Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021
A. LÝ THUYẾT:
- Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế các đơn chất halogen (F, Cl, Br, I).
- Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế oxi – lưu huỳnh ,ozon
- Tính chất vật lí, hóa học, điều chế và ứng dụng các hợp chất: HX (X : F, Cl, Br, I) và muối của nó; hợp chất chứa oxi của clo (nước Ja- ven, clorua vôi, kaliclorat); H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 và muối sunfat
B. BÀI TẬP:
- Bài tập nhận biết và phân biệt các gốc axit : halogenua, SO42-, CO32-, SO32-, S2
- Bài tập tinh chế , tách và làm khô các khí ẩm.
- Viết phương trình hóa học biểu diễn mối liên hệ giữa tính chất, điều chế các đơn chất và hợp chất halogen, oxi, lưu huỳnh.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2020-2021
TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC LỚP 10 - NĂM HỌC 2020-2021 A. LÝ THUYẾT: - Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế các đơn chất halogen (F, Cl, Br, I). - Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế oxi – lưu huỳnh ,ozon - Tính chất vật lí, hóa học, điều chế và ứng dụng các hợp chất: HX (X : F, Cl, Br, I) và muối của nó; hợp chất chứa oxi của clo (nước Ja- ven, clorua vôi, kaliclorat); H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 và muối sunfat B. BÀI TẬP: - Bài tập nhận biết và phân biệt các gốc axit : halogenua, SO42-, CO32-, SO32-, S2 - Bài tập tinh chế , tách và làm khô các khí ẩm. - Viết phương trình hóa học biểu diễn mối liên hệ giữa tính chất, điều chế các đơn chất và hợp chất halogen, oxi, lưu huỳnh. - Các bài toán có nội dung liên quan: + Bài tập SO2, H2S tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH, Ba(OH)2, CaOH)2 . + BT về tính oxi hóa của H2SO4 đặc (kim loại, hỗn hợp kim loại tác dụng H2SO4 đặc) + BT về tính axit HCl , H2SO4 loãng. + BT về tính chất của muối: SO42-, CO32-, SO32-, S2, Cl-... C. MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP (THAM KHẢO) * Halogen Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là: A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF. C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF. 2. Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom tinh khiết cần làm cách nào sau đây ? A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng C. Dẫn hỗn hợp đi qua nước clo D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI 3. Trong các nguyên tử nhóm halogen, chất ở trạng thái lỏng là: A. Cl2 B. F2 C. Br2 D. I2 4. Công thức của clorua vôi là: A. Ca2OCl B. CaO2Cl C. CaOCl D. CaOCl2 5. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử halogen là A..7. B. 5. C. 3. D. 6. 6. Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tử nhóm halogen là: A. Tính khử mạnh. B. Tính oxi hóa yếu. C. Tính khử yếu. D. Tính oxi hóa mạnh. 8. Axit nào sau đây không đựng trong lọ thủy tinh: A. HI B. H2SO4 C. HF D. HCl 10. Để nhận biết dung dịch chứa muối clorua, người ta dùng: A. NaNO3 B. AgCl C. AgNO3 D. NaCl 11. Ở điều kiện thường, clo là chất A. rắn màu vàng. B. khí không màu. C. khí màu vàng lục. D. rắn màu lục nhạt. 12. Cấu hình electron lớp ngoài cùng nào là cấu hình của nguyên tử Flo là A. 2s22p5. B. 5s25p5. C. 3s23p5. D. 4s24p5. 13. Để nhận biết ion clorua trong dung dịch, người ta dùng hóa chất nào sau đây: A. AgNO3. B. H2SO4. C. Quỳ tím. D. BaCl2. 14. Cho phản ứng X2 + 2NaI → 2NaX + I2. Cặp chất nào thỏa mãn sơ đồ trên? A. F2, Cl2. B. Br2, I2. C. Cl2, Br2. D. F2, I2. 