Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp

A. công nhân và nông dân C. công nhân, nông dân và trí thức.

D. tất cả các giai cấp trong xã hội. B. công nhân.

Câu 2: Chức năng cơ bản nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

A. bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội. B. trấn áp các giai cấp đối kháng.

C. tổ chức và xây dựng. D. trấn áp và tổ chức xây dựng.

Câu 3: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính

A. nhân dân và dân tộc. B. văn minh, tiến bộ. C. quần chúng rộng rãi. D. khoa học đại chúng.

Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở tuổi học sinh?

A. Tham gia văn nghệ chào mừng thành công của bầu cử Quốc hội.

B. Tham gia lao động công ích để xây dựng đất nước.

C. Tham gia giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

D. Tham gia hoạt động từ thiện.

 

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 1

Trang 1

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 2

Trang 2

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 3

Trang 3

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 4

Trang 4

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 5

Trang 5

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 6

Trang 6

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 7

Trang 7

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 8

Trang 8

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 9

Trang 9

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 11 trang viethung 8380
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021

Đề cương ôn tập cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 11 - Năm học 2020-2021
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ II - MÔN GDCD
NĂM HỌC 2020-2021 (Bài 9, 10, 11, 12, 13)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp 
A. công nhân và nông dân C. công nhân, nông dân và trí thức.
D. tất cả các giai cấp trong xã hội. B. công nhân.
Câu 2: Chức năng cơ bản nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội. B. trấn áp các giai cấp đối kháng.
C. tổ chức và xây dựng. D. trấn áp và tổ chức xây dựng.
Câu 3: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính
A. nhân dân và dân tộc. B. văn minh, tiến bộ. C. quần chúng rộng rãi. D. khoa học đại chúng.
Câu 4: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở tuổi học sinh?
A. Tham gia văn nghệ chào mừng thành công của bầu cử Quốc hội.
B. Tham gia lao động công ích để xây dựng đất nước.
C. Tham gia giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
D. Tham gia hoạt động từ thiện. 
Câu 5: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN?
A. Tham gia lao động công ích. B. Tham gia các tổ chức chính trị - xã hội.
C. Tham gia giữ gìn trật tự an toàn xã hội. D. Tham gia giữ gìn truyền thống dân tộc.
Câu 6: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của 
A. nhân dân. B. giai cấp công nhân. C. cán bộ, công chức. D. nông dân.
Câu 7: Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lí mọi mặt đời sống xã hội chủ yếu bằng phương tiện gì?
A. Chính sách. B. Đường lối. C. Chủ trương. D. Pháp luật.
Câu 8: Tổ chức đóng vai trò trụ cột trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay là 
A. Đảng Cộng sản Việt Nam.	 B. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. D. Các đoàn thể nhân dân.
Câu 9: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào là tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ?
A. Tham gia bàn bạc những công việc của trường, của lớp.
B. Tham gia bàn bạc công việc ở tổ dân phố.
C. Bàn bạc, góp ý kiến về việc hỗ trợ hộ nghèo của Ủy ban nhân dân xã.
D. Góp ý kiến trong buổi sinh hoạt Đoàn ở khu dân cư.	
Câu 10. Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là 
A. bạo lực và trấn áp. B. tổ chức và xây dựng.
C. bạo lực và xây dựng. D. xây dựng và trấn áp.
Câu 11. Nhiệm vụ nào sau đâu không phải là trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam ?
A. Xây dựng, bảo vệ chính quyền. 	 B. Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật.
C. Bảo vệ pháp luật của Nhà nước.	 D. Giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Câu 12. Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam? 
A. Đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của cán bộ nhà nước.
B. Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền.
C. Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước.
D. Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân.
Câu 13: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất 
A. giai cấp thống trị. B. giai cấp công nhân. 
C. giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. D. đại đa số nhân dân lao động.
Câu 14. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của 
