Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ:

A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ.

C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.

Câu 2: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực?

A. Vận động viên bơi lội đang bơi. B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh.

C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy. D. Chuyển động của con sứa khi đang bơi.

Câu 3: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là:

A. v/3 B. v C. 3v D. v/2.

 

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 12 trang viethung 04/01/2022 4600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập học kỳ II môn Vật lý Lớp 12 - Năm học 2020-2021
 PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Véc tơ động lượng là véc tơ:
A. Cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc.B. Có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc bất kỳ.
C. Có phương vuông góc với véc tơ vận tốc.	D. Cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc.
Câu 2: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực?
A. Vận động viên bơi lội đang bơi.	B. Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh.
C. Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy.	D. Chuyển động của con sứa khi đang bơi.
Câu 3: Một vật khối lượng m đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc v thì va chạm vào vật khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát, vận tốc của hệ sau va chạm là:
A. v/3 	B. v 	C. 3v 	D. v/2.
Câu 4: Véc tơ động lượng là véc tơ 
A. cùng phương, ngược chiều với véc tơ vận tốc. 	B. có phương hợp với véc tơ vận tốc một góc α bất kỳ. 
C. có phương vuông góc với véc tơ vận tốc. 	D. cùng phương, cùng chiều với véc tơ vận tốc. 
Câu 5: Lực không đổi tác dụng lên một vật làm vật chuyển dời đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α, biểu thức tính công của lực là:
A. A = F.s.cosα 	B. A = F.s 	C. A =F.s.sinα 	D. A = F.s + cosα
Câu 6: Một vật có khối lượng 2 kg thả RTD từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lấy g = 10m/s2. 
A. Δp=40kg.m/s. 	B. Δp=-40kg.m/s.	C. Δp=20kg.m/s. 	D. Δp=-20kg.m/s.
Câu 7: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
A. kW.h 	B. N.m 	C. kg.m2/s2 	D. kg.m2/s.
Câu 8: Một vật sinh công dương khi vật chuyển động
A. nhanh dần đều.	B. chậm dần đều.	C. tròn đều.	D. thẳng đều.
Câu 9: Công là đại lượng:
A. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không. 	B. Vô hướng có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Vô hướng có thể âm hoặc dương. 	D. Véc tơ có thể âm hoặc dương.
Câu 10: Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động với tốc độ 10 m/s thì động lượng của nó có độ lớn là
	A. 20000 kg.m/s.	B. 20 kg.m/s.	C. 200 kg.m/s.	D. 200000 kg.m/s.
 Câu 11: Biểu thức tính động năng của vật là:
 A. Wđ = mv B. Wđ = mv2 C. Wđ = mv2 D. Wđ = mv
Câu 12: Công là đại lượng:
A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương.	B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.	D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương.
Câu 13: Biểu thức của công suất là:
A. P=F.s/t 	B. P=F.s.t 	C. P=F.s/v 	D. P=F.s.v.
Câu 14: Một ô tô khối lượng m đang chuyển động với vận tốc thì tài xế tắt máy. Công của lực ma sát tác dụng lên xe làm xe dừng lại 
A. A=mv2/2. 	B. A=-mv2/2. 	C. A=mv2. 	D. A=-mv2.
Câu 15: Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 0,32 m/s. 	B. 36 km/h 	C. 36 m/s 	D.10 km/h.
Câu 16: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A. Dòng nước lũ đang chảy mạnh.	B. Viên đạn đang bay.	
C. Búa máy đang rơi.	D. Hòn đá đang nằm trên mặt đất.
Câu 17: Một vật có m = 50g chuyển động thẳng đều với v = 50cm/s thì động lượng của vật là :
	A. 25000gcm/s.	B. 2500g/cm.s	C. 0.025kgm/s.	D. 0.25kgm/s
Câu 18: Một vật khối lượng 10kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20N hợp với phương ngang một góc 300. Khi vật di chuyển 2m trên sàn trong thời gian 4s thì công suất của lực là:	