15. Công thức của muối natri clorua là NaCl. B. KCl. C. NaClO. D. CaOCl2. 16. Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm chung của các nguyên tử nhóm halogen A. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất B. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron C. Có tính oxi hóa mạnh D. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với hidro 17. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl: Khí Cl2 dinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua . Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc . B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl. C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc 18. Trong phản ứng: 3Cl2 + 2Fe 2FeCl3, .Clo thể hiện tính khử mạnh. B. tính khử yếu. C. tính oxi hóa mạnh. D. cả tính oxi hóa và tính khử. 19: Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch chứa hai muối nào sau đây? KCl và KClO3. B. NaCl và NaClO. C. NaCl và NaClO3. D. KCl và KClO3. 3. 20 Trong các hợp chất flo luôn có số oxi hoá âm vì flo là phi kim: A. mạnh nhất B. có bán kính nguyên tử nhỏ nhất. C. có độ âm điện lớn nhát. D. A, B, C đúng. 21 Trong số các hiđro halogenua, chất nào sau đây có tính khử mạnh nhất ? A. HF B. HBr C. HCl D. HI 22 Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của clo là do: A. Clo độc nên có tính sát trùng. B. Clo có tính oxi hoá mạnh. C. Có HClO chất này có tính oxi hoá mạnh. D. Một nguyên nhân khác. 23. Hãy lựa chọn các hoá chất cần thiết trong phòng thí nghiệm để điều chế clo? A. MnO2, dung dịch HCl loãng. B. KMnO4, dung dịch HCl đậm đặc. C. KMnO4, dung dịch H2SO4 loãng và tinh thể NaCl. D. MnO2, dung dịch HCl đậm đặc và tinh thể NaCl. 24. Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hoá chất nào sau đây: A. dung dịch NaOH loãng. B. dung dịch Ca(OH)2 C. dung dịch NH3loãng. D. dung dịch NaCl. 25. Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng oxi hoá- khử với vai trò: A. là chất khử B. là chất oxi hoá C. là môi trường D. tất cả đều đúng. 26.. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí HCl trong phòng thí nghiệm từ các hoá chất đầu sau: A. Thuỷ phân muối AlCl3 B. Tổng hợp từ H2 và Cl2 C. Clo tác dụng với nước D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc 27.. Chọn câu đúng trong số các câu sau đây. Phản ứng hóa học giữa hiđro và clo xảy ra ở điều kiện: A. trong bóng tối, nhiệt độ thường. B. có chiếu sáng. C. nhiệt độ thấp. D. trong bóng tối. 28.. Hiện tượng nào xảy ra khi đưa một dây đồng mảnh, được uốn thành lò xo, nóng đỏ vào lọ thủy tinh đựng đầy khí clo, đáy lọ chứa một lớp nước mỏng? A. Dây đồng không cháy. B. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu. C. Dây đồng cháy mạnh, có khói màu nâu, khi khói tan, lớp nước ở đáy lọ thủy tinh có màu xanh nhạt. D. Không có hiện tượng gì xảy ra. 29.. Đầu que diêm chứa S, P, C, KClO3. Vai trò của KClO3 là: A. chất cung cấp oxi để đốt cháy C, S, P. B. làm chất độn để hạ giá thành sản phẩm. C. làm chất kết dính. D. làm tăng ma sát giữa đầu que diêm với vỏ bao diêm. 30. Chọn câu trả lời sai khi xét đến CaOCl2: A. Là chất bột trắng, luôn bôc mùi clo. B. Là muối kép của ... là chất A. lỏng, màu nâu. B. lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi. C. lỏng, không màu, bay hơi. D. lỏng, sánh như dầu, không màu, bay hơi. 23. Khi pha loãng axit H2SO4 đặc không được cho H2O từ từ vào axit rất nguy hiểm vì: A. H2SO4 đặc có tính háo nước khi tan trong H2O toả ra một nhiệt lượng lớn B. H2SO4 đặc dễ bị bay hơi C. H2SO4 đặc tan trong H2O và phản ứng với H2O D. H2SO4 đặc tan có tính oxi hoá mạnh sẽ oxi hoá H2O tạo ra oxi 24. Chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? SO2. B. O3. C. CO2. D. SO3. 25. Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô được khí nào sau đây? A. H2S B.CO2 C. HI D. NH3; 26. Dẫn khí X vào nước brom, thấy nước brom mất màu. Khí X là H2S. B. CO2. C. O2. D. N2. 27. Hấp thụ hết 0,1 mol SO2 vào dung dịch NaOH, thu được muối axit. Số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,10. B. 0,20. C. 0,15. D. 0,05. 28. Kim loại nào bị thụ động trong H2SO4 đặc, nguội ? A. Zn, Al. B. Fe, Al. C. Cu, Fe. D. Zn, Fe. 29. Cho bột Fe vào H2SO4 đặc, nóng cho đến khi Fe không còn tan được nữa. Sản phẩm thu được là : A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. Do sắt bị thụ động nên không tạo ra các sản phẩm trên. 30. Để phân biệt 2 khí SO2 và CO2, có thể dùng A. dung dịch natri hiđroxit. B. dung dịch kali hidroxit. C. dung dịch brom D. dung dịch brom trong clorofom. 31. Khi nhiệt phân 10gam mỗi chất HgO, KClO3, KMnO4 , KNO3 thể tích khí oxi thu được đktc trong trường hợp nào là lớn nhất? A. KNO3 B. KMnO4 C. HgO D. KClO3 32. Trong số các chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp hóa chất phản ứng với nhau thì số cặp chất phản ứng tạo khí SO2 là : A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 33. O2 có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau: A. CaCO3 B. KClO3 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3 34. Phản ứng hóa học nào sau đây là sai? A. 2H2S + O2 2S + 2 H2O (thiếu oxi) B.2H2S + 3O2 2SO2 + 2 H2O (thừa oxi) C. H2S + 2NaCl Na2S + 2 HCl D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2 SO4 + 8HCl 35. Cho hỗn hợp FeS và FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nhiệt độ thu được hỗn hợp khí A. Hỗn hợp khí A gồm: A. H2S và CO2 B. H2S và SO2 C. SO2 và CO2 D. CO và CO2 36. Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với axit H2SO4 đặc bao gồm: A. H2S và CO2 B. H2S và SO2 C. SO3 và CO2 D. SO2 và CO2 37. Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết hai lọ đượng khí riêng biệt SO2 và H2S: A. dd nước Br2 B. dd Cu(NO3)2 C. dd Ba(OH)2 D. dd Ca(OH)2 38. Sục dòng khí H2S vào dd CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào sau đây là đúng? A. H2SO4 yếu hơn axit H2S B. Xảy ra phẩn ứng OXH –K C. CuS không tan trong axit H2SO4 D. Nguyên nhân khác 39. Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau: HCl, Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2. Thuốc thử dùng để nhận biết các dd trên là: A. H2SO4 B. AgNO3 C. quỳ tím D. BaCl2 40. Từ bột Fe, S, dd HCl có thể có mấy cách để tạo ra được H2S. A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 41. Sục 2,24 lít khí H2S (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 thì khối lượng muối tan thu được là: A. 40,6 g B. 33,8g C.l6,9 g D. Kết quả khác. 42. Sục 8,96.lít khí H2S (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1M thì thu được dung dịch gồm: A. 1 muối B. 2 muối C. 1 muối và axit dư D. 1 muối và bazơ dư. 43. Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C 15,6g và 6,3g D. Kết quả khác. 44. Thể tích dd NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6l khí SO2(đktc) là: A. 250ml B. 125ml C. 500ml D. 275ml 45. Cho phương pháp thu khí sau: Có thể áp dụng để thu khí nào sau đây? A. Cl2. B. O2. C. SO2. D. HCl 46. Khi cho Cl2 tác dụng với dd NaOH ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch chứa hai muối nào sau đây? A. KCl và KClO3. B. NaCl và NaClO. C. NaCl và NaClO3. D. KCl và KClO3. 