Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17

TIẾT1

NGHE HÁT: BÀI ĐI HỌC VỀ

Nhạc và lời: Hoàng Long -Hoàng Lân

I. MỤC TIÊU

- Nghe được giai điệu của bài hát, biết tác giả là Hoàng Long - Hoàng Lân.

- Hát theo nhạc của bài hát biết gõ đệm theo phách hoặc tiết tấu.

- Giáo dục các em biết kính trên nhường dưới.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

1. Giáo viên chuẩn bị:

- Đĩa nghe bài hát

- Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ.

- Bảng phụ chép bài hát.

2. Học sinh chuẩn bị:

- Nhạc cụ gõ: Thanh phách.

III. TIẾN TRÌNH:

 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Đi học về.

 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN :

 1. Hoạt động cả lớp ( Khởi động).

 - Cùng nhau lắng nghe bài hát Đi học về.

 - Học sinh đọc lời ca từng câu ngắn theo hướng dẫn của giáo viên.

 -Giáo viên yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc

 

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 1

Trang 1

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 2

Trang 2

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 3

Trang 3

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 4

Trang 4

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 5

Trang 5

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 6

Trang 6

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 7

Trang 7

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 8

Trang 8

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 9

Trang 9

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 86 trang minhkhanh 7560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Tuần 1 đến tuần 17
 TUẦN 1 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
 Lớp 2:
TIẾT1
NGHE HÁT: BÀI ĐI HỌC VỀ 
Nhạc và lời: Hoàng Long -Hoàng Lân
I. MỤC TIÊU
- Nghe được giai điệu của bài hát, biết tác giả là Hoàng Long - Hoàng Lân.
- Hát theo nhạc của bài hát biết gõ đệm theo phách hoặc tiết tấu.
- Giáo dục các em biết kính trên nhường dưới.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Đĩa nghe bài hát
- Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Bảng phụ chép bài hát.
2. Học sinh chuẩn bị:
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Đi học về.
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1. Hoạt động cả lớp ( Khởi động).
 - Cùng nhau lắng nghe bài hát Đi học về.
 - Học sinh đọc lời ca từng câu ngắn theo hướng dẫn của giáo viên.
 -Giáo viên yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1. Hoạt động cả lớp
 - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài.
 - Học sinh luyện hát cả bài 
 -Giáo viên sửa sai cho học sinh
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát:
 Đi học về là đi học về.........
 x x x x
 -Hát gõ đệm theo tiết tấu của bài hát:
 Đi học về là đi học về.........
 3.Hoạt động cá nhân:
 - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời:
 - Bài hát có giai điệu như thế nào ?
 - Mời một em lên bảng hát lại bài
 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình:
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
 - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát này cho gia đình của em cùng nghe.
 -Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm một vài động tác phụ họa cho bài hát thêm sinh động hơn.
*-----------------*----------------*------------------*
TUẦN 2 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
 Lớp 2: 
TIẾT 2
ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI HỌC VỀ 
I. MỤC TIÊU
- Hát thuộc bài hát đi học về.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Giáo dục các em biết kính trên nhường dưới.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
 1. Giáo viên chuẩn bị: 
 - Đĩa nghe bài hát
- Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Bảng phụ chép bài hát.
2. Học sinh chuẩn bị:.
- Nhạc cụ gõ: Thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập bài hát Đi học về.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1. Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp hát lại bài Đi học về
 - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát
 - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát
 - Cả lớp hát lại một lần nữa
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Hát gõ đệm theo phách, tiết tấu của bài hát.
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Học sinh hát kết hợp gõ đệm.
 - Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng.
 3. Hoạt động cá nhân:
 - Mời một em lên bảng hát lại bài
 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy hát bài hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng cho những người thân trong gia đình em nghe.
*-----------------*----------------*------------------
 TUẦN 3
 Ngày soạn: 
 TIẾT 3
 Ngày giảng: 
 Lớp 2 
HỌC HÁT: BÀI MÚA VUI
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước
I. MỤC TIÊU
- Hát thuộc bài hát Bài Múa vui.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thương yêu quý, hòa đồng với bạn bè.
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên chuẩn bị: 
- Đĩa nghe bài hát
- Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Bảng phụ chép bài hát.
2. Học sinh chuẩn bị:
 - Thanh phách, song loan..
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Múa vui.
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 - Hoạt động cả lớp ( Khởi động).
 - Cùng nhau lắng nghe bài hát Múa vui.
 - Đọc lời ca từng câu ngắn
 - Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1. Hoạt động cả lớp
 - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài.
 - Học sinh luyện hát cả bài 
 2. Hoạt động theo nhóm: 
 - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát:
 Cùng nhau múa xung quanh vòng cùng nhau múa cùng vui
 x x x x x x x
 -Hát gõ đệm theo tiết tấu của bài hát:
 Cùng nhau múa xung quanh vòng cùng nhau múa cùng vui
 X x x x x x x x x x x
 3. Hoạt động cá nhân:
 - Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời:
 - Bài hát Múa vui do nhạc sĩ nào sáng tác?
 - Mời một em lên bảng hát lại bài
 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình:
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát này cho gia đình của em cùng nghe.
 - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy tìm động tác phụ họa cho bài hát.
*-----------------*----------------*------------------*
 TUẦN 4
 Ngày soạn: 
 TIẾT 4
 Ngày giảng: 
 Lớp 2 
ÔN TẬP BÀI HÁT:MÚA VUI
I. MỤC TIÊU
- Hát thuộc bài hát Múa vui.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Giáo dục yêu thích môn âm nhạc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Đĩa nghe bài hát
- Nhạc cụ: Đàn óc gan - Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Bảng phụ chép bài hát.
2. Học sinh chuẩn bị:
 - Nhạc cụ gõ: Thanh phách.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Ôn tập bài hát Múa vui.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1. Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp hát lại bài Múa vui
 - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát
 - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát
 - Cả lớp hát lại một lần nữa
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Hát gõ đệm theo phách, tiết tấu của bài hát.
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Học sinh hát kết hợp gõ đệm, múa phụ họa vận động nhịp nhàng.
 3.Hoạt động cá nhân:
 - Mời một em lên bảng hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng.
 4.Tự đánh giá thế nào về việc học của mình:
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
 - Với sự giúp đỡ của gia đình em hãy hát bài hát kết hợp vận động phụ họa nhịp nhàng cho những người thân trong gia đình em nghe.
*-----------------*----------------*------------------*
TUẦN 5 Ngày soạn: 
 Ngày giảng: 
 Lớp 2: 
TIẾT 5
HỌC HÁT: BÀI XÒE HOA 
 Dân ca: Thái
 Lời mời: Phan Duy
I. MỤC TIÊU
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Biết bài Xoè hoa là một bài dân ca của đồng bào Thái ở Tây Bắc.
II.  ...  TIẾT 9
Ngày giảng:..... 
ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU.
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài.
-Kỹ năng : HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát. Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng.
-Thái độ : Giúp HS thêm yêu môn học.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên chuẩn bị:
 Nhạc cụ: Đàn óc gan 
- Thanh phách.
- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Bảng phụ chép các hình tiết tấu, bài TĐN số 2 Nắng vàng và một số tranh minh hoạ.
2. Học sinh chuản bị:
 SGK, nhạc cụ gõ, vở viết.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: - Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
 - Tập đọc nhạc số 2.
Nội dung 1.Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh.
 - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát.
 - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát.
 - Cả lớp hát lại một lần nữa.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát:
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 -Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa nhip nhàng.
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Mời một em lên bảng hát lại bài hát đã ôn tập.
Nội dung 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 2.
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp luyên tâp cao độ theo thang âm các nốt trong bài.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - - Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 2 và hỏi hs: 
 +mốt nhạc nào thấp nhất, cao nhất trong bài? 
 + Bài có những nốt gì?
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Học sinh đọc bài TĐN số 2.
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Học sinh lên đọc bài TĐN số2 ghép lời ca.
 4. Tự đánh giá thế nào về việc học của mình:
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài TĐN số 2 cho những người thân cùng nghe.
*-----------------*----------------*------------------*
 TUẦN 10
Ngày soạn 24/10/2016
 TIẾT 10
HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 Nh¹c vµ lêi: Ng« Ngäc B¸u
I. MỤC TIÊU
 -Nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
 -Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát.
II. TIẾN TRÌNH:
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp ( Khởi động).
 - Việc 1:Cùng nhau lắng nghe bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
 - Việc 2:Đọc lời ca từng câu ngắn
 - Việc 3:Lắng nghe bản nhạc
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp: 
 - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài.
 - Học sinh luyện hát cả bài.
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 -Việc 1:Học sinh hát kết hợp gõ đệm:
 Khi trông phương/ đôngvừa hé ánh dương
 X x x
 3.Hoạt động cá nhân:
 -Việc 1: Mời một em lên bảng hát lại bài
 TUẦN 11 
 TIẾT 11
Ngày soạn 31/10/2016
ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 3
I. MỤC TIÊU.
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài.
-HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát. Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 3: Cùng bước đều.
II. TIẾN TRÌNH:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh.
 - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát.
 - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát.