A. 5W 	B. 10W 	C. 5W 	D. 10W
Câu 19: Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Khi đó vật ở độ cao
A. 4m 	B. 1,0m 	C. 9,8m 	D. 32m
 Câu 20: Chọn câu đúng. Nếu lực không đổi F có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc a thì công của lực F được tính bởi: 
A. A = F.s.cosa.	B. A = F.s.	C. A = P/t.	D. A = F.v.
Câu 21: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì :
A . động lượng của vật tăng gấp đôi B. gia tốc của vật tăng gấp đôi 
C. động năng của vật tăng gấp đôi D. thế năng của vật tăng gấp đôi 
Câu 22. Biểu thức tính động năng của vật là:
 A. Wđ = mv B. Wđ = mv2 C. Wđ = mv2 D. Wđ = mv 
 Câu 23: Một máy bay có vận tốc v đối với mặt đất, bắn ra phía trước một viên đạn có khối lượng m và vận tốc v đối với máy bay. Động năng của đạn đối với mặt đất là :
A. 2mv2	B. mv2/4 	C. mv2	D. mv2/2 
D. bất kì: thế năng và động năng nhận giá trị bất kì nhưng cơ năng không đổi.
Câu 24: Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN? 
A. thế năng giảm. 	B. cơ năng cực đại tại N. 	C. cơ năng không đổi. 	D. động năng tăng.
Câu 25: Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50 m/s. Công suất của đầu máy là 1,5.104kW. Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn.
A. 300 N. 	B. 3.105N. 	C. 7,5.105 N. 	D. 7,5.108N.
 Câu 26: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m. Biết m= 1,5 tấn, µt=0,25 (lấy g = 10m/s2). Công của lực cản có giá trị là:
A. 375 J 	B. 375 kJ. 	C. – 375 kJ 	D. – 375 J.
 Câu 27: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị (lấy) là:
A. 30000 J. 	B. 15000 J 	C. 25950 J 	D. 51900 J.
 Câu 28: Một người khối lượng m đang treo mình trên cành cây thì thấy một chiếc ô tô tải khối lượng M đang đi ngang qua với vận tốc V. Người đó thả mình rơi xuống thùng xe. Vận tốc của cả người và xe sau đó là :
A. V’=(M+m)V/M 	B. V’=MV/(M+m) 	C. V’=-(M+m)V/M 	D. V’=-MV/(M+m) 
Câu 29: Một vật khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc . Động lượng của vật có thể xác định bằng biểu thức:
A. 	B. p=mv 	C. 	D. p=-mv 
Câu 30: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng
A. 4W.	B. 6W.	C. 5W.	D. 7W. 
Câu 31: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó , vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102 m         	B. 1,0 m	C. 9,8 m         	D. 32 m
Câu 32: Một vật được ném từ dưới lên. Trong quá trình chuyển động của vật thì: 
A. Động năng giảm, thế năng tăng.	B. Động năng giảm, thế n ... au khi nung.
A. 270C	B. 920C	C. 927K	D. 9270C
Câu 107: Một khối khí đem giãn nở đẳng áp từ nhiệt độ t1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm 1,7lít. Tìm thể tích khối khí trước và sau khi giãn nở.
A. 6,1 lít; 7,8lít 	B. 26 lít; 6lít 	C. 16 lít; 7,8lít	D. 6,1 lít; 37lít
Câu 108: Tìm hệ thức liên hệ giữa khối lượng riêng và áp suất chất khí trong quá trình đẳng nhiệt:
A. p1/ρ1 = p2/ρ2 	B. p2/ρ1 = p1/ρ2 	C. p1/ρ2 = p2/ρ1 	D. Một biểu thức khác.
Câu 109: Một vật khối lượng 2kg có thế năng 192,08J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao là: 
A. 0,012m	B. 9,8m	C. 2m	D. 1m
Câu 110: Hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lượng của vật khối lượng m là:
A. 2mWđ = p2	B. 2Wđ = mp2	C. Wđ = mp2	D. 4mWđ = p2
Câu 111: Một bình có dung tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 20at. Tính thể tích chất khí khi ta mở nút bình. Coi nhiệt độ của khí là không đổi và áp suất khí quyển là 1at.
A. 20 lít	B. 100 lít	C. 240 lít	D. 200 lít
Câu 112: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương ngang 600. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt được 20m bằng:
A. 5196J	B. 2598J.	C. 1500J.	D. 1763J.
Câu 113: Nếu khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất khí trơ tăng lên bao nhiêu lần?
A. 19	B. 1,99	C. 3	D. 91
Câu 114: Chọn phương án sai trong các câu sau:
A. Công của lực thế không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. 	B. Lực hấp dẫn là một lực thế.
