Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020

PHẦN LÝ THUYẾT

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

1. Mạch LC (mạch dao động điện từ)

- Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành một

mạch điện kín gọi là mạch dao động.

- Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, coi như bằng không thì mạch là mạch dao động lí tưởng

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 41 trang viethung 03/01/2022 4800
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020

Đề cương ôn tập học kì II môn Vật lý 12 - Năm học 2019-2020
1 
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II- MÔN VẬT LÝ 12 
BỘ MÔN: VẬT LÝ NĂM HỌC 2019-2020 
PHẦN LÝ THUYẾT 
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 
1. Mạch LC (mạch dao động điện từ) 
- Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành một 
mạch điện kín gọi là mạch dao động. 
- Nếu điện trở của mạch rất nhỏ, coi như bằng không thì mạch là mạch dao động lí tưởng. 
2. Dao động điện từ tự do trong mạch LC 
Sau khi tụ điện đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một dao động điện 
từ tự dao (hay một dòng điện xoay chiều) 
a. Dao động điện từ tự do 
- Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc 
cường độ điện trường E và cảm ứng từ B ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. 
- Trong đó EBiq
,,, biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng 
Tần số góc: 
1
LC
 Chu kì riêng: 2T LC Tần số: 
1
2
f
LC 
b. Điện tích tức thời của một bản tụ điện: 0 cos( )q q t 
c. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện: 0 cos( )u U t Với 00
q
U
C
d. Dòng điện tức thời trong mạch LC: 0 cos
2
i I t
 
 Với 0 0I q 
e. Năng lượng điện từ trong mạch dao động 
 - Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện: 
2
2 2 2
0
1 1 1
cos ( )
2 2 2
C
q
W Cu q t
C C
 
 - Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn cảm: 2 2 2
0
1 1
sin ( )
2 2
LW Li q t
C
 