47. Muốn thu hồi thủy ngân bị rơi vãi người ta dùng chất nào sau đây? A. S. B. O2. C. Cl2. D. N2. 48. Lưu huỳnh đioxit là chất khí A. Nhẹ hơn không khí B. Màu vàng C. Nặng hơn không khí D. Màu đỏ nâu 49. Phân tử khối của axit sufuric là A. 98. B. 96. C. 89. D. 69. 50. Axit sunfuric đặc là chất A. lỏng, màu nâu. B. lỏng, sánh như dầu, không màu, không bay hơi. C. lỏng, không màu, bay hơi. D. lỏng, sánh như dầu, không màu, bay hơi. 51. Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2, có thể dùng cách nào sau đây? A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp khí qua BaCO3 C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Br2 dư 52. Có 2 bình đựng riêng biệt khí H2S và khí O2. Để phân biệt 2 bình đó người ta dùng thuốc thử là: A. dung dịch NaCl B. dung dịch KOH. C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch HCl. 53. Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6 . X là nguyên tố nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? A. Oxi B. Lưu huỳnh C.Selen D.Telu 54. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng. C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt 55. Trong các phát biểu sau , phát biểu nào không đúng A. Oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. B. Oxi tan nhiều trong nước. C. Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị. D. Oxi nặng hơn không khí. 56. Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S lại biến đổi thành sunfua: Ag + H2S + O2 Ag2S + 2H2O. Câu diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng A. H2S là chất oxi hóa, Ag là chất khử B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hóa C. H2S là chất khử, O2 là chất oxi hóa D. Ag là chất oxi hóa, H2S là chất khử 57. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S + 2H2SO4 ® 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là: A. 1:2 B. 1:3 C. 3:1 D. 2:1 58. Những trạng thái số oxi hoá phổ biến của lưu huỳnh là: A. -2; 0; +4; +6 B. -2; +4; +5; +6 C. +1 ; 0; +4; +6 D. -3; +2; +4; +6 59. Đốt cháy hoàn toàn một lượng khí H2S thu được khí. Dẫn khí A vào dung dịch nước brom dư thì thu được dung dịch B. Cho một ít dung dịch BaCl2 vào dung dịch B được kết tủa C. A, B, C lần lượt là: A. SO3, H2SO4, BaSO4 B. SO2, HCl, AgCl C. SO2, H2SO4, BaSO4 D. S, H2SO4, BaSO4 60. Thêm từ từ dung dịch BaCl2 vào 300 ml dung dịch Na2SO4 1 M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dừng lại, hết 50 ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl2 là A. 0,6 M B. 6 M C. 0,006 M D. 0,06 M 61. Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. Sắt và sắt (III) hiđroxit B. Cacbon và cacbon đioxit C. Đồng và đồng (II) hiđroxit D. Lưu huỳnh và hiđro sunfua 62. Cặp chất có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch là A. BaCl2 và K2SO4 B. KOH và H2SO4 C. Na2SO4 và CuCl2 D. Na2CO3 và H2SO4 63. Hoà tan 8,3 gam hỗn hợp Fe và Al trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp đầu là A. 2,7 gam. B. 5,6 gam. C. 4,5 gam. D. 5,4 gam. 64. Nếu khí H2S có lẫn hơi H2O, để loại bỏ hơi nước người ta dẫn hỗn hợp qua A. dung dịch H2SO4 đặc B. KOH đặc C. CuSO4 khan. D. P2O5 65. Có hai bình mất nhãn đựng hai khí: oxi và ozon. Phương pháp hoá học để nhận biết