C. Công là một đại lượng vô hướng. 	D. Công của trọng lực luôn là công dương.
Câu 115: Khi khối lượng tăng gấp bốn, vận tốc giảm một nửa thì động năng của vật sẽ:
A. Tăng gấp 4.	B. Tăng gấp 8.	C. Tăng gấp đôi.	D. Không đổi.
Câu 116: Một vật khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 6m/s thì chịu tác dụng của lực F = 10N không đổi ngược hướng với hướng chuyển động. Sau khi đi thêm được 1m nữa, vận tốc của vật là:
A. 25m/s	B. m/s	C. 4m/s	D. 15m/s
Câu 117: Khi áp suất chất khí giảm đi một nửa. Nếu thể tích của nó được giữ không đổi thì nhiệt độ tuyệt đối của nó sẽ 
A. giảm một nửa. 	B. tăng gấp 4.	C. không thay đổi.	D. tăng gấp đôi.	
Câu 118: Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là:
A. 8 (m/s)	B. 16 (m/s)	C. 2 (m/s)	D. 4 (m/s)
Câu 119: Đường nào sau đây không phải là đường đẳng nhiệt?
	B. A	C. D 	D. C
Câu 120: Tính động năng của vật có động lượng 4kg.m/s của vật khối lượng là 2kg:
A. 2J	B. 1J	C. 3J	D. 4J
Câu 121: Một vật có khối lượng 1kg RTD, sau 3s kể từ lúc bắt đầu rơi động năng của vật đó là bao nhiêu? (g=10m/s2)
A. 200J	B. 100J	C. 300J	D. 450J
Câu 122: Động năng của một vật sẽ thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không thay đổi nhưng vận tốc của vật giảm đi 3 lần:
A. tăng 3 lần. 	B. giảm 6 lần. 	C. không đổi. 	D. giảm 9 lần.
Câu 123: Một vật có khối lượng 1 kg, chuyển động với vận tốc 2m/s. Thì động năng của vật là:
A. 1J 	B. 2J 	C. 4J 	D. 6J
Câu 124: Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là :
A. 8 (m/s)	B. 2 (m/s) 	C. 4 (m/s)	D. 16 (m/s)
Câu 125: Công thức nào sau đây là công thức tính thế năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A. Wt = 2k(Δl)	B. Wt = 2k(Δl)2	C. Wt = k(Δl)/2	D. Wt = k(Δl)2/2
Câu 126: Lò xo có k = 500N/m khối lượng không đáng kể. Giữ một vật 0,25kg ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật đi xuống làm lò xo bị nén một đoạn 10cm. Thế năng tổng cộng của hệ vật – lò xo tại vị trí này là:
A. 2,50J.	B. 2,00J.	C. 2,25J.	D. 2,75J.
Câu 128: Công thức tính nhiệt lượng là
A. Q=mcΔt.	B. Q=cΔt.	C. Q=mΔt.	D. Q=mc.
Câu 129: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học?
A. ΔU=A+Q.	B. ΔU=Q.	C. ΔU=A.	D. A+Q=0.
Câu 130: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì 
A. Q 0.	B. Q > 0 và A> 0.	C. Q > 0 và A < 0.	D. Q < 0 và A < 0.
Câu 131: Chọn câu đúng.
A. Cơ năng không thể tự chuyển hoá thành nội năng.	B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch.
C. Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hoá một phần nhiệt lượng nhận được thành công.
D. Động cơ nhiệt có thể chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lượng nhận được thành công.
Câu 132: Câu nào sau đây nói về nội năng không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng.	B. Nội năng là nhiệt lượng.
C. Nội năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.	D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, hoặc giảm đi.
Câu 133: Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng?
A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. 	
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. 	
C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. 	D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 134: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng?
A. DU = Q với Q >0 .	B. DU = Q + A với A > 0.	C. DU = Q + A với A < 0.	D. DU = Q với Q < 0.
Câu 135: Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/(kg.K). Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 200C sôi là.
A. 8.104 J.	B. 10.104 J.	C. 33,44.104 J.	D. 32.103 J.
Câu 136:Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng: 
A. Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được. 	B. Nhiệt lượng mà vật nhận được. 
C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được. 	D. Công mà vật nhận được. 