 - Năng lượng điện từ của mạch dao động: 
2
2 20
0 0
1 1 1
2 2 2
C L
q
W W W CU LI const
C
C L
2 
Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển hoá qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ 
trường nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi. 
3. Hệ dao động 
Trên thực tế, các mạch dao động điện từ đều có điện trở nên năng lượng toàn phần bị tiêu hao, dao động điện 
từ trong mạch bị tắt dần. Để tạo dao động duy trì cho mạch, phải bù đắp phần năng lượng đã bị tiêu hao sau 
mỗi chu kì. Người ta sử dụng đặc tính điều khiển của tranzito để tạo dao động duy trì. Khi đó ta có hệ dao 
động. 
4. Điện từ trường – Sóng điện từ 
a. Giả thuyết của Maxoen 
Tại bất cứ nơi nào, khi có từ trường biến thiên theo thời gian thì sẽ sinh ra trong không gian xung quanh đó 
một điện trường xoáy (đường sức là đường cong khép kín) biến thiên theo thời gian. Ngược lại khi điện trường 
biến thiên theo thời gian thì cũng sinh ra trong không gian xung quanh một từ trường xoáy (đường sức là 
đường cong khép kín) biến thiên theo thời gian. 
b. Điện từ trường 
- Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên cùng tồn tại trong không gian. Chúng có thể chuyển hóa 
lẫn nhau trong một trường thống nhất được gọi là điện từ trường. 
- Trong thực tế, khi nói tới điện trường hay từ trường là chỉ xét tới từng mặt của một chỉnh thể là điện từ 
trường mà thôi, không bao giờ có sự tồn tại riêng biệt của điện trường hay từ trường cả. 
c. Sóng điện từ. Đặc điểm - tính chất của sóng điện từ 
Điện từ trường lan truyền trong không gian, kể cả trong chân không dưới dạng sóng. Đó là sóng điện từ. 
- Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất và cả trong chân không (không cần môi trường 
truyền sóng). 
- Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh 
sáng (
83.10 /c m s ) và có bước sóng bằng fcTc /  . 
- Sóng điện từ mang năng lượng. Tần số của sóng điện từ là tần số của 
trường điện từ. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác: f 
không đổi; v và  thay đổi. 
- Sóng điện từ là sóng ngang: , àE B v v tại một điểm tạo thành một tam diện thuận. Tại một điểm trong 
sóng điện từ thì dao động của điện trường ( E ) và của từ trường ( B ) luôn đồng pha. 
5. Ứng dụng của sóng điện từ trong truyền thông 
a. Cấu tạo nguyên lí của hệ thống phát và thu sóng điện từ trong truyền thông 
- Phần phát gồm các bộ phận chính là: nguồn tín hiệu, máy tạo dao động cao tần, bộ phận biến điệu, anten 
phát. 
- Phần thu gồm các bộ phận chính là: anten thu, mạch chọn sóng, mạch tách sóng. 
b. Nguyên tắc thu sóng điện từ 
- Anten chính là một dạng dao động hở, dùng để thu và phát sóng điện từ trong không gian. 
- Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng cộng hưởng điện từ, để thu được sóng điện từ có tần số 
f, thì ta cần phải điều chỉnh C hoặc L của mạch chọn sóng (là mạch LC) sao cho tần số riêng f0 của mạch bằng 
với f. 
- Bước sóng điện từ thu được là : = cT= c2 LC 
3 
CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG 
1. Tán sắc ánh sáng 
a. Tán sắc ánh sáng 
 Tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành các 
chùm ánh sáng đơn sắc, trong đó chùm màu đỏ bị lệch ít nhất, chùm màu 
tím bị lệch nhiều nhất. 
 Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của môi 
trường trong suốt phụ thuộc vào tần số (bước sóng) của ánh sáng. 
 - Ánh sáng có tần số nhỏ (bước sóng dài) thì chiết suất của môi trường bé. 
 - Ngược lại ánh sáng có tần số lớn (bước sóng ngắn) thì chiết suất của môi trường lớn. 
 - Chiết suất của ánh sáng tăng dần từ đỏ cho tới tím. 
b. Ánh sáng đơn sắc 
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có bước sóng (tần số) và màu sắc xác định, nó không bị tán sắc mà chỉ bị lệch khi 
qua lăng kính. 
c. Ánh sáng trắng 
 Ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. 
2. Nhiễu xạ ánh sáng. Giao thoa ánh sáng 
a. Nhiễu xạ ánh sáng 
 Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền 
thẳng, khi ánh sáng truyền qua một lỗ nhỏ, hoặc gần mép những vật trong suốt 
hoặc không trong suốt. 
b. Giao thoa ánh sáng 
 Hiện tượng giao thoa ánh sáng 
 - Hai sóng ánh sáng kết hợp khi gặp nhau sẽ giao thoa với nhau, tạo thành các vân giao thoa. 
 - Đối với ánh sáng đơn sắc: vân giao thoa là những vạch sáng tối xen kẽ nhau một cách đều nhau. 
 - Đối với ánh sáng trắng: vân trung tâm có màu trắng, quang phổ bậc 1 có màu cầu vồng, tím ở trong, đỏ ở 