hai khí trên là A. bằng mắt thường ta phân biệt được ozon hoặc mở lắp lọ và dùng tay vẩy nhẹ, khí nào có mùi đặc trưng là ozon còn lại là oxi. B. dẫn lần lượt hai khí trên vào hai dung dịch KI ( có chứa sẵn hồ tinh bột). C. dẫn lần lượt hai khí vào dung dịch NaOH D. dùng que đóm sẽ nhận biết oxi, còn lại là ozon 66. Trong số những tính chất sau, tính chất không là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội A. làm hóa than vải, giấy, đường. B. hòa tan được kim loại Al và Fe. C. háo nước. D. tan trong nước, tỏa nhiệt. 67. Dãy các khí có thể bị hấp thụ bởi dung dịch NaOH là A. HCl, CO, SO2, Cl2 B. SO2, N2, H2S, CO2 C. HCl, SO2, H2S, CO2 D. CO2, O2, Cl2, H2S 68. Điều chế khí ôxi trong phòng thí nghiệm từ KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (có số mol bằng nhau) lượng oxi thu được nhiều nhất từ: A. H2O2 B. NaNO2 C. KClO4 D. KMnO4 69. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,8 g bột Fe và 0,8 g bột S. Lấy sản phẩm thu được cho vào 20 ml dung dịch HCl (vừa đủ) thu được một hỗn hợp khí bay ra (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Khối lượng của hỗn hợp khí và nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng lần lượt là A. 1,8 gam; 0,25M B. 0,9 gam; 5M C. 0,9 gam; 0,25M D. 1,2 gam; 0,5M 70. Đốt cháy hoàn toàn 3,4 g một chất X thu được 6,4 g SO2 và 1,8 g H2O. X có công thức phân tử là A. H2SO4 B. H2SO3 C. H2S D. H2SO4.3SO3 71. Một dung dịch chứa 3,82 gam hỗn hợp 2 muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hoá trị 2, biết khối lượng nguyên tử của kim loại hoá trị 2 hơn kim loại kiềm là 1u. Thêm vào dung dịch một lượng BaCl2 vừa đủ thì thu được 6,99 gam kết tủa, khi cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Hai kim loại và giá trị m là: A. K, Mg; 3,91gam B. K, Ca ; 2,64gam C. Na, Ca; 4,32gam D. Na, Mg; 3,07gam 72. Tính axit của HCl, H2S, H2CO3 được xếp theo chiều giảm dần: A. H2S >HCl > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2CO3 > H2S >HCl D. HCl > H2S > H2CO3 73. Trộn 2 lít dung dịch H2SO4 0,2 M với 400 ml dung dịch H2SO4 0,5 M được dung dịch H2SO4 có nồng độ mol là: A. 0,40 M B. 0,15M C. 0,25 M D. 0,38 M 74. Hòa tan hoàn toàn một kim loại M vào 300 ml dung dịch H2SO4 1M vừa đủ. Thể tích khí hiđro thu được ở đktc làA. 22,4 lit B. 8,96 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit 75. Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì A. tạo thành chất rắn màu đỏ. B. dung dịch bị vẩn đục màu vàng. C. dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. không có hiện tượng gì. 76. Cho 100ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 2M cần lấy để trung hoà vừa đủ dung dịch axit đã cho là:A. 200 ml B. 80ml C. 100 ml D. 50 ml 77. Cho hỗn hợp khí gồm 0,8 g oxi và 0,8 g hiđro tác dụng với nhau, khối lượng nước thu được là: A. 1,6 gam B. 0,9 gam C. 1,4 gam D. 1,2 gam 78. Để thu được 1,12 lít khí sunfurơ (đktc) thì khối lượng của lưu huỳnh và thể tích oxi (đktc) ( biết hiệu suất phản ứng là 80%) cần dùng là A. 2,0 gam và 1,40 lít B. 1,6 gam và 1,12 lít C. 2,0 gam và 1,12 lít D. 1,6 gam và 2,24 lít 79.Dẫn 8,96 lít SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 1,2 M thì thu được A. Na2SO3 0,4M và NaHSO3 0,4M B. Na2SO3 0,5M C. Na2SO3 0,1M và NaHSO3 0,1M D. NaHSO3 0,5M 80. SO2 vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử vì A. phân tử SO2 không bền. C. trong phân tử SO2 , S có mức oxi hoá trung gian. B. phân tử SO2 dễ bị oxi hóa. D. trong phân tử SO2 , S còn có một đôi electron tự do. 81. Cho phản ứng: Mg + H2SO4đặc ® MgSO4 + H2S + H2O, Hệ số cân bằng của các chất từ trái sang phải trong phản ứng là: A. 4, 5, 4, 1, 4 B. 5, 4, 4, 4, 1 C. 1, 4, 4, 4, 5. D. 4, 4, 5, 1, 4 II. