Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020

I. Mục tiêu:

- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang BT1.

- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng BT2.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.

- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ôn định tổ chức: Hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.

 

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 1

Trang 1

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 2

Trang 2

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 3

Trang 3

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 4

Trang 4

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 5

Trang 5

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 6

Trang 6

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 7

Trang 7

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 8

Trang 8

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 9

Trang 9

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 19 trang viethung 05/01/2022 6960
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2019-2020
TUẦN 35
Thứ hai ngày 6 tháng 7 năm 2020
Tiết 1: Tập làm văn
TT90: Nhận xét bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
	- Củng cố hiểu biết về văn tả cảnh. Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề bài.
	- Bảng phụ dàn bài văn tả cảnh .
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- Thế nào là văn tả cảnh?
- Bài văn tả cảnh gồm mấy phần?
- Dàn bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? Là những phần nào?
* Hoạt động 2: Luyện kĩ năng.
- GV cho học sinh đọc 1,2 bài văn tả cảnh
- GV cho HS nêu cảnh được tả trong bài văn mà mình vừa đọc. 
- GV cho HS nhận xét bài văn vừa đọc theo một số gợi ý sau: ( HS thảo luận nhóm 2).
+ Bài văn tả về cảnh gì?
+ Bài văn gồm mấy phần?
+ Cách mở bài thuộc dạng nào?
+ Cách dùng từ đặt câu trong bài?
.....
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS có năng khiếu trả lời
- HS lần lượt nêu.
- HS thảo luận nhóm 2 và nhận xét
Tiết 2: Địa lí
 Đ/C Rùa soạn giảng
Tiết 3: Toán
 TT 51: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.
- Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2 trong SGK.
II. Đồ dùng daỵ học:
 Hệ thống câu hỏi, bài tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (171): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi vở KT chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (171): 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở, một HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ
Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là:
 15 0,5 = 7,5 (km)
c) Thời gian người đó đi bộ là:
 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1giờ 12 phút.
 Đáp số: a) 48 km/giờ
 b) 7,5 km
 c) 1,2 giờ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên treo bảng nhóm.
 Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 (km/giờ)
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là:
 90 : 30 = 3 (giờ)
Vậy ô tô đến B trước xe máy một khoảng thời gian là:
 3 - 1,5 = 1,5 (giờ)
 Đáp số: 1,5 giờ.
4. Củng cố, dặn dò: 	
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. 
Tiết 4: Luyện từ và câu
TT 68: Ôn tập về dấu câu(Dấu gạch ngang)
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang BT1. 
- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (159):
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Gọi HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu gạch ngang.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (160):
- Gọi HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: 
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày. 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
 Lời giải :
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
- đều như vậy
- Giọng công chúa nhỏ dần, 
Đoạn b
nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền,
- Tham gia Tết trồng cây
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 7.
- Một số nhóm trình bày. 
 Lời giải:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác - Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét giờ học. 
Tiết 5: Thể dục
 Đ/C Văn soạn giảng
Thứ ba ngày 7 tháng 7 năm 2020
Tiết 1: Tập làm văn
TT92: Nhận xét bài văn tả người
I. Mục tiêu:
	- Củng cố hiểu biết về văn tả người. Cấu tạo của bài văn tả người.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề bài.
	- Bảng phụ dàn bài văn tả cảnh .
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- Thế nào là văn tả người?
- Bài văn tả người gồm mấy phần?
- Dàn bài văn tả người gồm có mấy phần? Là những phần nào?
* Hoạt động 2: Luyện kĩ năng.
- GV cho học sinh đọc 1,2 bài văn tả người
- GV cho HS nêu người được tả trong bài văn mà mình vừa đọc. 
- GV cho HS nhận xét bài văn vừa đọc theo một số gợi ý sau: ( HS thảo luận nhóm 2).
+ Bài văn tả về ai?
+ Bài văn gồm mấy phần?
+ Cách mở bài thuộc dạng nào?
+ Cách dùng từ đặt câu trong bài?
.....
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS có năng khiếu trả lời
- HS lần lượt nêu.