ngoài. Từ quang phổ bậc 2 trở lên không rõ nét vì có một phần các màu chồng chất lên nhau. 
 Giao thoa bằng k ...  sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có 
chu kỳ bán rã T = 4 tháng ( t <<T) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến 
hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia γ như lần đầu 
38 
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút. 
7.11 (GDTX 2013) Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn 
A. năng lượng toàn phần. B. động lượng. C. số nuclôn. D. khối lượng nghỉ. 
7.12 (ĐH2014) Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn 
A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn. C. động lượng. D. số nơtron. 
7.13 Đồng vị 234
92U sau một chuỗi phóng xạ và 
- biến đổi thành 206
82 Pb . Số lần phóng xạ và 
- là: 
A. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ - B. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ - 
C. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ - D. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ - 
7.14 Cho phản ứng hạt nhân: 19
9 F + p 
16
8O + X . X là hạt nào sau đây? 
A. + B. n. C. - D. 
7.15 (TN2014) Cho phản ứng hạt nhân nXSrUn 10
94
38
235
92
1
0 2 . Hạt nhân X có cấu tạo gồm: 
A. 54 proton và 86 nơtron B. 54 proton và 140 nơtron 
C. 86 proton và 140 nơtron D. 86 proton và 54 nơtron 
7.16 (ĐH 2017) Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và 
tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này 
A. tỏa năng lượng 16,8 MeV. B. thu năng lượng 1,68 MeV. 
C. thu năng lượng 16,8 MeV. D. tỏa năng lượng 1,68 MeV. 
7.17 Chất phóng xạ 210
84 Po phát ra tia và biến đổi thành 
206
82 Pb . Biết khối lượng các hạt là mPb=205,9744u; 
mPo=209,9828u; m = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po phân rã là 
A. 5,9 MeV B. 5,4 MeV C. 6,2 MeV D. 4,8MeV 
7.18 (GDTX 2013) Cho phản ứng hạt nhân pCNn 11
14
6
14
7
1
0 . Biết khối lượng các hạt pCNn
1
1
14
6
14
7
1
0 ;;; lần lượt là 
1,0087u; 14,0031u;14,0032u và 1,0073u. Cho biết u = 931,5MeV/c2. Phản ứng này là: 
A. tỏa năng lượng 1,211 eV. B. thu năng lượng 1,211 eV. 
C. tỏa năng lượng 1,211 MeV. D. thu năng lượng 1,211 MeV. 
7.19 Cho phản ứng hạt nhân: 3 2 4
1 1 2T D He X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần 
lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ 
A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV 
7.20 (ĐH2017) Cho phản ứng hạt nhân 12 46 2C 3 He . Biết khối lượng của 
12
6C và 
4
2He lần lượt là 11,9970 u 
và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có 
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 7 MeV. B. 6 MeV. C. 9 MeV. D. 8 MeV. 
7.21 Biết phản ứng nhiệt hạch nHeDD 32
2
1
2
1 tỏa ra một năng lượng bằng 3,25MeV. Độ hụt khối của D
2
1 là 
umD 0024,0 và 1u = 931,5MeV/c
2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân He32 là: 
A. 2,57 MeV/nuclon. B. 1,22 MeV/nuclon. C. 7,72 MeV/nuclon. D. 0,407 MeV/nuclon. 
7.22 Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1 và v2, K1 và K2 tương ứng 
là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng 
A. 1 1 1
2 2 2
v m K
v m K
 B. 2 2 2
1 1 1
v m K
v m K
 C. 1 2 1
2 1 2
v m K
v m K
 D. 1 2 2
2 1 1
v m K
v m K
7.23 (CĐ2014) Hạt nhân 210
84Po (đứng yên) phóng xạ tạo ra hạt nhân con (không kèm bức xạ  ). Ngay sau 
phóng xạ đó, động năng của hạt 
A. nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con 
C. lớn hơn động năng của hạt nhân con D. bằng động năng của hạt nhân con 
7.24 (ĐH 2012) Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt nhân X có số 
khối là A, hạt phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ 
của hạt nhân Y bằng 
A. 
4
4
v
A 
 B. 
2
4
v
A 
 C. 
4
4
v
A 
 D. 
2
4
v
A 
39 
7.25 (ĐH 2017) Rađi 226
88 Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân 
226
88 Ra đang đứng yên phóng ra hạt α và biến 
đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) 
bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã 
này là A. 269 MeV. B. 271 MeV. C. 4,72 MeV. D. 4,89 MeV. 
7.26 Hạt nhân Po21084 phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Cho mPo=209,9828u; mX=205,9744u; 
mα=4,0015u;1u=931MeV/c2. Vận tốc của hạt α phóng ra xấp xỉ bằng: 
A. 16,3.106m/s B. 17,4.106m/s C. 18,5.106m/s D. 19,2.106m/s 
7.27 Người ta dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân Li73 đứng yên, sau phản ứng thu được hai 
hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng tỏa ra của 
phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng 
A. 9,5 MeV. B. 8,7 MeV. C. 0,8 MeV. D. 7,9 MeV. 
7.28 (ĐH2014) Bắn hạt vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng: 4 27 30 1
2 13 15 0He Al P n 
Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng 
không kèm bức xạ . Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động 
năng của hạt là A. 2,70 MeV B. 3,10 MeV C. 1,35 MeV D. 1,55 MeV 
7.29 Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 
9
4 Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X 
và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động 
năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng 
lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng 
 A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV. 
7.30 (ĐH 2013) Dùng một hạt có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 14
7
N đang đứng yên gây ra phản ứng 
 + 14
7
N 1
1
p + 
17
8
O. Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Cho khối 
lượng các hạt nhân m = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN14 = 13,9992u mO17 = 16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. 
Động năng của hạt 17
8
O là 
A. 6,145 MeV. B. 2,214 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,075 MeV. 
7.31 (ĐH2011) Bắn một prôtôn vào hạt nhân 7
3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra 
với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy khối lượng 
của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân 
X là A. 4. B. 1/4. C. 2. D. 1/2. 
7.32 (ĐH 2015) Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân Li73 đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt 
nhân p + Li73 2 . Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ, hai hạt α có cùng động năng và bay theo 
hai hướng tạo với nhau góc 1600. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của 
nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là 
A. 14,6 MeV B. 10,2 MeV C. 17,3 MeV D. 20,4 MeV 
7.33 (ĐH 2018) Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân 
27
13
Al đứng yên gây ra phản ứng:
 4 27 1
2 13 0
He Al X n . Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối 
lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với 
hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt nơtron gần nhất với giá trị nào sau đây? 
A. 1,83 MeV. B. 2,19 MeV. C. 1,95 MeV. D. 2,07 MeV. 
7.34 (ĐH 2018) Cho các hạt nhân: 
235
92
U ; 
238
92
U ; 
4
2
He ; 
239
94
Pu . Hạt nhân không thể phân hạch là 
A.
238
92
U . B.
239
94
Pu . C. 
4
2
He . D.
235
92
U . 
7.35 (MH2017) Trong một phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là mt và 
tổng khối lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là ms. Hệ thức nào sau đây đúng? 
A. mt ms. D. mt ≤ ms. 
40 
7.36 (TN 2011) Khi một hạt nhân U235 bị phân hạch thì toả ra năng lượng 200 MeV. Nếu 1 g U235 bị phân hạch 
hoàn toàn thì năng lượng toả ra xấp xỉ bằng 
A. 5,1.1010 J. B. 5,1.1016
J. C. 8,2.1010
J. D. 8,2.1016
J. 
7.37 (ĐH2013) Một lò phản ứng phân hạch có công suất 200MW. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng 
này sinh ra đều do sự phân hạch của 235U và đồng vị này chỉ bị tiêu hao bởi quá trình phân hạch. Coi mỗi năm 
có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra 200MeV; số A-vô-ga-đrô NA=6,02.1023 mol-1. Khối lượng 235U mà lò 
phản ứng tiêu thụ trong 3 năm là A. 461,6 g. B. 461,6 kg. C. 230,8 kg. D. 230,8 g. 
7.38 (ĐH 2017) Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani 235
92U . Biết công suất phát điện là 500MW 
và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 20%. Cho rằng khi một hạt nhân urani 235
92U 
phân hạch thì toả ra năng lượng là 3,2.10–11J. Lấy NA=6,02.1023 mol–1 và khối lượng mol của 23592U là 235g/mol. 
Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng urani 235
92U mà nhà máy cần dùng trong 365 ngày là 
A. 962 kg. B. 1121 kg. C. 1352,5 kg. D. 1421 kg. 
7.39 (ĐH 2018) Cho phản ứng hạt nhân 
2 3 4 1
1 1 2 0
H H He n . Đây là 
A. phản ứng nhiệt hạch. B. phản ứng phân hạch. C. phản ứng thu năng lượng. D. quá trình phóng xạ. 
7.40 (TN2014) Phản ứng phân hạch 
A. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ 
B. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn 
C. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn 
D. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng 
7.41 (MH2017) Các hạt nhân nào sau đây được dùng làm nhiên liệu cho phản ứng phân hạch? 
A. 𝐇𝟏
𝟏 và 𝐇𝟏