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng: a. FeS2 SO2SO3 H2SO4BaSO4 b. S SO2SO3 H2SO4MgSO4Mg(OH)2 c.. d. FeS2 SO2 SO3 H2SO4 KHSO4 K2SO4 e. KMnO4 O2SO2SO3 H2SO4BaSO4 g. KClO3 Cl2Br2 H2SO4BaSO4 2. Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học. a. NaOH, Ba(OH)2, NaCl, H2SO4. b. Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4 , KCl, HNO3. 3. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 17,92 lít khí (đktc). a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 4. Thêm 3g MnO2 vào 197g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kỹ và đun nóng hỗn hợp đến hoàn toàn thu được chất rắn cân nặng 152g. Xác định thành phần % khối lượng hỗn hợp muối đã dùng. 5. Nhiệt phân 31,6g KMnO4 được 29,4g chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. 6. Nhiệt phân 31,6g KMnO4 được, thu được 29,072g chất rắn X. a) Tính khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân. b) Xác định % khối lượng các chất rắn trong X. 7. Nhiệt phân 20g KClO3 được 15,2g chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân. 8. Đốt 18,4g hỗn hợp Zn và Al cần 5,6 lít oxi (đktc) a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Nếu cho 0,2g hỗn hợp kim loại trên tác dụng với HCl thì thu được bao nhiêu lít H2 ở đktc. 9. Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân hủy hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%. a) Hãy giải thích sự tăng thể tích của hỗn hợp khí. b) Hãy xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 10. Hỗn hợp khí gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với H2 bằng 18. a) Hãy xác định thành phần % theo thể tích của hỗn hợp khí. b) Khi cho 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí đó đi qua bạc kim loại. Khối lượng của bạc sẽ tăng lên bao nhiêu? 11. Tỉ khối của hỗn hợp A gồm oxi và ozon với H2 là 18. a) Xác định % thể tích của mỗn khí trong A. b) Tính tỉ khối của A so với oxi. 12. Hỗn hợp khí A gồm O2 và O3 có tỉ khối với H2 là 18. a) Xác định thành phần % theo số mol của hỗn hợp khí. b) Nếu cho 14,4 hỗn hợp A trên tác dụng hết với dung dịch KI dư thì thu được bao nhiêu gam Iot? 13. Đun nóng một hỗn hợp gồm 2,97g Al và 4,08g S trong môi trường kín không có không khí. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí B. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % khối lượng các chất trong A. c) Tính thành phần % thể tích các khí trong B. 14. Cho 2,24 lít SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1,1M, thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol và khối lượng các chất trong dung dịch X. 22 .Cho 7,8g hỗn hợp X gồm 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, người ta thu được 8,96 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M đã tham gia phản ứng. 23. Hòa tan hoàn toàn 3,22g hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Xác định giá trị của m. 24. Cho 8g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại. b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng c) Nếu cho 8g hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được V(lit) khí và dung dịch chứa m gam muối. Tính V và m?
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2020_20.doc