thức d và R.
- Xác định được mối qua hệ giữa vị trí tương đối – số điểm chung – hệ thức giữa d và R.

File đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mon_toan_lop_9_chu_de_vi_tri_tuong_doi_cua.docx