Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2

I. Bài tập về đọc hiểu

Người bạn nhỏ

Trong những con chim rừng, Lan thích nhất con nộc thua. Có hôm Lan dậy thật sớm, ra suối lấy nước, chưa có con chim nào ra khỏi tổ. Thế mà con nộc thua đã hót ở trên cành. Có những hôm trời mưa gió rất to, những con chim khác đi trú mưa hết. Nhưng con nộc thua vẫn bay đi kiếm mồi hoặc đậu trên cành cao hót một mình. Trong rừng chỉ nghe có tiếng mưa và tiếng con chim chịu thương, chịu khó ấy hót mà thôi. Thành ra, có hôm Lan đi học một mình mà cũng thấy vui như có bạn đi cùng.

(Quang Huy)

* Nộc thua: loài chim rừng nhỏ, lông màu xanh, hót hay.

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Bạn Lan sống và học tập ở vùng nào?

a - Vùng nông thôn

 b - Vùng thành phố

 c - Vùng rừng núi

 

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 25 trang minhkhanh 04/01/2022 9000
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2

Đề cương ôn tập Tiếng Việt khối 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT2 – NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ 1
I. Bài tập về đọc hiểu
Người bạn nhỏ
Trong những con chim rừng, Lan thích nhất con nộc thua. Có hôm Lan dậy thật sớm, ra suối lấy nước, chưa có con chim nào ra khỏi tổ. Thế mà con nộc thua đã hót ở trên cành. Có những hôm trời mưa gió rất to, những con chim khác đi trú mưa hết. Nhưng con nộc thua vẫn bay đi kiếm mồi hoặc đậu trên cành cao hót một mình. Trong rừng chỉ nghe có tiếng mưa và tiếng con chim chịu thương, chịu khó ấy hót mà thôi. Thành ra, có hôm Lan đi học một mình mà cũng thấy vui như có bạn đi cùng.
(Quang Huy)
* Nộc thua: loài chim rừng nhỏ, lông màu xanh, hót hay.
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
Bạn Lan sống và học tập ở vùng nào?
a - Vùng nông thôn
 b - Vùng thành phố
 c - Vùng rừng núi
 Chi tiết nào cho thấy nộc thua là con chim “chịu thương, chịu khó”?
a - Dậy sớm, bay khỏi tổ để ra suối uống nước 
b - Dậy sớm đi kiếm mồi hoặc hót trên cành cao 
c - Dậy sớm hót vang, trong lúc trời mưa rất to
Khi trời mưa gió, Lan nghe thấy những âm thanh gì trong rừng?
a - Tiếng mưa rơi, tiếng suối reo vui 
b - Tiếng mưa rơi, tiếng nộc thua hót
 c - Tiếng suối reo, tiếng nộc thua hót
4. Vì sao trong những con chim rừng, Lan thích nhất nộc thua?
a - Vì nộc thua hót hay và chịu thương, chịu khó 
b - Vì nộc thua hót hay và luôn cùng Lan đi học
c - Vì nộc thua hay hót trên con đường Lan đi học
– Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Viết các từ ngữ vào chỗ trống sau khi đã điền đúng:
c hoặc k
- con  ò / .	- đàn  iến / .
- con  ua / ..	- thước  ẻ / .
l hoặc n
- ăn  o / 	-  o lắng / 
- gánh  ặng / .	- im  ặng / ..
an hoặc ang
- l  xóm / ..	- l  gió / ...
- quạt n /..	– nở n / ...
Xếp các từ in đậm trong đoạn thơ sau vào từng ô trong bảng:
Em cầm tờ lịch cũ Ngày hôm qua ở lại 
Ngày hôm qua đâu rồi? Trên cành hoa trong vườn 
 Ra ngoài sân hỏi bố Nụ hồng lớn lên mãi
Xoa đầu em, bố cười. Đợi đến ngày tỏa hương.
Ngày hôm qua ở lại 
Trong hạt lúa mẹ trồng
 Cánh đồng chờ gặt hái
Chín vàng màu ước mong 
(Bế Kiến Quốc)
Chỉ người
(3 từ)
..
Chỉ vật
(7 từ)
.
...
Chỉ hoạt động,
đặcđiểm
(4 từ)
..
Đặt mỗi câu với mỗi từ chọn được ở 3 ô trong bảng trên (bài tập 2):
(1)..
(2) ..
(3) ..
Hỏi một bạn trong tổ vài điều cần biết để hoàn thoành đoạn giới thiệu dưới
đây (điền vào chỗ trống):
Tổ em có bạn 
Bạn .. quê ở ., học cùng em ở lớp Trường Tiểu học ..