A. người thừa hành. B. giai cấp công nhân. 
C. giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. D. đại đa số nhân dân lao động.
Câu 15: Bạn T được lĩnh tiền nhuận bút bài thơ mà bạn đã sáng tác và được in trên báo Hoa học trò là biểu hiện của quyền nào sau đây trong lĩnh vực văn hóa?
A. Quyền tham gia vào đời sống văn hóa của công dân.
B. Quyền sáng tác văn học của công dân.
C. Quyền được hưởng lợi ích từ sáng tạo nghệ thuật của mình.
D. Quyền kinh doanh trong lĩnh vực văn hóa của nhân dân.
Câu 16. Trong các lĩnh vực của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thì dân chủ trên lĩnh vực nào là quan trọng nhất ?
A. Kinh tế.	B. Chính trị. C. Văn hoá. D. Xã hội.
Câu 17. Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, trước tiên Nhà nước phải ghi nhận các quyền dân chủ của công dân bằng 
A. Hiến pháp. B. pháp luật. C. quy định. D. quy tắc.
Câu 18: Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây?
A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền.	 D. dân chủ liên minh.
Câu 19. Nhân dân tổ dân phố X thảo luận, góp ý kiến cho Dự thảo ‘Thông tư quy định về mẫu thẻ Căn cước công dân’ là biểu hiện của dân chủ trong lĩnh vực nào sau đây?
A. Chính trị. B. Xã hội. C. Văn hóa. D. Tự do ngôn luận
Câu 20. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở  
A. quyền bình đẳng nam nữ. B. quyền tự do kinh doanh.
C. quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội. D. quyền có việc làm.
Câu 21. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ 
A. phát triển hoàn thiện trong lịch sử. B. phát triển rộng rãi và triệt để nhất trong lịch sử.
C. phát triển cao nhất trong lịch sử. D. phát triển tuyệt đối nhất trong lịch sử.
Câu 22. Hình thức nào sau đây không phải là hình thức phổ biến nhất của dân chủ trực tiếp hiện nay ?
A. Trưng cầu dân ý. B. Bầu cử đại biểu Quốc hội.
C. Xây dựng và thực hiện các hương ước. D. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Câu 23: Hình thức nào sau đây không phải là hình thức phổ biến nhất của dân chủ trực tiếp hiện nay?
A. Trưng cầu dân ý. B. Bầu cử đại biểu Quốc hội.
C. Xây dựng và thực hiện các hương ước. D. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Câu 24. Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về 
A. tư liệu sản xuất.	 B. tài sản công. C. việc làm.	D. thu nhập.
Câu 25. Việc nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là thể hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền.	D. dân chủ liên minh.
Câu 26. Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hình thức dân chủ nào sau đây?
A. dân chủ gián tiếp. B. dân chủ trực tiếp. C. dân chủ phân quyền.	D. dân chủ liên minh.
Câu 27.  ... t trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là sớm ổn định
A. quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí.B. quy mô và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên.
C. cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số.	 D. mức tăng tự nhiên và sự kiềm chế xã hội.
Câu 40: Nội dung nào sau đây thể hiện một trong những mục tiêu của chính sách dân số ở nước ta hiện nay?
A. San bằng mật độ dân cư.	B. Điều chỉnh mọi nguồn thu nhập.
C. Thúc đẩy hoạt động nhập cư.	 D. Ổn định cơ cấu dân số.
Câu 41. Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là 
A. làm tốt công tác truyền thông .	B. làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục.
C. làm tốt công tác tuyên truyền.	D. làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục.
Câu 42. Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là tăng cường
A. công tác lãnh đạo và quản lí.	 B. công tác tổ chức.	
C. công tác giáo dục.	D. công tác vận động.
Câu 43. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí.	
B. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực.
C. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số.
D. Sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên.
Câu 44. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A. tiếp tục giảm quy mô dân số.	
B. Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực.
C. Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số.
D. Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí.
Câu 45: Đẩy mạnh xuất khẩu lao động là một trong những phương hướng cơ bản của chính sách nào sau đây?
A. Bảo vệ môi trường. B. Quốc phòng và an ninh. 
C. Giải quyết việc làm. DKhoa học và công nghệ.
Câu 46: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Chủ động ngăn chặn ô nhiễm môi trường.	B. Khôi phục làng nghề truyền thống.
C. Khai thác đồng loạt các nguồn tài nguyên. D. Phổ cập mô hình du canh du cư.
Câu 47. Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ môi trường đều sẽ bị truy cứu trách nhiệm 