Câu 137:Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5 kg nước từ nhiệt độ 200C lên 1000C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,18.103 J/kg.K. (bỏ qua sự truyền nhiệt của miếng nhôm ra môi trường)
A. 1672.103 J.	B. 1267.103 J.	C. 3344.103 J. 	D. 836.103 J.
Câu 138:Người ta truyền cho khí trong xy lanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra sinh công 70J đẩy pittong lên. Tính độ biến thiên nội năng của khí.
A. ΔU = 30 J.	B. ΔU = 170 J.	C. ΔU = 100 J.	D. ΔU = -30 J.
Câu 139: Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,5 kg nước ở 00 C đến khi nó sôi là bao nhiêu? Nếu biết nhiệt dung của nước là xấp xỉ 4,18.103J/(kg.K).
A. 2,09.105J.	B. 3.105J.	C. 4,18.105J.	D. 5.105J.
Câu 140: Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 1J.	B. 0,5J.	C. 1,5J.	D. 2J.
Câu 141:Thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là 
A. 60J và nội năng giảm. 	B. 140J và nội năng tăng. 	C. 60J và nội năng tăng. 	D. 140J và nội năng giảm. 
Câu 142: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 80J.	B. 100J.	C. 120J.	D. 20J.
Câu 143: Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 20J.	B. 30J.	C. 40J.	D. 50J.
Câu 144: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,118 kg nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 750C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là:
A. t = 10 0C.	B. t = 150 C.	C. t = 200 C.	D. t = 250 C.
Câu 145: Truyền nhiệt lượng 6.106 J cho khí trong một xilanh hình trụ, khí nở ra đẩy pittông chuyển động làm thể tích của khí tăng thêm 0,5m3. Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và coi áp suất này không đổi trong qúa trình khí thực hiện công. Độ biến thiên nội năng của khí là:
A. 1.106 J.	B. 2.106 J.	C. 3.106 J.	D. 4.106 J.
Câu 146: Chọn phát biểu sai. 
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. 	B. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
C. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. 
D. Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. 	 
Câu 147: Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây?
A. Q 0.	B. Q > 0, A 0, A > 0.	D. Q < 0, A < 0.
Câu 148: Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ 
A. nhận công và nội năng tăng. 	B. nhận nhiệt và nội năng tăng. 
C. nhận nhiệt và sinh công. 	D. nhận công và truyền nhiệt.
Câu 149: Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Chọn đáp án đúng. 
A. Nội năng của khí tăng 80J. 	B. Nội năng của khí tăng 120J. 
C. Nội năng của khí giảm 80J. 	D. Nội năng của khí giảm 120J. 
Câu 150: Thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là 
A. 60J và nội năng giảm. 	B. 140J và nội năng tăng. 	C. 60J và nội năng tăng. 	D. 140J và nội năng giảm. 
Câu 151: Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J? 
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. 	B. Khối khí nhận nhiệt 20J. 	C. Khối khí tỏa nhiệt 40J. 	D. Khối khí nhận nhiệt 40J. 
Câu 152: Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí truyền nhiệt là 110J.	B. Khí nhận nhiệt là 90J.
C. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.	D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
Câu 153: Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 170J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 170J? 
A. Khối khí nhận nhiệt 340J. 	B. Khối khí nhận nhiệt 170J. 
C. Khối khí tỏa nhiệt 340J. 	D. Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường. 
Câu 154: Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J. Chọn kết luận đúng. 
A. Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J. 	B. Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J. 
C. Khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 10J. 	D. Khí nhận nhiệt lượng là 10J. 
Câu 155: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là 
A. 80J.	B. 120J.	C. -80J.	D. -120J.
PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Một hệ gồm một vật nặng khối lượng 100 g được gắn với một đầu của lò xo đàn hồi có độ cứng 40 N/m, đầu kia của lò xo cố định. Hệ được đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Ban đầu giữ vật để lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ. Tính tốc độ của vật khi nó đi qua vị trí mà lò xo không biến dạng.
Câu2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau khối lượng 200 g chứa 150 g nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả một miếng sắt khối lượng 100 g được nung nóng tới nhiệt độ 100oC vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài . Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,128.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K).
Câu 3: Một căn phòng có thể tích 100 m3. Khi nhiệt độ trong phòng tăng từ 0oC đến 27oC thì khối lượng không khí thoát ra khỏi phòng là bao nhiêu? Biết áp suất khí quyển là 760 mmHg, khối lượng riêng của không khí ở điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ 0oC, áp suất 760 mmHg) là 1,29 kg/m3.
Câu 4: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8atm và nhiệt độ 500C. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 7atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối qua trình nén. 
Câu 5: Một vật có khối lượng 1 kg được ném lên thẳng đứng tại một vị trí cách mặt đất 2 m với vận tốc ban đầu v0 = 2 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại điểm ném vật bằng bao nhiêu?
Câu 6: Thả một miếng kim loại bằng nhôm có khối lượng 0,15kg được nung nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C. Sau một thời gian nhiệt độ của miếng kim loại và nước đều bằng 250C. Coi miếng kim loại và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K. Tính khối lượng của nước trong cốc. 
Câu 7: Trong xi lanh của một động cơ có chứa một lượng khí ở nhiệt độ 40 0C và áp suất 0,6 atm.Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 4 lần và áp suất tăng lên đến 5atm.Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén.
Câu 8: Từ điểm M có độ cao bằng 0,8m so với mặt đất, ném lên một vật với vận tốc đầu 2 m/s, biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2. Nếu chọn mốc thế năng tại mặt đất thì cơ năng của vật tại M bằng bao nhiêu?
 Câu 9: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105 Kg được nung nóng tới 1420C vào một cốc
nước ở 200C. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 420C. Coi quả cầu và nước chỉ truyền
nhiệt cho nhau. Tính khối lượng nước trong cốc ?Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880
J/Kg.K và của nước là 4200 J/Kg.K.
Câu 10: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí 
Câu 11:Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng
lên cao với vận tốc ban đầu 8 m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2.
Tìm vị trí vật để có thế năng bằng động năng?
Câu 12: một bình kín chứa 2g khí lý tưởng ở 200C được đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 2 lần. a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun. b. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí, cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích khí là 3 12,3.10 J/kg.K
Câu 13: . Có 1,4 mol chất khí lí tưởng ở nhiệt độ 300K. Đun nóng khí đẳng áp đến nhiệt độ 350K, nhiệt lượng cung cấp cho khí trong quá trình này là 1000J. Sau đó khí được làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ bằng nhiệt độ ban đầu và cuối cùng khí được đưa về trạng thái ban đầu bằng quá trình nén đẳng nhiệt.
 a. Vẽ đồ thị của chu trình đã cho trong hệ tọa độ (p,V).
 b. Tính công A’ mà khí thực hiện được trong quá trình đẳng áp.
Câu 14: Một bình kín chứa 2g khí lí tưởng ở 200C, đun nóng để áp suất khí tăng lên gấp 2 lần. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích của khí bằng 12,3.103 J/kg.K. Xác định nhiệt độ của khí sau khi đun và độ biến thiên nội năng của khối khí? 
--------------- HẾT --------------

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_12_nam_hoc_2020_202.docx