Bạn .. thích học môn .., thích làm các việc:
..
5. Viết 5 câu theo câu kiểu Ai thế nào?
6. Viết một đoạn văn ngắn nói về mùa xuân.
*Gợi ý:
- Một năm có mấy mùa? Em thích nhất mùa nào?
- Mùa xuân bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
- Nắng của mùa xuân như thế nào ?
- Cây lá, hoa trong vườn như thế nào ?
- Tình cảm của em đối với mùa xuân như thế nào?
	Bài làm
ĐỀ 2
– Bài tập về đọc hiểu:
Một người ham đọc sách
Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ông còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Không đủ tiền mua sách, ông làm quen với người bán hàng để mượn sách về nhà xem.
Một hôm, người chủ quán sách không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách mới. Ông liền đứng tại quầy hàng để đọc, bất chấp mọi tiếng ồn ào xung quanh.
Khi ông đặt cuốn sách vừa đọc xong xuống để trả người chủ quán thì trời cũng sầm tối. Người chủ quán liền nói:
Kẻ ra người vào ồn ào như vậy mà ông cũng đọc được hết cuốn sách à?
Đan-tê ngơ ngác đáp:
Có người ra vào ồn ào ư? Tôi chỉ thấy người trong sách đi lại nói chuyện với nhau thôi !
(Theo Cuộc sống và sự nghiệp)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
Đan-tê làm quen với người bán sách để làm gì?
a - Để mượn sách về nhà xem
b - Để trao đổi về các cuốn sách
 c - Để mua được nhiều sách hay
Khi đọc sách tại quầy hàng, Đan-tê chỉ thấy gì?
a - Tiếng ồn ào của những người xung quanh
 b - Kẻ ra người vào nói chuyện với nhau
c - Người trong sách đi lại nói chuyện với nhau
Có thể thay tên câu chuyện bằng cụm từ nào dưới đây?
a - Một người biết đọc sách
 b - Một người mê đọc sách
c - Một người đứng đọc sách
(4). Từ nào dưới đây có thể thay thế cho cụm từ “cuốn” (trong cuốn sách)?
a – trang b - quyển c - chồng
– Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
Gạch dưới các chữ viết sai chính tả (g/ gh, s/ x, ăn / ăng) rồi chữa lại cho đúng: (Viết vào chỗ trống ở dưới.)
Bạn An thường gé vào hiệu sách gần ghốc cây đa.
Minh xắp xếp sách vở vào cặp xách để sách tới trường.
Chú Hải lặn lẽ bơi ra xa rồi lặng sâu xuống nước để mò trai ngọc.
Minh
học
lao động
giỏi
chăm
Dùng các từ ở 5 ô dưới đây để xếp thành 3 câu khác nhau và viết lại cho đúng chính tả:
M: Minh học giỏi, lao động chăm.
(1)
 (2) 
(3) 
Đặt dấu câu thích hợp vào ô trống cuối mỗi câu sau:
Năm nay em bao nhiêu tuổi
Em có thích đi học không
Cô giáo dạy lớp 2 của em tên là gì
a) Viết lời chào hỏi thích hợp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại:
Mai:  Minh: .. Bạn đi đâu đấy?
Mai: À, mình sang nhà bà nội. Còn bạn vừa đi đâu về phải không? Minh: Ừ ! Mình sang nhà bạn Long mượn quyển sách về đọc.
b) Viết tiếp vào các chỗ trống để hoàn thành đoạn tự giới thiệu:
Tôi tên là . Hiện nay, tôi là học sinh lớp .. Trường Tiểu học  Sở thích của tôi là  Tôi rất muốn được làm quen với các bạn.
5. Viết 5 câu có từ chỉ hoạt động?
----
6. Viết một đoạn văn ngắn nói về loài chim mà em yêu thích.
 	Bài làm
– Bài tập về đọc hiểu
ĐỀ 3
Ai cam đảm
Hùng giơ khẩu súng lục bằng nhựa ra khoe với các bạn và nói:
Bây giờ thì tớ không sợ gì hết !
Mình cũng vậy, mình không sợ gì hết ! – Thắng vừa nói vừa vung thanh kiếm gỗ lên.
Tiến chưa kịp nói gì thì một đàn ngỗng đi vào sân. Chúng vươn dài cổ, kêu quàng quạc, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mình, mồm mếu máo, nấp vào sau lưng Tiến.
Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em nhặt một cành cây, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, cổ vươn dài, quay đầu chạy miết.
