Giáo trình Thị trường chứng khoán
Giáo trình bao gồm có 5 chương
Chương 1: Bản chất và vai trò của thị trường chứng khoán
Chương 2: Hàng hoá và phân loại thị trường chứng khoán
Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp
Chương 4: Thị trường chứng khoán thứ cấp
Chương 5: Đầu tư và phân tích chứng khoán
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thị trường chứng khoán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Thị trường chứng khoán
1 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Thị trường chứng khoán TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành theo Quyết định số 1661/QĐ-CĐGTVTTWI ngày 31/10/2017 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP Hà Nội, 2017 2 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƢỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƢƠNG I GIÁO TRÌNH Môn học: Thị trƣờng chứng khoán NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Hà Nội – 2017 3 Mục lục Lời nói đầu.4 Chương 1: Bản chất và vai trò của thị trường chứng khoán5 1. Thị trƣờng chứng khoán.5 2. Bản chất và đặc điểm của thị trƣờng chứng khoán18 3. Chức năng và vai trò của thị trƣờng chứng khoán.19 4. Những hạn chế (tiêu cực) của thị trƣờng chứng khoán.23 Chương 2: Hàng hoá và phân loại thị trường chứng khoán 1. Hàng hoá của thị trƣờng chứng khoán.28 2. Phân loại thị trƣờng chứng khoán.30 Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp 1. Giá cả chứng khoán...32 2. Phát hành chứng khoán.33 3. Khái niệm và chức năng thị trƣờng chứng khoán sơ cấp..36 Chương 4: Thị trường chứng khoán thứ cấp 1. Khái quát thị trƣờng chứng khoán thứ cấp.40 2. Sở giao dịch chứng khoán.42 3. Thị trƣờng chứng khoán phi tập trung – Giao dịch qua quầy 4 (OTC)49 Chương 5: Đầu tư và phân tích chứng khoán 1. Đầu tƣ chứng khoán.55 2. Phân tích chứng khoán.62 Tài liệu tham khảo..73 LƠI NÓI ĐẦU Giáo trình thị trƣờng chứng khoán đƣợc biên soạn tại Trƣờng CĐ GTVTTW 1 Giáo trình đã đáp ứng nhu cầu tài liệu, học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ giáo viên và sinh viên trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đã trải qua gần 10 năm ra đời và phát triển, hoạt động của thị trƣờng ngày càng đa dạng phong phú hơn. Mặt khác, về mặt lý luận nhiều vấn đề về thị trƣờng chứng khoán đƣợc nhận thức sâu hơn và rõ hơn. Chính vì vậy, việc biên soạn giáo trình thị trƣờng chứng khoán lần này nhầm cung cấp các kiến thức cơ bản về chứng khoán và thị trƣờng chứng khoán, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng về đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trƣờng CĐ GTVTTW1 cũng nhƣ yêu cầu của xã hội. Giáo trình bao gồm có 5 chƣơng Chƣơng 1: Bản chất và vai trò của thị trƣờng chứng khoán Chƣơng 2: Hàng hoá và phân loại thị trƣờng chứng khoán Chƣơng 3: Thị trƣờng chứng khoán sơ cấp Chƣơng 4: Thị trƣờng chứng khoán thứ cấp Chƣơng 5: Đầu tƣ và phân tích chứng khoán 5 Giáo trình thị trƣờng chứng khoán đƣợc biên soạn lần này là kết quả của sự kết hợp kê thừa những ƣu điểm của lần biên soạn trƣốc đồng thời và làm phong phú thêm nội dung khoa học rút ra từ lý luận và thực tế của thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Tuy nhiên, thị trƣờng chứng khoán là lĩnh vực phong phú, đa dạng và rấ t phức tạp, do vậy mặc dù tập thê tác giả đã hết sức cô gắng để hoàn thành giáo trình vối chất lƣợng cao, song giáo trình sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tập thể tác giả mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. Chương 1: Bản chất và vai trò của thị trường chứng khoán 1. Thị trường chứng khoán 1.1 Khái niệm về chứng khoán Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về tích lũy trong xã hội không ngừng tăng lên và ngày càng trở nên phong phú, đa dạng hơn. Trong xã hội xuất hiện một số ngƣời cần vốn cho mục đích tiêu dùng hay đầu tƣ, đồng thời lại có một số ngƣời khác có vôn nhàn rỗi tạm thòi muốn cho vay để lấy lãi. Ban đầu, những ngƣời này thƣờng tìm gặp nhau một cách trực tiếp, dựa trên quan hệ quen biết cá nhân đê giải quyết các nhu cầu vê' vốn cho mình. Tuy nhiên sau đó, khi cung và cầu vốn không ngừng tăng lên thì hình thức vay và cho vay trực tiếp dựa trên quan hệ cá nhân tỏ ra không đáp ứng đƣợc nữa, thực tế khách quan đòi hỏi phải có một thị trƣờng cho cung và cầu vốn gặp nhau, đáp ứng các nhu cầu tài chính của nhau. Thị trƣờng đó chính ià thị trƣờng tài chính. Thị trƣờng tài chính là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán quyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phƣơng thức giao dịch và các công cụ tài chính nhất định, là tổng hòa các quan hệ cung và cầu về vôn. Thị trƣờng tài chính định hƣớng các nguồn tiết kiệm chủ yếu từ các hộ gia đình tới các cá nhân và tổ chức cần thêm vôn để sử dụng ngoài thu 6 nhập hiện tại. Thông qua thị trƣờng tài chính, nhiều khoản vốn nhàn rỗi đƣợc huy động vào đầu tƣ, tạo nên đòn bẩy cho phát triển kinh tê. Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn, thị trƣờng tài chính đƣợc chia thành thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng vởn. - Thi trƣờng tiền tệ Thị trƣờng tiền tệ là thị trƣờng mua bán, trao đổi các công cụ tài chính ngắn hạn (thƣờng có thời hạn dƣới 1 năm). Thị trƣờng tiền tệ là nơi diễn ra các hoạt động cúa cung và cầu về vốn ngắn hạn và là nơi đỏ Ngân hàng trung ƣơng thực thi nghiệp vụ thị trƣờng mờ nhằm kiểm soát lƣợng tiền dự trữ của các ngân hàng thƣơng mại và điều tiết lƣợng tiền cung ứng. Thị trƣờng tiền tệ có một số đặc điểm chú yếu sau: + Giai đoạn luân chuyển vốn ngắn hạn. Các khoản vay hay các chứng khoán có kỳ hạn thanh toán dƣới 1 năm đều đƣợc xem là công cụ cùa thị trƣờng tiền tệ. + Thị trƣờng tiền tệ đặc trƣng bởi hình thức tài chính gián tiếp, đóng vai trò trung gian tài chính giữa ngƣời vay và ngƣời cho vay là các ngân hàng thƣơng mại. + Các công cụ thị trƣờng tiền tệ có độ an toàn tƣơng đối cao. - Thị trƣ ờ n g vôn Thị trƣờng vốn là thị trƣừiig mua bán, trao đổi các cõng cụ tài chinh Irung và dài hạn. Thị trƣờng vốn là nơi diỗn ra các hoạt động cùa cung và cầu về vốn trung và dài hạn. Thị trƣờng này cung cấp tài chính cho các khoán đầu tƣ dài hạn của chính phù, cùa các doanh iH iiệp và của các hộ gia (lình. Thị trƣờng vốn có một số đặc điểm sau: + Giai đoạn luân chuyển vốn dài hạn + Các công cụ chủ yếu của thị trƣờng vốn gồm có các công cụ vay nợ và các chứng khoán có kỳ hạn thanh toán trên 1 năm. Nhìn chung, ... hoát thì cái giá phải trả còn đắt hơn rất nhiều. Khi 1 CP đã mất tới 50% giá trị thì nó phải tăng tới 100% mới hòa đƣợc vốn, thậm chí 1 CP nếu mất tới 75% giá trị thì nó phải tăng gần 300% mới trở lại đƣợc giá trị ban đầu. Mà thực tế trên thị trƣờng để tìm đƣợc một cổ phiếu tăng lên 50-100% đã là rất khó huống chi 300%! Xem