 - Cả lớp hát lại một lần nữa.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 -Việc 1: Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
 -Việc 2: Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát:
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Việc 1:Hát kết hợp vận động phụ họa nhip nhàng.
 3Hoạt động cá nhân.
 - Việc 1: Cá nhân lên bảng hát lại bài hát đã ôn tập.
Nội dung 2. Tập đọc nhạc: TĐN số 3: Cùng bước đều
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp luyên tâp cao độ theo thang âm các nốt trong bài.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 3 và hỏi hs: 
 +nốt nhạc nào thấp nhất, cao nhất trong bài? 
 + Bài có những nốt gì?
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Việc :Học sinh đọc bài TĐN số3.
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Việc 1:Học sinh lên đọc bài TĐN số 3 ghép lời ca.
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài TĐN số 3 cho những người thân cùng nghe.
 TUẦN 12 – LỚP 4
Ngày soạn: 02/11/2013
 TIẾT 12
Ngày giảng: 4A – 05/11
4B – 06/11, 4TT – 08/11
HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ
 D©n ca ®ång b»ng B¾c Bé
I. MỤC TIÊU
 -HS cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài hát Cò lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thân lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca.
 - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ có luyến trong bài hát.
 - Giáo dục HS yêu quý dân ca và trân trọng người lao động. 
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên chuẩn bị:
 Nhạc cụ: Đài 
- Thanh phách.
- Bảng phụ chép bài hát, chia câu trong bài.
- Tranh ảnh phong cảnh làng quê đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam.
- Đĩa bài hát Cò lả.
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vở viết.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Cò lả
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp ( Khởi động).
 - Cùng nhau lắng nghe bài hát Cò lả
 - Đọc lời ca từng câu ngắn
 - Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp: 
 - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài.
 - Học sinh luyện hát cả bài.
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 -Học sinh hát kết hợp gõ đệm:
 Con cò cò bay lả lả bay la
 X x x x x 
 3.Hoạt động cá nhân:
 - Mời một em lên bảng hát lại bài
 4. Tự đánh giá thế nào về việc học của mình:
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát Cò lả cho những người thân cùng nghe.
*-----------------*----------------*------------------*
 TUẦN 13
Ngày soạn: .
 TIẾT 13
Ngày giảng:..... 
ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ
TẬP ĐỌC NHẠC: SỐ 4
I. MỤC TIÊU.
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả, biết thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca.
-Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời.
-Giúp học sinh thêm hiểu hơn về thể loại nhạc dân ca.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viênchuẩn bị:
 Nhạc cụ: Đàn óc gan 
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Bảng phụ chép các hình tiết tấu, bài TĐN số 4 Con chim ri.
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vở viết.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: - Ôn tập bài hát: Cò lả 
	 - Tập đọc nhạc số 4.
Nội dung 1.Ôn tập bài hát Cò lả
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp hát lại bài Cò lả 
 - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát.
 - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát.
 - Cả lớp hát lại một lần nữa.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát:
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 -Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa nhip nhàng.
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Mời một em lên bảng hát lại bài hát đã ôn tập.
Nội dung 2. Tập đọc nhạc: TĐN số Con chim ri 
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp luyên tâp cao độ theo thang âm các nốt trong bài.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - - Gv treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN số 4 và hỏi hs: 
 +mốt nhạc nào thấp nhất, cao nhất trong bài? 
 + Bài có những nốt gì?
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Học sinh đọc bài TĐN số4.
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Học sinh lên đọc bài TĐN số 4 ghép lời ca.
 4. Tự đánh giá thế nào về việc học của mình:
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài TĐN số 4 cho những người thân cùng nghe.
*-----------------*----------------*------------------*
 TUẦN 14
Ngày soạn: .
 TIẾT 14
Ngày giảng:..... 
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, 
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ
NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU.
-HS hát đúng cao độ, trường độ 3 bài hát. Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm.
- HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp.
- HS thêm yêu môn âm nhạc.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên chuẩn bị:
 Nhạc cụ: Đàn óc gan 
- Thanh phách,
- Đĩa nhạc, máy nghe.
2. Học sinh: SGK, nhạc cụ gõ, vở viết.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: - Ôn tập bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em 
 -Nghe nhạc 
Nội dung 1.Ôn tập 2 bài hát Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em 
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em 
 - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát.
 - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát.
 - Cả lớp hát lại một lần nữa.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát:
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 -Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa nhip nhàng.