- HS thảo luận nhóm 2 và nhận xét
Tiết 2: Luyện từ và câu 
TT 93: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 120tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ; đoạn văn đã học, thuộc được 5 - 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập ... iểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4 số HS):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1- 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
c. Bài tập 2: 
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu.
Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
- GV hỏi:
+ Các số liệu về tình hình phát triển GD tiểu học của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS thi kẻ bảng thống kê trên bảng nhóm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng thống kê
- HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. 
- Một số HS làm vào phiếu.
- HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét.
- GV hỏi: So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác?
d. Bài tập 3:
- HS đọc nội dung bài tập.
- GV nhắc HS: để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, gạch dưới ý trả lời đúng trong VBT. GV phát bút dạ và bảng nhóm cho 3 HS làm.
- Những HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng nhóm, trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giả đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Thứ năm ngày 9 tháng 7 năm 2020
Tiết 1: Tập làm văn 
TT 96: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 4)
I. Mục tiêu:
- HS lập được biên bản cuộc họp ( theo yêu cầu ôn tập ) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
- Rèn cho HS kĩ năng lập biên bản cuộc họp. 
- GDKNS:
+ Kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giải quyết vấn đề.
+ Kĩ năng xử lí thông tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Không kiểm tra .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng
- Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản..
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- HS viết biên bản vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
- Một số HS đọc biên bản. GV nhận xét một số biên bản.
- Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
HS suy nghĩ trả lời.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 2: Âm nhạc
 TT 10 : Tập biểu diễn bài hát : HÁT MỪNG 
I. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Tập biểu diễn hai bài hát.
- Biết hát kết hợp với các hoạt động.
II. Tài liệu và phương tiện:
1). GV chuẩn bị
- Đàn O rgan.
- Máy nghe nhạc, đĩa nhạc hai bài hát.
2). HS chuẩn bị
- Thanh phách.
III. Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản
* Nội dung 1: Ôn tập hai bài hát: Hát mừng
* HĐC Lớp:
- Cả lớp hát hai bài hát: Hát mừng.
B. Hoạt động thực hành
* HĐNhóm:
- Cho HS haùt bài hát: Hát mừng, keát hôïp gõ đệm.
- Các nhóm kết hợp gõ đệm:
 Nhóm 1 : Theo nhịp
 Nhóm 2 : Theo phách
Nhóm 3 : Theo tiết tấu lời ca
- HS các nhóm nhận xét khác nhau.
- GV nhận xét và sửa sai cho HS trong quá trình hát , kết hợp kiểm tra.
* Nội dung 2: Tập biểu diễn:
* HĐNhóm:
- HS tập biểu diễn hai bài hát gợi ý hình thức lựa chọn bài hát.
* Hát mừng :( Hát tốp ca kết hợp nhún theo nhịp)
 - Câu 1 : Hai tay chống hông kết hợp nhún theo nhịp
- Câu 2 : Từng tay đưa sang hai bên ( tay trái) trùng tiếng “ Mừng ” tay phải trùng tiếng “ Bình ”
 - Câu 3: Tiếng “ Mừng ” Hai tay dơ lên cao rồi đưa sang hai bên.
 - Câu 4: “ Rất xanh” “ tiếng sáo ” từng tay đưa ra
 Đến “ Nổi chào mừng ” hai tay chống hông.	
- Các nhóm trình bày, biểu diễn bài hát trước lớp ( Cả lớp theo dõi sau đó nhận xét , đánh giá.
- Cả lớp hát lại bài hát hát mừng kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
* Đánh giá
* HĐC Nhân:
- HS tự đánh giá kết quả học hát bằng cách đánh dấu (x) vào 1 trong 4 mức độ dưới đây:
 Biểu diễnở mức độ tốt
Biểu diễn ở mức độ trung bình
Biếu diễn ở mức độ khá
Biểu diễn chưa đạt
C. Hoạt động ứng dụng
- HS học thuộc các bài đã học để hát trong các hoạt động ở trường, lớp.
- Về nhà hát và biểu diễn bài hát cho gia đình xem.
Tiết 3 Toán
TT 168 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện phép cộng, phép trừ .
- Biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính .
- Vận dụng làm tốt các bài tập 1, 2, 3 trong SGK.
II. Đồ dùng daỵ học:
 - Hệ thống câu hỏi, bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ôn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (175): 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (175): 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài tập 3 (175): 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
 Kết quả:
a, 52 778
b, 55/100
c, 515,97
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
 VD về lời giải:
a, x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7 
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
b, x- 7,2 =3,9 + 2,5
 x- 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải:
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
 150 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
 250 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