xét đến thông tin chia cổ tức của doanh nghiệp Khi xem xét mua đến mã cổ phiếu thì NĐT cũng nên quan tâm tới lịch chia cổ tức của DN mình quan tâm. Có 2 dạng cổ tức thông thƣờng đó là cổ tức trả bằng tiền 63 mặt và cổ tức trả bằng cổ phiếu. Vào ngày giao dịch không hƣởng quyền, cổ tức trả bằng tiền sẽ làm giá CP sụt giảm và lƣợng tiền mặt sẽ về vài tháng sau đó. Đối với DN trả cổ tức bằng cổ phiếu, thì số cổ phiếu đƣợc chia này cũng sẽ về tài khoản của ngƣời đƣợc hƣởng sau một đến ba tháng tuy nhiên cũng có 1 rủi ro luôn thƣờng trực đó là trong khoảng thời gian cổ phiếu về đến tài khoản thì NĐT không có quyền quyết định bán ra số cổ phiếu này. Sẽ rất buồn nếu nhƣ trong khoảng thời gian mòn mỏi đợi chờ ấy giá cổ phiếu sụt giảm nhanh chóng không phanh và số cổ tức đƣợc chia về gần giá bán mục tiêu hay thậm chí trong trƣờng hợp xấu còn thấp hơn giá mục tiêu bán ra lúc trƣớc đó. Tính toán kĩ khối lượng mua cổ phiếu hợp lí Điều cuối cùng là nhà đầu tƣ cần tính toán sao cho khối lƣợng mua hợp lí. Đây là một điều rất quan trọng mỗi khi quyết định đặt lệnh mua cổ phiếu. Trên thực tế thì trong quá trình đầu tƣ, số tiền của mỗi NĐT bỏ vào tài khoản là khác nhau, phƣơng thức mua của mỗi ngƣời mua cũng khác nhau tuy nhiên có 1 lƣu ý là nhà đầu tƣ không nên đua lệnh mua toàn bộ số cổ phiếu đang nhắm đến chỉ trong một lần mà hãy chia làm các đợt khác nhau. Mỗi đợt đều nên quan sát kĩ thị trƣờng để ra quyết định với tỉ trọng. Bên cạnh đó, để bảo đảm an toàn cho danh mục đầu tƣ, nhà đầu tƣ không nên bỏ tất cả trứng vào một giỏ trừ khi bạn biết chắc chắn thông tin về cổ phiếu đó. Để bảo đảm cân bằng cho cả danh mục, NĐT có thể tham khảo nguyên tắc “ Tổng số tiền bỏ ra cho cổ phiếu chiếm tỉ trọng nhiều nhất danh mục không nên cao quá 2 lần số tiền dành ra cho cổ phiếu chiếm tỉ trọng ít nhất”. Làm đƣợc điều này là chúng ta đã tránh đƣợc trƣờng hợp “ngang trái” vốn hay gặp trên TTCK “ Cổ phiếu lãi thì mua ít mà cổ phiếu lỗ lại chiếm nhiều tỉ trọng”. 2. Phân tích chứng khoán 2.1. Khái niệm Phân tích chứng khoán là một tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin nhằm trợ giúp cho việc ra quyết định đầu tƣ chứng khoán. 64 Hoạt động phân tích chứng khoán cuối cùng phải giúp nhà đầu tƣ xác định giá trị của chứng khoán và thời điểm để ra quyết định đầu tƣ. 2.2. Phân tích tài chính 2.2.1 Chỉ số tài chính cơ bản và ý nghĩa Các con số trên Báo cáo tài chính nếu đứng riêng rẽ sẽ có rất ít ý nghĩa. Do vậy, cần có sự so sánh giữa các con số trên báo cáo nhằm tạo nên các chỉ số tài chính. Khi đó, các chỉ số tài chính này sẽ giúp chúng ta xem xét sâu hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. - Các chỉ số tài chính đƣợc dùng so sánh với các kỳ trƣớc để đánh giá xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp qua thời gian. - Các chỉ số tài chính đƣợc sử dụng để so sánh với các doanh nghiệp khác cùng ngành hoặc so sánh với trung bình ngành để đánh giá điểm mạnh – yếu của doanh nghiệp. - Bên cạnh đó, đây còn là công cụ để dự báo tài chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai. 2.2.2 Nhóm chỉ số tài chính chủ yếu: (1). Nhóm chỉ số khả năng thanh toán Hệ số khả năng thanh toán hiện hành: Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn, hay thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Thông thƣờng, hệ số này thấp (đặc biệt là khi < 1) thể hiện khả năng trả nợ của doanh nghiệp là yếu, là dấu hiệu báo hiệu khó khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải. 65 Hệ số này cao cho thấy doanh nghiệp có khả năng chi trả cho các khoản nợ đến hạn. Tuy vậy, trong một số trƣờng hợp, hệ số này quá cao chƣa chắc đã tốt, để đánh giá chính xác hơn, cần xem xét thêm tình hình của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành thƣờng đƣợc so sánh với hệ số trung bình ngành. Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Hệ số cho biết: khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không cần phải thanh lý khẩn cấp hàng tồn kho (do: hàng tồn kho là tài sản có tính thanh khoản thấp hơn). Hệ số khả năng thanh toán tức thời: Hệ số này hữu ích để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong giai đoạn nền kinh tế gặp khủng hoảng, khi mà hàng tồn kho không tiệu thụ đƣợc, cũng nhƣ các khoản nợ phải thu khó thu hồi. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay: Hệ số cho biết khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp vay nợ nhiều, nhƣng kinh doanh không hiệu quả, mức sinh lời của đồng vốn thấp (hoặc thua lỗ) thì khó có thể đảm bảo thanh toán tiền lãi vay đúng hạn. (2). Nhóm chỉ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản 66 Hệ số cơ cấu nguồn vốn: Hệ số cơ cấu nguồn vốn có ý nghĩa quan trọng: Đối với nhà quản lý doanh nghiệp: Hệ số nợ cho thấy mức độ độc lập về tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính hay rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Từ đó, giúp đƣa các quyết định, điều chỉnh về chính sách tài chính phù hợp. Đối với chủ nợ: Thông qua hệ số nợ, chủ nợ sẽ xem xét đƣợc mức độ an toàn của khoản cho vay, từ đó đƣa ra quyết định cho vay hay thu hồi nợ. Đối với nhà đầu tƣ: Đánh giá mức độ rủi ro khi đầu tƣ vào doanh nghiệp, từ đó đƣa ra quyết định đầu tƣ. Hệ số cơ cấu tài sản: Hệ số này phản ánh mức độ đầu tƣ vào các loại tài sản, từ đó đánh giá mức độ hợp lý của việc đầu tƣ tài sản trong doanh nghiệp. (3). Nhóm chỉ số hiệu suất hoạt động Nhóm chỉ số này đƣợc sử dụng để đánh giá năng lực quản lý, sử dụng tài sản hiện có trong doanh nghiệp. Số vòng quay hàng tồn kho: 67 Hệ số này phản ánh: 1 đồng vốn hàng tồn kho quay đƣợc bao nhiêu vòng trong một kỳ? Số vòng quay hàng tồn kho phụ thuộc rất lớn vào đặc điểm của ngành kinh doanh, chính sách tồn kho của doanh nghiệp. Thông thƣờng, số vòng quay hàng tồn kho lớn hơn so với các doanh nghiệp cùng ngành thể hiện: việc tổ chức, quản lý dự trữ của doanh nghiệp là tốt, doanh nghiệp rút ngắn đƣợc chu kỳ kinh doanh, giảm lƣợng vốn bỏ vào hàng tồn kho. Nếu số vòng quay hàng tồn kho thấp, thể hiện: doanh nghiệp có thể dự trữ vật tƣ quá mức, dẫn đến ứ đọng hàng tồn kho hoặc tình hình tiêu thụ sản phẩm chậm. Từ số vòng quay hàng tồn kho, ta tính đƣợc số ngày trung bình thực hiện 1 vòng quay hàng tồn kho: Số vòng quay nợ phải thu: Hệ số này phản ánh: trong kỳ, nợ phải thu luân chuyển đƣợc bao nhiêu vòng? Phản ánh tốc độ thu hồi công nợ của doanh nghiệp. Kỳ thu tiền bình quân phản ánh: kể từ lúc xuất giao hàng đến khi thu đƣợc tiền bán hàng thì mất bao lâu? Kỳ thu tiền bình quân của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách bán chịu, việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp. Số vòng quay vốn lƣu động: 68 Chỉ tiêu này phản ánh: số vòng quay vốn lƣu động trong một thời kỳ nhất định, thƣờng là 1 năm. Vòng quay vốn lƣu động càng lớn, thể hiện hiệu suất sử dụng vốn lƣu động càng cao. Chỉ tiêu này phản ánh: để thực hiện 1 vòng quay vốn lƣu đồng, cần bao nhiêu thời gian? Kỳ luân chuyển càng ngắn thì vốn lƣu động luân chuyển càng nhanh và ngƣợc lại. Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ sử dụng vốn cố định trong kỳ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ sử dụng tài sản cố định trong kỳ của doanh nghiệp. Vòng quay tài sản (Vòng quay toàn bộ vốn): Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản hiện có của doanh nghiệp. Hệ số này chịu ảnh hƣởng đặc điểm kinh doanh, chiến lƣợc kinh doanh và trình độ quản lý, sử dụng tài sản của doanh nghiệp. (4). Nhóm chỉ số hiệu quả hoạt động Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu: 69 Chỉ số này thể hiện: tạo ra 1 đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế? Tỷ suất lợi nhuận này phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh, chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp. Tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản: Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tài sản, không tính đến nguồn gốc hình thành lên tài sản và thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này có tác dụng rất lớn trong việc đánh giá mối quan hệ giữa lãi suất vay vốn, việc sử dụng vốn vay tác động nhƣ thế nào đến tỷ suất sinh lời của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản: Hệ số này phản ánh: 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng LNST? Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu: Đây là một chỉ tiêu đƣợc các nhà đầu tƣ quan tâm. Hệ số này thể hiện: mức LNST thu đƣợc trên mỗi 1 đồng vốn chủ bỏ ra trong kỳ. Chỉ số này phản ánh tổng hợp các khía cạnh về trình độ quản trị tài chính, trình độ quản trị chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguồn vốn của doanh nghiêp. Thu nhập một cổ phần thƣờng: 70 Chỉ tiêu phản ánh: 1 cổ phần thƣờng trong năm thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế? (5). Nhóm chỉ số phân phối lợi nhuận Cổ tức một cổ phần thƣờng: Ý nghĩa: 1 cổ phần thƣờng nhận đƣợc bao nhiêu đồng cổ tức trong năm? Hệ số chi trả cổ tức: Ý nghĩa: Doanh nghiệp dành ra bao nhiêu phần trăm (%) thu nhập để trả cổ tức cho cổ đông? Tỷ suất cổ tức: Ý nghĩa: nhà đầu tƣ bỏ ra 1 đồng đầu tƣ vào cổ phiếu trên thị trƣờng, thì có thể thu về bao nhiêu cổ tức. (6). Nhóm chỉ số giá thị trường Hệ số giá trên thu nhập: Ý nghĩa: Nhà đầu tƣ hay thị trƣờng sẵn sàng trả bao nhiêu để đổi lấy 1 đồng thu nhập hiện tại của doanh nghiệp? Hệ số giá trị thị trƣờng trên giá trị sổ sách: Ý nghĩa: Phản ánh mối quan hệ giữa giá trị thị trƣờng và giá trị sổ sách một cổ phần của doanh nghiệp. 71 Việc am hiểu các chỉ số tài chính giúp bạn hiểu về doanh nghiệp, sẽ giúp bạn chọn lựa đƣợc những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, sức khỏe tài chính tốt Đây cũng là nguyên tắc quan trọng “Lựa chọn doanh nghiệp” khi bạn ra quyết định đầu tƣ, giúp bạn giảm thiểu đƣợc rủi ro thua lỗ. 2.3. Phân tích kỹ thuật Phân tích kỹ thuật chứng khoán là phân tích cổ phiếu dựa vào biến động giá của quá khứ, nó đi theo lý thuyết Dow. Và nhà phân tích kỹ thuật tin rằng giá cổ phiếu trình tương lai được dự đoán dựa vào những hình mẫu lịch sử lặp đi lặp lại và giá luôn luôn đúng nên không cần phải quan tâm