(Nhị Hà phỏng dịch)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
Vì sao Hùng và Thắng lúc đầu tỏ ý không sợ gì cả? ... i tiết:
a. Non xanh nước biếc.
b. Mưa thuận gió hòa.
c. Chớp bể mưa nguồn.
d. Thẳng cánh cò bay.
e.Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
g. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
2. Nối thành ngữ ở bên trái với lời giải nghĩa thích hợp ở bên phải
1. Nắng như thiêu như đốt.              a. chỉ cơn rét tê buốt như dao cắt vào da thịt.
2. Chớp bể mưa nguồn.                 b. rất nóng và khó chịu
3. Cắt da cắt thịt.                      c.chớp ở ngoài bể (biển), mưa ở trên nguồn (rừng)
3. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu hỏi đặt đúng:
a. Khi nào lớp bạn đi cắm trại?
b. Lúc nào lớp tớ cũng sẵn sàng đi cắm trại?
c. Bao giờ bạn về quê?
d. Bao giờ mình cũng mong được bố mẹ cho về quê?
4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau:
– Thương con quý .
– Trên  dưới nhường.
– Chị ngã em  .
– Con  cháu thảo.
(Từ cần điền: nâng, cháu, hiền, kính)
5. Em chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi để điền vào ô trống?
Cô Mây suốt ngày bay nhởn nhơ, rong chơi [__] Gặp chị Gió, cô gọi:
Chị Gió đi đâu mà vội thế [__]
– Tôi đang đi rủ các bạn Mây ở khắp nơi về làm mưa đây [__] Cô có muốn làm mưa không [__]
– Làm mưa để làm gì hả chị [__]
– Làm mưa cho cây cối tốt tươi, cho lúa to bông, cho khoai to củ
(Theo Nhược Thuỷ)
6. Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm, 1 câu có sử dụng dấu chấm than.
............................................................................................................................
............................................................................................................................
7. Vật nuôi gồm gia súc (thú nuôi trong gia đình) như trâu,  và gia cầm (chim nuôi trong gia đình) như gà, vịt, 
Em hãy kể thêm một số vật nuôi khác.
ĐỀ 9
1. Bài tập ôn tập môn Tiếng Việt 2
Câu 1: Điền vào chỗ trống s/x – ut/uc
a, -ay sưa , .. ay lúa
b, - ch. mừng, chăm ch..
Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau:
a, Em đang nhặt rau giúp mẹ:
b, Minh là cháu ngoan bác Hồ
Câu 3: Hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào?
Câu 4: Viết lại câu sau cho đúng chính tả: chiều nay, bình có đi lao động không.
Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Nóng-.. ; Yếu - ..;
To - ; Thấp - ;
Xấu - ..
Câu 6: Em hãy đặt một câu có từ Kính yêu?
Câu 7: Viết một đoạn văn ngắn từ 4 - 6 câu kể về cô giáo mà em yêu quý?
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 8. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen. Em hãy viết một câu đến hai câu khen ngợi.
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Câu 9: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4-5 câu) kể về một người thân của em
(Bố, mẹ, chú, gì, anh, chị, em...)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
ĐỀ 10
.1 Đọc thầm đoạn văn sau :
 NHỮNG NIỀM VUI
Cả bọn ngồi trên những phiến gỗ dưới đám bạch đàn tán chuyện. Hoa nói:
- Tổ có chuyện vui. Xem này, tớ có dải băng buộc tóc mới thật đẹp.
- Tổ cũng có chuyện vui. - Hồng tiếp lời. - Tớ vừa được tặng một hộp bút chì màu.
- Thế thì có gì đáng vui. - Hùng lên tiếng. - Tớ có cái cần câu cơ. Muốn câu bao nhiêu cá cũng có.
- Chỉ có Tuấn là không có chuyện gì vui. - Hoa nói. - Cậu ấy chẳng nói gì.