 (150 + 250) 100 : 2 = 20 000 (m2)
 20 000 m2 = 2 ha
 Đáp số: 20 000 m2 ; 2 ha.
4.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
Tiết 4: Tập đọc
TT 97: Ôn tập cuối học kì 2 (tiết 5)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 120tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ; đoạn văn đã học, thuộc được 5 - 7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Đọc được bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Không kiểm tra .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
*Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2: 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nói thêm về Sơn Mỹ.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- GV nhắc HS: Miêu tả một hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Một HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Một HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết.
- HS viết đoạn văn vào vở. 
- Một số HS trả lời bài tập 2 và đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS nghe.
+ Những câu thơ đó là: từ Tóc bết đầy gạo của trời và từ Tuổi thơ đứa bécá chuồn.
+ Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
- HS viết đoạn văn vào vở
- HS đọc.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
- Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 5: Tập làm văn
TT 98: Kiểm tra cuối năm ( Đề và đáp án của Phòng)
Thứ sáu ngày 10 tháng 7 năm 2020
Tiết 1: Luyện từ và câu
 TT 99: Kiểm tra cuối năm ( Đề và đáp án của Phòng)
Tiết 2: Địa lí
 	 Đ/C Rùa soạn giảng
Tiết: 3 Toán
TT55: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hành tính và giải bài toán.
- Vận dụng làm tốt các bài tập 1( a,b,c), 2( a) và bài 3 trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ôn định tổ chức: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - 2 HS lên bảng.
 - Tìm x : x - 34,87 = 58,21 76,22 - x = 38,08
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (176): 
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (177): 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3(177): 
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở sau đó đổi vở chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm.
- 1 HS lên bảng làm bài .
VD về bài giải
 1
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài .
 Kết quả:
a, = 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học .
Tiết: 4 Toán
 TT 56 : Kiểm tra cuối năm ( Đề và đáp án của Phòng)
Tiết 5 : Hoạt động tập thể 
Phần 1: Giảng dạy bài học đạo đức (20 phút.)
TT 10 : Bác Hồ trồng rau cải
I. Mục tiêu:
- Hiểu được những đức tính tốt đẹp của Bác Hồ qua câu chuyện: sáng tạo, chăm chỉ lao động
- Hiểu được bài học không nên chủ quan trong cuộc sống
- Thực hành bài học sáng tạo và không chủ quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
- Bảng phụ ghi mẫu Thẻ chơi trò chơi
- Phiếu học tập (theo mẫu trong tài liệu)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bµi míi:
a. Giới thiệu bài
b. Các hoạt động. 
Hoạt động 1: 
- GV đọc câu chuyện “Bác Hồ trồng rau cải” cho HS nghe. 
+ Câu chuyện trên có điều gì đặc biệt khiến em hồi hộp theo dõi?
+ Trong cuộc thi đua tăng gia giữa Bác Hồ và đồng chí Thông, ai được đánh giá có nhyiều khả năng có kết quả cao hơn? Vì sao mọi người lại đánh giá như vậy?
+ Theo em, vì sao đồng chí Thông thua Bác trong cuộc thi tăng gia
Hoạt động 2: 
+ Cùng chia sẻ với bạn bên cạnh em về lý do thua cuộc của đồng chí Thông (do chủ quan, chưa khiêm tốn, chưa học hỏi người khác)
+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?
Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng
1). Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính chủ quan, cho người khác không bằng mình.Em khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
a). Khoe khoang về bản thân
b). Biết lắng nghe nếu được góp ý
c). Làm bài kiểm tra xong không cần xem lại
e). Việc gì cũng tự quyết, không cần xin ý kiến người khác
f). Luôn học hỏi những đức tính tốt của bạn bè
g). Đối xử hòa nhã với bạn
h). Coi thường những bạn có thành tích học tập thấp hơn
 2). Nêu những lợi ích của việc sống “Biết mình, biết người”
3). Em đã từng có sáng tạo gì trong học tập, trong cuộc sống hàng ngày
4). Các em hãy thảo luận tình huống cần sự : “sáng tạo” trong học tập và cuộc sống.
4. Củng cố, dặn dò:
+ Theo các em vì sao Bác đã đạt được kết quả cao hơn?
Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân
- Thảo luận nhóm 2
- Chia sẻ trong nhóm
- HS làm trên bảng phụ ghi sẵn
- HS trả lời cá nhân
- Thảo luận nhóm 2 và trả lời
Phần 2 : Sinh hoạt lớp (15 phút.)
1.1)Đánh giá ,nhận xét các hoạt động trong tuần:
a.Đạo đức:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
b.Học tập:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
c.Thể dục:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Thẩm mĩ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
e.Lao động:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
1.2)Định hướng tuần tới: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_35_nam_hoc_2019_2020.docx