𝟐 B. 𝐔𝟗𝟐
𝟐𝟑𝟓 và 𝐏𝐮𝟗𝟒
𝟐𝟑𝟗 C. 𝐔𝟗𝟐
𝟐𝟑𝟓 và 𝐇𝟏
𝟐 D. 𝐇𝟏
𝟏 và 𝐏𝐮𝟗𝟒
𝟐𝟑𝟗 
7.42 Phản ứng phân hạch U235 dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt 
căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử. 
A. số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng 
B. năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng 
C. trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế 
D. trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử 
7.43 Trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử hệ số nhân nơ trôn có trị số: 
A. k>1 B. k≠1 C. k<1 D. k=1 
7.44 Điều nào sau đây là sai khi nói về phản ứng nhiệt hạch? 
A. Là loại phản ứng toả năng lượng. 
B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao. 
C. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch đã xảy ra dưới dạng không kiểm soát được. 
D. Là sự vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. 
7.45 Tìm phát biểu sai về phản ứng nhiệt hạch: 
A. sự kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn cũng toả ra năng lượng. 
B. mỗi phản ứng kết hợp toả ra năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch, nhưng tính theo khối lượng 
nhiên liệu thì phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều hơn. 
C. phản ứng kết hợp toả ra năng lượng nhiều, làm nóng môi trường xung quanh nên gọi là phản ứng nhiệt 
hạch. 
D. bom H là ứng dụng của phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng phản ứng nhiệt hạch không kiểm soát được. 
7.46 (MH2017) Cho phản ứng hạt nhân 21 H + 
2
1 H 
4
2 He. Đây là 
 A. phản ứng nhiệt hạch. B. phóng xạ β. C. phản ứng phân hạch. D. phóng xạ α. 
7.47 (ĐH 2017) Cho phản ứng hạt nhân: Li73 + H → He + X. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 mol heli 
theo phản ứng này là 5,2.1024 MeV. Lấy NA=6,02.1023. Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là 
A. 69,2 MeV. B. 34,6 MeV. C. 17,3 MeV. D. 51,9 MeV. 
7.48 Cho phản ứng hạt nhân 3 2 4 1
1 1 2 0 17,6H H He n MeV . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1g khí heli 
xấp xỉ bằng 
 A. 4,24.108J. B. 4,24.105J. C. 5,03.1011J. D. 4,24.1011J. 
7.49 (MH 19) Hạt nhân U92
235 hấp thụ một hạt nơtron thì vỡ ra thành hai hạt nhân nhẹ hơn. Đây là 
41 
 A. quá trình phóng xạ. B. phản ứng nhiệt hạch. 
 C. phản ứng phân hạch. D. phản ứng thu năng lượng. 
7.50 (MH 19) Cho các tia phóng xạ: α, β-, β+, γ. Tia nào có bản chất là sóng điện từ? 
 A. Tia α. B. Tia β+. C. Tia β+. D. Tia γ. 
7.51 (MH 19) Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 
này là 
 A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615 J. 
7.52(MH 19) Biết số A-vô-ga-đrô là 6,02.1023 mol−1. Số nơtron có trong 1,5 mol 7Li là 
 A. 6,32.1024. B. 2,71.1024. C. 9,03.1024. D. 3,61.1024. 
7.53(MH 19) Bắn hạt α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân 14N đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và một 
hạt nhân X. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của 
hạt prôtôn và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; 
c = 3.108 m/s; 1 u = 931,5 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là 
 A. 9,73.106 m/s. B. 3,63.106 m/s. C. 2,46.106 m/s. D. 3,36.106 m/s. 
7.54 (QG 19): Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch? 
 A. 𝑃𝑜84
210 ⟶ 𝐻𝑒2
4 + 𝑃𝑏82
206 B. 𝐶6
12 ⟶ 𝑒−1
0 + 𝑁7
14 
 C. 𝑁7
14 ⟶ 𝑒1
0 + 𝐶6
12 D. 𝑛0
1 + 𝑈92
235 ⟶ 𝑌39
95 + 𝐼53
138 + 3 𝑛0
1 
7.55 (QG 19): Số nuclon trong hạt nhân 𝑋𝑍
𝐴 là 
 A. A. B. A+Z. C. Z. D. A-Z. 
7.56 (QG 19): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron, hạt nhân 𝐿3
6 𝑖 lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 6,0135 u. Độ hụt 
khối của 𝐿3
6 𝑖 là 
 A. 0,0512 u. B. 0,0245 u. C. 0,0412 u. D. 0,0345 u. 
7.57 (QG 19): X là chất phóng xạ 𝛽−. Ban đầu có một mẫu X nguyên chất. Sau 53,6 phút, số hạt 𝛽− sinh ra gấp 3 
lần số hạt nhân X còn lại trong mẫu. Chu kì bán rã của X bằng 
A. 8,93 phút. B. 26,8 phút. C. 53,6 phút. D. 13,4 phút. 
7.58 (QG 19): Dùng hạt 𝛼 có động năng K bắn vào hạt nhân 𝑁7
14 đứng yên gây ra phản ứng: 𝐻𝑒2
4 + 𝑁7
14 ⟶ 𝑋 +
𝐻1
1 . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính 
theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 𝐻1
1 bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển 
động của hạt α các góc lần lượt là 200 và 700. Động năng của hạt nhân 𝐻1
1 là 
 A. 1,27M eV B. 0,775 M eV. C. 3,89M eV D. 1,75M eV 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_vat_ly_12_nam_hoc_2019_2020.pdf