Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203

Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa, cơ năng dao động của vật tỉ lệ với

A. biên độ dao động. B. bình phương li độ dao động.

C. bình phương biên độ dao động. D. li độ dao động.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thuyết lượng tử là sai?

A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.

B. Với chùm ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều giống nhau.

C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

D. Trong các môi trường, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.

Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203 trang 1

Trang 1

Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203 trang 2

Trang 2

Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203 trang 3

Trang 3

Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203 trang 4

Trang 4

Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203 trang 5

Trang 5

Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203 trang 6

Trang 6

pdf 6 trang viethung 06/01/2022 6520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203

Đề thi thử tốt nghiệp THPT lần 2 năm 2021 môn Vật lí - Mã đề 203
Trang 1/4 – Mã đề thi 203 
SỞ GD&ĐT QUẢNG TRỊ 
TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
(Đề thi có 4 trang) 
 KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN II NĂM 2021 
 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 
 Môn thi thành phần: VẬT LÍ 
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
Họ, tên thí sinh: . 
Số báo danh: .. 
Câu 1: Khi chùm êlectron tốc độ rất lớn đập vật rắn thì vật đó phát ra bức xạ sóng điện từ nào sau 
đây? 
 A. Tia . B. Tia hồng ngoại. C. Tia X. D. Tia tử ngoại. 
Câu 2: Trong các hạt nhân: 4 7 52 2352 3 24 92He, Li, Cr, U 
thì hạt nhân có mức độ bền vững lớn nhất là 
 A. 73 Li. B. 
235
92 U. C. 
52
24 Cr. D. 
4
2 He. 
Câu 3: Một ống dây có độ tự cảm L. Trong khoảng thời gian t, cường độ dòng điện trong mạch 
biến thiên một lượng i thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm 
 A. tc
t
e L .
i
=
 B. tc
t
e L .
i
= −
 C. tc
i
e L .
t
=
 D. tc
i
e L .
t
= −
Câu 4: Đối với cảm giác âm của con người, một sóng âm có tần số 35 Hz là 
 A. âm nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm. 
Câu 5: Trên mặt nước có 2 nguồn dao động theo phương thẳng đứng, cùng tần số và cùng pha. 
Bước sóng là . Cực đại giao thoa nằm tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng tới bằng: 
 A. 2 1d d k
2
− =

 (k = 0, 1, 2 ...). B. 2 1
1
d d (k )
2 2
− = +

 (k = 0, 1, 2 ...). 
 C. 2 1
1
d d (k )
2
− = +  (k = 0, 1, 2 ...). D. 2 1d d k− =  (k = 0, 1, 2 ...). 
Câu 6: Gọi năng lượng nghỉ và năng lượng toàn phần của một hạt là E0 và E. Động năng của hạt là 
 A. 0
1
(E E ).
2
+ B. E + E0. C. 0
1
(E E ).
2
− D. E − E0. 
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa, cơ năng dao động của vật tỉ lệ với 
 A. biên độ dao động. B. bình phương li độ dao động. 
 C. bình phương biên độ dao động. D. li độ dao động. 
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thuyết lượng tử là sai? 
 A. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên. 
 B. Với chùm ánh sáng đơn sắc, các phôtôn đều giống nhau. 
 C. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn. 
 D. Trong các môi trường, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. 
Câu 9: Một điện tích q di chuyển từ M đến N trong điện trường thì lực điện thực hiện công AMN. 
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là 
 A. MNMN 2
A
U .
q
= B. UMN = q2AMN. C. MNMN
A
U .
q
= D. UMN = qAMN. 
Câu 10: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động 
điều hòa: 
 A. cùng tần số, cùng pha với hai dao động đó. 
 B. cùng tần số, cùng biên độ với hai dao động đó. 
 C. cùng phương, cùng biên độ với hai dao động đó. 
 D. cùng phương, cùng tần số với hai dao động đó. 
Câu 11: Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch là đúng? 
 A. Quang phổ vạch gồm một dãi màu biến thiên liên tục từ đó đến tím. 
Mã đề thi: 203 
Trang 2/4 – Mã đề thi 203 
 B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố đó. 
 C. Các nguyên tố hóa học cho quang phổ vạch giống nhau nếu ở cùng nhiệt độ. 
 D. Quang phổ vạch không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng. 
Câu 12: Đặt điện áp u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm 
thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là 
 A. L.
R

