Giáo án môn Toán Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

3.Thái độ:

- Thói quen: nghiêm túc, cẩn thận

- Tính cách: Hợp tác trong hoạt động nhóm

4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

 

Giáo án môn Toán Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Tỉ số lượng giác của góc nhọn trang 1

Trang 1

Giáo án môn Toán Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Tỉ số lượng giác của góc nhọn trang 2

Trang 2

Giáo án môn Toán Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Tỉ số lượng giác của góc nhọn trang 3

Trang 3

Giáo án môn Toán Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Tỉ số lượng giác của góc nhọn trang 4

Trang 4

doc 4 trang viethung 04/01/2022 9380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Tỉ số lượng giác của góc nhọn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Giáo án môn Toán Lớp 9 (Theo phương pháp mới) - Chủ đề: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
GIÁO ÁN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
 CHỦ ĐỀ: TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 
 I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
- Các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn .
2.Kĩ năng:
- Học sinh thực hiên được: tính được các tỉ số lượng giác của 1góc
- Học sinh thực hiên thành thạo: tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt : 300;450 ;600 
3.Thái độ: 
- Thói quen: nghiêm túc, cẩn thận
- Tính cách: Hợp tác trong hoạt động nhóm
4. Năng lực, phẩm chất : 
4.1. Năng lực 
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng 
4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: - Phương tiện:Tranh vẽ hình 13 ;14 ,phiếu học tập ,thước kẻ.
2.HS: Ôn tập cách viết các hệ thức tỉ lệ giũa các cạnh của 2 tam giác vuông 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1. Khái niệm tỉ số lượng giác(15 ph)
* Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, 
a) GV treo tranh vẽ sẵn hình yêu cầu hs trả lời các câu hỏi theo nhóm thảo luận:
?Khi thì ABC là tam giác gì.
 (HS: ABC vuông cân tại A)
? ABC vuông cân tại A ,suy ra được 2 cạnh nào bằng nhau.
(HS :AB = AC)
? Tính tỉ số 
(HS: )
? Ngược lại : nếu thì ta suy ra được điều gì .
(HS: AB = AC)
? AB = AC suy ra được điều gì
(HS:ABC vuông cân tại A)
? ABC vuông cân tại A suy ra bằng bao nhiêu.
(HS :)
b) GV treo tranh vẽ sẵn hình 
?Dựng B/ đối xứng với B qua AC và cho biết ABC có quan hệ thế nào với tam giác đều CBB/ 
(HS:ABC là nữa đều CBB/ .)
? Tính đường cao AC của đều CBB/ cạnh a
(HS:)
? Tính tỷ số (Hs:)
Ngược lại nếu thì suy ra được điều gì ? Căn cứ vào đâu.
(HS: BC = 2AB (theo định lí Pitago))
?Nếu dựng B/ đối xứng với B qua AC thì CBB/ là tam giác gì ? Suy ra .
(HS: CBB/ đều suy ra = 600 )
?Từ kết quả trên em có nhận xét gì về tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của 
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi tìm cách chứng minh 
1. Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn:
a). Bài toán mở đầu ?1. 
chứng minh: 
ta có: do đó 
ABC vuông cân tại A
 AB = AC
Vậy 
Ngược lại : nếu thì ABC vuông cân tại A
Do đó 
b)
Dựng B/ đối xứng với B qua AC
Ta có : ABC là nửa đều CBB/ cạnh a
Nên 
Ngược lại nếu thì BC = 2AB 
Do đó nếu dựng B/ đối xứng với B qua AC thì CBB/ là tam giác đều . Suy ra ==600 .
Nhận xét : Khi độ lớn của thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc củng thay đổi.
Hoạt động 2. Định nghĩa(10ph)
* Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề
* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, 
2. Định nghĩa
Gv treo tranh vẽ sẵn hình 14 và yêu cầu học sinh nghên cứu nêu các tỉ số lượng giác của góc nhọn 
? Tỉ số của 1 góc nhọn luôn mang giá trị gì ? Vì sao.
(HS : Giá trị dương vì tỉ số giữa độ dài của 2 đoạn thẳng .
- Yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật hỏi đáp nêu lại khái niêm sin, cos, tan, cot
? So sánh cos và sin với 1
HS: cos < 1 và sin <1 do cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền 
2. Định nghĩa : sgk
Tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn luôn dương
 cos < 1 và sin <1 
 Hoạt động 3. Luyện tập, vận dụng(20ph)
 GV phát phiếu học tập theo từng nhóm, cho các nhóm thảo luận và chọn phương án đúng : 
 1. Để viết được tỉ số lượng giác của góc 340 ta phải làm gì ?
 Xác định trên hình vẽ cạnh đối, cạnh kề của góc 340 và cạnh huyền của tam giác vuông
Giải : Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác để viết 
 2. Đề :Cho hình vẽ :
? Hệ thức nào trong các hệ thức sau là đúng 
A) sin = 
 B ) cos= 
C) tan = D) cot = 
 3. Làm bài tập : Cho tam giác ABC vuông ở A. CMR 
- Vẽ hình và ghi được các tỉ số của góc nhọn
*Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm ví dụ dãy 1 làm ví dụ 1, dãy 2 làm ví dụ 2 sgk
* Tiết sau nghiên cứu tiếp 
Giải : Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác để viết 
 - sin340 = ; cos340 = 
- tan340 = ; cot340 
2.C

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_9_theo_phuong_phap_moi_chu_de_ti_so_luo.doc