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Mời một em lên bảng hát lại bài hát đã ôn tập.
Nội dung 2 Nghe nhạc
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Gv giới thiệu bài hát : bài Ru em dân ca xơ đăng.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Gv cho hs nghe bài Ru em qua băng đĩa.
 2.Hoạt động cá nhân.
 - Học sinh có thể lên trình bày bài hát vừa được nghe.
 3. Tự đánh giá thế nào về việc học của mình
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát vừa ôn tập cho những người thân cùng nghe.
*-----------------*----------------*------------------*
 TUẦN 15 – LỚP 4
Ngày soạn: 23/11/2013
 TIẾT 15
Ngày giảng: 4A – 25/11
4B – 26/11, 4TT – 29/11
HỌC HÁT TỰ CHON: BÀI CHO CON
 Nh¹c vµ lêi: Ph¹m träng Cçu
I. MỤC TIÊU
 - HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hịên trong lời ca.
 - Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát:
 - Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu quý cha, mẹ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên chuẩn bị:
 Nhạc cụ: Đàn óc gan 
- Thanh phách.
- Bảng phụ chép bài hát, chia câu trong bài.
- Tranh ảnh mô phỏng nội dung bài hát.
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vở viết.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: Học hát bài Cho con
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp ( Khởi động).
 - Cùng nhau lắng nghe bài hát Cho con
 - Đọc lời ca từng câu ngắn
 - Yêu cầu nhóm chú ý lắng nghe bản nhạc
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp: 
 - Giáo viên dạy hát từng câu cho đến hết bài.
 - Học sinh luyện hát cả bài.
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 -Học sinh hát kết hợp gõ đệm:
 Ba sẽ là cánh chim cho con bay thật xa
 X x x x x x
 3.Hoạt động cá nhân:
 Đặt câu hỏi?
 - Em hãy cho biết ai là tác giả bài hát Cho con?
 - Mời một em lên bảng hát lại bài Cho con
 4. Tự đánh giá thế nào về việc học của mình	
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài hát Cho con cho những người thân cùng nghe.
*-----------------*----------------*------------------*
 TUẦN 16 – LỚP 4
Ngày soạn: 30/11/2013
 TIẾT 16
Ngày giảng: 4A – 02/12
4B – 03/12, 4TT – 06/12
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHO CON
I. MỤC TIÊU.
-HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cho con, biết thể hiện tính chất mềm mại của bài hát.
 - HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hịên trong lời ca.
 - Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu quý cha, mẹ.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viênchuẩn bị:
 Nhạc cụ: Đàn óc gan 
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vở viết.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: - Ôn tập bài hát: Cho con
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp hát lại bài Cho con
 - Cả lớp hát và gõ đệm theo bài hát.
 - Cả lớp nhún theo theo nhạc của bài hát.
 - Cả lớp hát lại một lần nữa.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Lấy hơi thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
 - Hát gõ đệm theo nhạc của bài hát:
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 -Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa nhip nhàng.
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Mời một em lên bảng hát lại bài hát đã ôn tập.
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài TĐN số 4 cho những người thân cùng nghe.
*-----------------*----------------*------------------*
 TUẦN 17 – LÓP 4
Ngày soạn: 07/12
 TIẾT 17
Ngày soạn: 4A – 09/12.
4B – 10/12, 4 TT – 13/12
ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 VÀ SỐ 3
I. MỤC TIÊU.
 - HS đọc chuẩn xác thang âm Đô, Rê, Mi, Son và Đô, Rê, Mi, Pha, Son.
 - HS đọc, ghép lời, kết hợp gõ tiết tấu 2 bài TĐN số 2, 3 một cách chuẩn xác..
 - Thông qua bài học giúp HS yêu thích ca hát, có cảm nhận về âm điệu của bài hát.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN.
1. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ: Đàn óc gan 
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
2. Học sinh chuẩn bị:
- SGK, nhạc cụ gõ, vở viết.
III. TIẾN TRÌNH:
 Mở đầu: Giáo viên giới thiệu nội dung: - Ôn tập 2 bài TĐN số 2 và TĐN số 3
Nội dung 1.Ôn tập bài TĐN số 2
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp đọc lại bài TĐN số 2 Nắng Vàng
 - Cả lớp ôn luyện tập cao độ: Đồ - Rê - Mi - Son
 - Cả lớp ôn luyện tập tiết tấu.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Học sinh đọc tên nốt nhạc, cao độ.
 - Học sinh luyện đọc lại bài TĐN số 2.
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Học sinh luyện tập bài TĐN số 2 Nắng vàng
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Mời một em lên bảng thể hiện lại bài TĐN
Nội dung 2. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3.
 A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN : 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Cả lớp ôn luyện tập cao độ: Đồ - Rê - Mi – Pha - Son 
 - Cả lớp ôn luyện tập tiết tấu.
 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 
 1.Hoạt động cả lớp:
 - Học sinh đọc tên nốt nhạc, cao độ.
 - Học sinh luyện đọc lại bài TĐN số 3.
 2.Hoạt động theo nhóm: 
 - Học sinh luyện tập bài TĐN số 3 Cùng bước đều
 3.Hoạt động cá nhân.
 - Học sinh lên đọc bài TĐN số 3
 4. Tự đánh giá thế nào về việc học của mình:
C - HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG 
Hoạt động cùng gia đình: Em hãy hát thật hay bài TĐN số 1 cho những người thân cùng nghe.
*-----------------*----------------*------------------*

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_4_tuan_1_den_tuan_17.doc