 B. 
2 2
R
.
R ( L)+ 
 C. 
2 2
L
.
R ( L)

+ 
 D. R .
L
Câu 13: Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là Đ quan sát vật nhỏ qua kính 
lúp có tiêu cự f. Số bội giác khi ngắm chừng vô cực là 
 A. G
Đ
.
f
 = B. G
f
f
Đ
. =
+
 C. G .
f
Đ
 = D. G
Đ f
Đ
. =
+
Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biên độ dao động 
của con lắc là 
 A. 00 2S .l
= B. S0 = α0l. C. S0 = α0l2. D. 00S .
l
= 
Câu 15: Điện từ trường gồm hai thành phần là: 
 A. từ trường biến thiên và điện trường biến thiên. 
 B. điện trường biến thiên và điện tích. 
 C. từ trường biến thiên và dòng điện. 
 D. dòng điện và điện tích. 
Câu 16: Đặt điện áp u = U 2 cos(t) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn 
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời hai đầu điện trở là uR, hai đầu 
cuộn cảm thuần là uL và hai đầu tụ điện là uC. Mối liên hệ nào sau đây là đúng? 
 A. 2 2
R L Cu u (u u ) .= + + B. 
2 2
R L Cu u (u u ) .= + − 
 C. u = uR + uL + uC. D. u = uR + uL − uC. 
Câu 17: Hiện tượng truyền sai lệch với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng 
 A. tán sắc ánh sáng. B. khúc xạ ánh sáng. 
 C. nhiễu xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. 
Câu 18: Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều có biểu thức i I 2 cos( t ).=  + 
Cường độ dòng điện hiệu dụng là 
 A. . B. I 2. C. I. D. . 
Câu 19: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm là 
 A. phần tạo ra từ thông biến thiên. B. phần tạo ra suất điện động hình sin. 
 C. bộ phận luôn quay. D. bộ phận luôn đứng yên. 
Câu 20: Một sợi dây có chiều dài l tạo ra sóng dừng với một đầu cố định và một đầu tự do. Bước 
sóng là . Hệ thức nào sau đây là đúng? 
 A. k
2
l =