- Có chứ, tớ trông thấy hoa cơ. - Tuấn vội nói. Cả bọn nhao nhao hỏi:
- Hoa gì?
- Hoa ở trong rừng ấy! Giữa bãi cỏ. Lúc đó là mùa xuân. Trời tối mà hoa vẫn trắng phau như thể trời vẫn sáng.
Các bạn cười ồ lên:
- Thế mà cũng gọi là chuyện vui!
- Tớ còn thấy cả mái nhà mùa đông, sương mù phủ kín. Thế rồi bỗng nắng chiếu xuống. Một bên mái xanh biếc. Bên kia lại đỏ ửng. Tất cả cứ sáng rực lên.
- Cậu chỉ giỏi tưởng tượng. Làm gì có xanh với đỏ. Cậu chẳng có chuyện gì vui nữa à?
- Có chứ. - Tuấn đáp. - Một lần tớ nhìn thấy con cá bạc.
- Cậu định phịa chuyện gì nữa đấy? - Hùng phá lên cười.
- Không, không phải đâu. - Tuấn nói. - Mưa rào tạnh, ở dưới gốc táo có một vũng nước trong vắt. Rồi mặt trời chiếu vào đó. Gió thoảng nhẹ. Sóng gợn lên và những con cá bạc lấp lánh trong đó.
- Chẳng có gì vui cả. - Hoa, Hùng cười ầm ĩ. Chỉ có Hồng có vẻ đăm chiêu:
- Có lẽ những niềm vui của cậu ấy lớn hơn niềm vui của chúng mình thật. Cậu ấy thấy chúng ở những gì mà chúng mình không nhìn thấy.
(Phỏng theo L.Vô-rôn-cô-va)
Bài 1: Dựa vào nội dung bài đọc hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Câu nào cho thấy vẻ đẹp của hoa mùa xuân mà Tuấn nhìn thấy?
a, Tớ trông thấy hoa cơ.
b, Hoa ở trong rừng ấy.
c, Trời tối mà hoa vẫn trắng phau như thể trời vẫn sáng.
2. Vì sao các bạn cho rằng những điều Tuấn nói không phải là niềm vui?
a, Điều Tuấn nói ai cũng có, chẳng phải của riêng Tuấn nên không phải là niềm vui của Tuấn.
b, Đó là điều do Tuấn tưởng tượng ra, không có thật.
c, Điều đó hết sức bình thường, chẳng có gì đáng
3. Vì sao Hồng cho rằng niềm vui của Tuấn lớn hơn niềm vui của các bạn khác?
a, Tuấn có nhiều niềm vui hơn các bạn.
b, Tuấn được đi nhiều nơi nên thấy được nhiều thứ lạ kì.
c, Tuấn nhìn thấy vẻ đẹp trong những sự vật rất bình thường mà người khác không nhận
4. Theo em, câu chuyện có ý nghĩa gì?
a, Câu chuyện muốn nói rằng người nào yêu thiên nhiên sẽ tìm thấy vẻ đẹp của thiên nhiên qua các sự vật gần gũi, quen thuộc.
b, Khuyên người ta cần biết lắng nghe bạn, chớ nên vội vàng phản đối.
c, Khuyên người ta không nên khoe
5. Mỗi niềm vui của Tuấn gợi ra một hình ảnh đẹp. Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? Hãy viết từ 2 đến 3 câu để trả lời.
6. Nối từng ô ở cột trái với ô thích hợp ở cột phải để thấy được niềm vui của mỗi bạn:
ĐỀ 11
Bài 1:
Điền vào chỗ trống: s hay x?
...áng mát trong như...áng năm ...ưa.
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã ...a.
...áng chớm lạnh trong lòng Hà Nội.
Những phố dài ...ao ...ác hơi may
Bài 2. Điền từ chỉ mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông) thích hợp với chỗ trống trong bài thơ sau:
Trời
Mùa.
Trời là cái tủ ướp lạnh
Mùa.
Trời là cái bếp lò nung
Mùa
Trời thổi lá vàng rơi lả tả
Gọi nắng
Gọi mưa
Gọi hoa
Nở ra
Mùa
(Theo Lò Ngân Sủn )
Bài 3. Thay cụm từ khi nào trong mỗi câu hỏi dưới đây bằng một cụm từ khác (bao giờ hoặc lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) và viết lại câu hỏi đó:
(1) Khi nào tổ bạn đến thăm gia đình liệt sĩ Võ Thị Sáu?
-..
..
(2) Khi nào bạn được về quê cùng gia đình?
-..
..
(3) Bạn xem bộ phim này khi nào?
-..
..
(4) Bạn có bộ quần áo mới này khi nào?
-..
..
Bài 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 câu) nói về cảnh vật mùa thu (hoặc mùa đông) ở quê em.
Gợi ý: Cảnh vật mùa thu (mùa đông) ở quê em có những nét gì nổi bật (trời ra sao, mây thế nào; sông, núi, đồng ruộng, vườn cây có nét gì làm em chú ý )? Nhìn cảnh đó, em có cảm nghĩ gì về quê hương?