đến yếu tố cơ bản! Để tự tìm hiểu về phân tích kỹ thuật, có thể mất 1 thời gian, vài tháng để hiểu nó. Nhƣng để ứng dụng đúng trong thực tế cần thời gian khá dài. Thực tế, rất nhiều NĐT sử dụng phân tích kỹ thuật chỉ biết cái ngọn, mà không nắm rõ cái gốc nên thua lỗ rất nhiều. Miếng pho-mát miễn phí chỉ có trên bẫy chuột, bạn phải trả học phí bằng cách này hay cách khác. Nhƣng hãy luôn kiên nhẫn “không thể cho 1 đứa trẻ ra đời trong 1 tháng bằng cách làm 9 cô có bầu” – Buffett. Cách hiệu quả nhất là đăng ký khóa học chứng khoán của Ngọ để đƣợc cầm tay chỉ việc đến & hỗ trợ trọn đời! Tuy nhiên, để hiểu các hoạt động phân tích kỹ thuật và dự đoán các xu hƣớng trong tƣơng lai, bạn cần biết các điểm sau: (1). Xu hƣớng Các xu hƣớng xác định hƣớng đi của thị trƣờng hay cổ phiếu – điều này cho ta định hƣớng và hƣớng dẫn ta sự vận hành của cổ phiếu và vận động của thị trƣờng. Chúng có thể có ba loại: Xu hướng tăng (Uptrend): Khi nhu cầu ở mức cao, nguồn cung thấp, và giá cổ phiếu tăng. Xu hướng giảm (Down trend): Khi nhu cầu ở mức thấp và cung cao, và giá cổ phiếu giảm điểm. 72 Xu hướng ngang (Sideways): Đƣờng ngang phát sinh từ mức cung và cầu bằng nhau, giá giao động nhỏ xu quanh trục nằm ngang. (2). Đƣờng xu hƣớng Khi xu hƣớng đƣợc phản ánh trong biểu đồ, các đƣờng xu hƣớng đƣợc thêm vào biểu đồ để làm rõ thông tin cho đối tƣợng cổ phiếu mà bạn quan tâm. Nhìn vào biểu đồ sau có chứa một đƣờng xu hƣớng màu xanh lá hoặc đỏ. (3). Khối lƣợng Khối lƣợng là số cổ phần của một công ty hay của toàn bộ thị trƣờng đƣợc giao dịch trong một khoảng thời gian cụ thể. Đây là một trong những yếu tố quan trọng mà các nhà phân tích kỹ thuật muốn đầu tƣ chứng khoán cần xem xét. Các nhà phân tích kỹ thuật nghiên cứu dữ liệu lịch sử về khối lƣợng của công ty và dự đoán hƣớng đi của cổ phiếu để có thể thực hiện việc mua bán. Họ tin rằng khi giá tăng lên với khối lƣợng tăng lên thì điều này cho giá cổ phiếu sẽ tăng trong tƣơng lai. Khối lƣợng đƣợc chú thích (4). Các dạng Biểu đồ Biểu đồ giá là đồ thị diễn biến giá cổ phiếu trong một khoảng thời gian. Ở thể giới có nhiều loại biểu đồ, nhƣ biểu đồ đƣờng (line chart), biểu đồ thanh (bar chart), biểu đồ nến Nhật (Candlestick chart), biểu đồ điểm và hình vẽ Tuy nhiên ở Việt Nam chúng ta thƣờng dùng phổ biến nhất là biểu đồ Nến Nhật. 73 Tài liệu cần tham khảo: - Học viện tài chính, Giáo trình quản tri tài chính doanh nghiệp, NXBTài chính, 1999. - Học viện tài chính, Giáo trình phân tích và đầu tư chứng khoán, NXB Tài chính, 2006. - Học viện ngân hàng, Giáo trình đại cương thị trường tài chính. - Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình thị trường chứng khoán, NXB Lao động xã hội, 2007. - Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn thực hiện - Các qui định về chế độ tài chính ở các doanh nghiệp - Thông tin trên các tạp chí chuyên ngành: Tạp chí nghiên cứu tài chính, Thời báo kinh tế, Thời báo tài chính - Thông tin trên truyền hình: Bản tin tài chính - Thông tin trên mạng internet: Các trang web: www.ssc.gov.vn Uỷ ban chứng khoán nhà nước; www.hastc.org.vn: Trung tâm giao dịch CK Hà Nội; www.vse.org.vn: Trung tâm giao dịch CK TP HCM. 74 TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG I : Thụy An, Ba Vì, Hà Nội : (024) 33.863.050 : http:// gtvttw1.edu.vn : info@gtvttw1.edu.vn
File đính kèm:
- giao_trinh_thi_truong_chung_khoan.pdf