 (k = 1, 2, 3 ...). B. k
4
l =

 (k = 1, 2, 3 ...). 
 C. (2k 1)
2
l = +

 (k = 0, 1, 2 ...). D. (2k 1)
4
l = +

 (k = 0, 1, 2 ...). 
Câu 21: Dao động điều hòa là dao động trong đó li độ của vật là 
 A. hàm bậc nhất của vận tốc. B. hàm sin của thời gian. 
 C. hàm bậc nhất của thời gian. D. hàm sin của vận tốc. 
Câu 22: Chiếu chùm bức xạ kích thích có bước sóng kt vào một chất lỏng thì nó phát ra ánh sáng 
huỳnh quang có bước sóng hq. Hệ thức nào sau đây là đúng? 
 A. hq kt. B. hq kt. D. hq 
kt. 
Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân A + B → C + D. Gọi WA, WB, WC, WD lần lượt là động 
năng của các hạt nhân A, B, C, D. Nếu phản ứng này tỏa năng lượng thì M
Trang 3/4 – Mã đề thi 203 
 A. WA + WB WC + WD. B. WA + WB < WC + WD. 
 C. WA + WB WC + WD. D. WA + WB > WC + WD. 
Câu 24: Hình vẽ bên biểu diễn một sóng ngang cơ học lan truyền trên phương thẳng đứng từ trên 
xuống. Tại thời điểm t như hình vẽ, điểm M dao động theo phương: 
 A. nằm ngang hướng qua trái. B. thẳng đứng hướng lên. 
 C. nằm ngang hướng qua phải. D. thẳng đứng hướng xuống. 
Câu 25: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh đơn giản, mạch phát sóng điện từ cao tần không phát 
sóng điện từ có tần số nào sau đây? 
 A. 800 Hz. B. 8 MHz. C. 80 MHz. D. 800 kHz. 
Câu 26: Mùa hè ánh sáng mặt trời chứa nhiều tia cực tím UVB làm đen da. Tia cực tím UVB thực 
chất là sóng điện từ có bước sóng từ 280 nm đến 315 nm trong chân không. Vậy tia cực tím là 
 A. ánh sáng hỗn hợp màu tím. B. tia hồng ngoại. 
 C. ánh sáng đơn sắc màu tím. D. tia tử ngoại. 
Câu 27: Một máy biến áp lí tưởng gồm cuộn sơ cấp có 300 vòng dây và cuộn thứ cấp có 500 vòng 
dây. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150 V thì điện áp hiệu 
dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 
 A. 90 V. B. 54 V. C. 250 V. D. 416,7 V. 
Câu 28: Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là 5,3.10−11m. Ở trạng thái kích thích của nguyên tử, 
electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N thì bán kính quỹ đạo là 
 A. 84,8.10−11 m. B. 47,7.10−11 m. C. 15,9.10−11 m. D. 21,2.10−11 m. 
Câu 29: Một nguồn điện có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 0,5 Ω cung cấp điện cho 
mạch ngoài là điện trở R = 2 Ω. Bỏ qua điện trở các dây nối. Hiệu suất của nguồn điện là 
 A. 75%. B. 25%. C. 33,3%. D. 80%. 
Câu 30: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 = 3 cm, 
A2 = 5 cm và lệch pha nhau .
3
 Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là 
 A. 4,36 cm. B. 7 cm. C. 8 cm. D. 5,83 cm. 
Câu 31: Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 12 cm dao động theo phương thẳng đứng với 
phương trình uA = uB = Acos(60 t) cm. Trên mặt chất lỏng, vẽ tia Ax vuông góc với AB. Trên Ax, 
điểm M dao động với biên độ cực tiểu và điểm N dao động với biên độ cực đại. Biết AM = 9 cm, 
AN = 16 cm và trên đoạn MN còn có thêm 2 điểm khác dao động với biên độ cực đại. Tốc độ 
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 
 A. 24 cm/s. B. 1,2 m/s. C. 60 cm/s. D. 45 cm/s. 
Câu 32: Một con lắc lò xo có m = 200g, k = 20 N/m nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt 
phẳng ngang là  = 0,1. Lấy g = 10m/s2. Kích thích vật dao động và để duy trì dao động điều hoà 
của vật với biên độ 10 cm và tần số bằng tần số dao động riêng của hệ thì phải cung cấp một năng 
lượng có công suất P. Giá trị P là 
 A. 0,102 W. B. 0,127 W. C. 0,025 W. D. 0,013 W. 
Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số f thay đổi vào hai đầu một tụ 
điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1,8 A. Khi f = 100 Hz thì cường 
độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 
 A. 3 A. B. 1,5 A. C. 2,16 A. D. 1,08 A. 
Câu 34: Hạt nhân 23492 U đứng yên phóng xạ α tạo thành đồng vị 
230
90Th. Phản ứng tỏa năng lượng 