Bài 5: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có đoạn văn tả các mùa:
a, Hoa phượng nở, thế là mùa hè  (1) lại trở về. Mặt trời toả .......(2) chói chang........... (3) phủ khắp mặt đất. Khi mùa hè đến, những trái vải bắt đầu ...................(4)
(Nắng vàng, ửng đỏ, náo nức, ánh nắng)
b, Mùa xuân đến, những mảnh vườn trở nên  (1) trong màu lá (2). Những nụ hoa đào li ti đã nở ra những bông hoa phớt hồng năm cánh. Những(3) làm cho mọi loài cây  (4) đua nhau ...............(5) nảy lộc.
(xanh mát, tươi non, bụi mưa xuân, náo nức, đâm chồi)
Bài tập về đọc hiểu:
 ĐỀ 12
Em học sinh mới
Đang giờ học Toán, một phụ nữ dắt bé gái nhỏ nhắn đến cửa lớp, nói với cô giáo: "Thưa cô, con gái tôi được chuyển đến học lớp cô”.
Nhìn em học sinh nhỏ bé, lưng bị gù, cô giáo hồi hộp nghĩ: "Liệu cả lớp sẽ đón bạn mới với thái độ thế nào?" Cô nhìn học trò như muốn nói lời tha thiết: "Hãy đừng để người bạn mới thấy trong đôi mắt các em sự ngạc nhiên và chế nhạo !". Đáp lại là những nụ cười âu yếm và niềm vui lóe lên trong ánh mắt các em.
Cô nhẹ nhàng nói:
Tên bạn là Ô-li-a. Bạn từ xa chuyển đến, người nhỏ yếu. Em nào ngồi bàn đầu xung phong chuyển chỗ khác để nhường chỗ cho Ô-li-a?
CẢ sáu em ngồi bàn đầu đều giơ tay xin chuyển. Ô-li-a ngồi vào chỗ một bạn được chuyển đi. Em nhìn cả lớp với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.
(Theo Xu-khôm-lin-xki)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng.
Khi nhận Ô-li-a vào lớp, cô giáo nhìn học sinh như muốn nói điều gì? 
a- Hãy nhường chỗ ngồi tốt nhất cho bạn mới.
b- Đừng chế nhạo và trêu chọc người bạn mới. 
c- Đừng tỏ thái độ ngạc nhiên và chế nhạo bạn.
2.Đáp lại ánh mắt của cô, các bạn đã có biểu hiện như thế nào? 
a- Cười âu yếm, ánh mắt lóe lên niềm vui
b- Cười âu yếm, ánh măt dịu dàng, tin cậy 
c- Cười chế nhạo, ánh mắt lộ vẻ ngạc nhiên.
3. Trước thái độ thân thiện của bạn bè trong lớp, Ô-li-a đã làm gì?
 a- Nhìn cả lớp với ánh mắt vui vẻ, lạc quan
b- Nhìn cả lớp với ánh mắt dịu dàng, tin cậy 
c- Nhìn cả lớp với ánh mắt biết ơn sâu nặng
(4). Câu chuyện ca ngợi điều gì là chủ yếu? 
a- Lòng yêu quý
b- Lòng tin cậy
 c- Lòng nhân ái
Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn
a) Gạch dưới các chữ viết sai chính tả tr/ch rồi chép lại cho đúng câu sau:
 Mấy đứa chẻ chong xóm tôi chèo cả lên cây để xem diễn trèo.
.......................
.......................
s hoặc x
-  ổ số/
- ổ tay/.
- ay sưa / .
- ay bột/
 ai hoặc ay
- m bơm/..
- m..nhà/
- ngày m/..
- m. áo/.
 sẻ hoặc sẽ
- sạch ./.
- san ./.
- chia ../..
- . làm/.
Viết vào mỗi cột ít nhất 4 từ chỉ người, đồ vật trong lớp học:
Chỉ người
Chỉ đồ vật
..
.
..
.
Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm:
(1) Bạn Minh Hòa là học sinh xuất sắc nhất của lớp 2A.
............................................... 
 (2) Học sinh xuất sắc nhất của lớp 2A là bạn Minh Hòa.
...............................................
5. Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về ông hoặc bà của em.
Gợi ý: - giới thiệu về người định kể
 - Tuổi, nghề nhiệp. 
 - Hính dáng, tóc, mắt, da,......( Chú ý: nên sử dụng những hình ảnh so sánh để đoạn văn thêm hấp dẫn)
 - Tính cách, sở thích,
 - Ông hoặc bà chăm sóc em như thế nào?
 - Tình cảm của em với ông hoặc bà?
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_tieng_viet_khoi_2.docx