13,96 MeV và kèm theo bức xạ . Tia  có năng lượng 0,69 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính 
theo đơn vị u bằng số khối của chúng khi tính động năng và bỏ qua động lượng của tia . Động 
năng của hạt α là 
 A. 14,40 MeV. B. 12,98 MeV. C. 13,72 MeV. D. 13,04 MeV. 
Câu 35: Trong thí nghiệm Y−âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc 
1 và 2 có bước sóng lần lượt là 480 nm và 640 nm. Điểm M gần vân trung tâm nhất tại đó vân 
sáng của bức xạ này trùng với vân tối của bức xạ kia. Điểm N gần M nhất, nằm cùng phía với M so 
Trang 4/4 – Mã đề thi 203 
với vân trung tâm tại đó vân sáng của bức xạ này trùng với vân tối của bức xạ kia. Khi nguồn chỉ 
phát bức xạ 1 thì tại N là 
 A. một vân tối. B. vân sáng bậc 8. C. vân sáng bậc 6. D. vân sáng bậc 4. 
Câu 36: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do có tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực 
đại trên một bản tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích 
trên một bản tụ điện có độ lớn 
 A. 4.10−10 C. B. 2.10−10 C. C. 8.10−10 C. D. 6.10−10 C. 
Câu 37: Đặt điện áp xoay chiều u U 2cos( t)=  (U không đổi,  thay đổi 
được) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 60  và cuộn dây thuần 
cảm có độ tự cảm L. Gọi hệ số công suất của mạch là k. Hình bên là đồ thị 
biểu diễn sự phụ thuộc của 
2
1
k
 theo 2. Giá trị L là 
 A. 0,40 H. B. 0,63 H. 
 C. 0,57 H. D. 0,50 H. 
Câu 38: Ở một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn được treo vào hai điểm gần nhau cùng độ cao, cho 
hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Gọi T1, S01 và T2, S02 lần lượt là chu 
kì dao động, biên độ dao động của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai. Biết T2 = 3T1, S01 = 2S02. Tại 
thời điểm con lắc thứ hai có động năng gấp 3 lần thế năng thì nó có tốc độ v2, con lắc thứ nhất có 
tốc độ v1 và hai dây treo song song với nhau. Tỉ số 1
2
v
v
 là 
 A. 1,73. B. 3,46. C. 4,61. D. 6,93. 
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 160 V, tần số 50 Hz vào hai điểm A, B của 
mạch điện như hình vẽ: điện trở thuần R; cuộn dây có độ tự cảm 
6
L H,
5
=
 điện 
trở r và tụ điện có điện dung C. Các điện áp hiệu dụng UAM = 100 V, UAN = 160 
V; độ lệch pha giữa các điện áp uMN với uAM và uAN với uAB có độ lớn bằng nhau. Nối tắt cuộn dây 
thì công suất tiêu thụ của mạch gần nhất với giá trị nào sau đây? 
 A. 45 W. B. 60 W. C. 75 W. D. 90 W. 
Câu 40: Sợi dây OA = 36 cm đang có sóng dừng ổn định với hai đầu cố 
định và chu kì là T. Hình vẽ bên biễn diễn hình dạng sợi dây tại hai thời 
điểm t1 và thời điểm 2 1
7T
t t .
12
= + Khoảng cách lớn nhất giữa hai bụng 
sóng gần nhau nhất là dmax. Giá trị dmax là 
 A. 17,63 cm. B. 17,13 cm. 
 C. 13,47 cm. D. 13,63 cm. 
-----------------HẾT--------------------- 
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. 
Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: . 
Chữ ký của giám thị: . 
L,r C
B
N
R
M
A
u(cm)
O
A
2
4
6
-2
-4
-6
x
O 15
1
2
30 45 60
3
4
2
1
k
2 (10 rad s )
3 2 -2
Trang 5/4 – Mã đề thi 203 
Mã đề thi: 203 
1C 2C 3D 4A 5D 6D 7C 8D 9C 10D 
11B 12B 13C 14B 15A 16C 17C 18C 19A 20D 
21B 22C 23B 24C 25A 26D 27C 28A 29D 30B 
31A 32B 33A 34D 35C 36C 37A 38D 39A 40A 
Mã đề thi: 205 
1D 2C 3D 4C 5D 6B 7B 8C 9B 10A 
11C 12C 13C 14A 15D 16C 17C 18D 19A 20D 
21B 22C 23B 24C 25A 26D 27C 28A 29D 30B 
31A 32B 33A 34D 35C 36C 37A 38D 39A 40A 
Mã đề thi: 206 
1B 2B 3C 4B 5A 6C 7C 8C 9D 10A 
11C 12C 13D 14A 15D 16D 17C 18D 19C 10D 
21B 22C 23B 24C 25A 26D 27C 28A 29D 30B 
31A 32B 33A 34D 35C 36C 37A 38D 39A 40A 
Mã đề thi: 209 
1C 2C 3C 4A 5D 6C 7C 8D 9A 10D 
11D 12C 13D 14C 15D 16B 17B 18C 19B 20A 
21B 22C 23B 24C 25A 26D 27C 28A 29D 30B 
31A 32B 33A 34D 35C 36C 37A 38D 39A 40A 
Trang 6/4 – Mã đề thi 203 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_lan_2_nam_2021_mon_vat_li_ma_de_2.pdf