A. hình sự. B. hành chính. C. môi trường. D. dân sự.
Câu 48. Hiện nay, để bảo vệ môi trường, ngoài việc khắc phục ô nhiễm và suy thoái, chúng ta cần phải quan tâm đến vấn đề gì ?
A. Ngăn chặn tốc độ suy thoái. B. Cải thiện chất lượng môi trường.
C. Đẩy mạnh chiến dịch tuyên truyền D. Tăng cường tốc độ khai thác.
Câu 49. Những sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất được gọi là 
A. rác thải. B. quá trình tái chế. C. phế liệu. D. nguyên liệu loại hai.
Câu 50: Gìn giữ, bảo vệ các loài động vật ở khu bảo tồn thiên nhiên là công dân góp phần thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Dân số và giải quyết việc làm. 	 B. Tài nguyên và bảo vệ môi trường.
C. Quốc phòng và an ninh. 	D. Khoa học và công nghệ.
Câu 51. Nội dung nào sau đây không thuộc về mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay?
A. Sử dụng hợp lí tài nguyên.	B. Bảo tồn đa dạng sinh học.
C. Nâng cao chất lượng môi trường.	D. Giáo dục ý thức trách nhiệm cho nhân dân. 
Câu 52: Việc bạn T báo cho cơ quan cảnh sát môi trường biết hành vi thường xuyên xả nước thải chưa qua xử lý ra sông của công ty X là thể hiện
A. trách nhiệm của công dân đối với bảo vệ môi trường.
B. phản ánh thực trạng môi trường bị ô nhiễm hiện nay.
C. quyền khiếu nại của công dân về bảo vệ môi trường.
D. chủ động cải thiện môi trường nước hiện nay.
Câu 53. Cách xử lí rác nào sau đây có thể đỡ gây ô nhiễm môi trường nhất?
A. Đốt và xả khí lên cao. B. Chôn sâu. C. Đổ tập trung vào bãi rác.	 D. Phân loại và tái chế.
Câu 54. Đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường thì việc tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ môi trường là 
A. mục tiêu.	B. thực trạng.	C. phương hướng.	D. ý nghĩa.
Câu 55. Việc nhà nước ta ban hành Sách đỏ Việt Nam là để chủ động 
A. bảo vệ các loại tài nguyên thiên nhiên.
B. phát triển các loại động, thực vật ở Việt Nam.
C. cải thiện môi trường sống cho các loại động thực vật quí hiếm.
D. bảo vệ động, thực vật quí hiếm có nguy cơ tuyệt chủng.
Câu 56: Việc tăng cường công tác quản lí của Nhà nước thuộc về nội dung nào của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường?
A. mục tiêu.	B. thực trạng.	C. phương hướng.	D. ý nghĩa.
Câu 57. Nhà nước ta “thúc đẩy việc ứng dụng khoa học và công nghệ, đổi mới công nghệ,trọng dụng nhân tài” là nội dung của phương hướng 
A. tạo thị trường cho khoa học và công nghệ. B. xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ.
C. đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ. D. tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm.
Câu 58: Công dân lưu giữ và phát triển các loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta là góp phần thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Dân số.	B. Văn hóa.	C. Quốc phòng.	D. Tài nguyên.
Câu 59. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta coi vấn đề gì là quốc sách hàng đầu ? 
A. Khoa học và công nghệ. B. Dân số. C. Quốc phòng an ninh. D. Văn hoá.
Câu 60: Việc làm nào sau đây của công dân là góp phần tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Tuân thủ pháp luật. B. Buôn bán hàng cấm.	C. Che giấu tội phạm.D. Phá hoại của công.
Câu 61. Nền văn hoá mà nước ta xây dựng là nền văn hoá 
A. có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc. B. tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
C. mang bản sắc dân tộc. D. có tính chất tiên tiến.
Câu 62: Công dân tham gia bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử là góp phần thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Văn hóa.	B. Việc làm.	C. Tài chính.	D. Dân số.
Câu 63. Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo ?
A. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục. B. Nâng cao dân trí.
C. Đào tạo nhân lực. D. Bồi dưỡng nhân tài.
Câu 64: Để tạo thị trường cho khoa học và công nghệ, Nhà nước ta thực hiện một trong những chủ trương nào sau đây?
A. Trọng dụng nhân tài.	B. Đề cao tư tưởng cố hữu.	
C. San bằng thuế thu nhập.	D. Chia đều mọi lợi nhuận.
Câu 65. Nội dung nào sau đây không phải là phương hướng để phát triển giáo dục nước ta ?
A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học.
C. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục. D. Tăng cường hợp tác quốc tế về giáo dục.
Câu 66: Sao chép tác phẩm nghệ thuật của người khác vì mục đích vụ lợi là không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách nào sau đây?
A. Tài nguyên.	B. Môi trường.	C. Dân số.	D. Văn hóa.
Câu 67: Để có thị trường cho khoa học và công nghệ, Nhà nước đã thực hiện một trong những biện pháp nào sau đây?
A. Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng.	 B. Từ chối giao lưu quốc tế.
C. Hạn chế đào tạo cán bộ khoa học.	D. Giảm bớt nguồn vốn cung ứng. 
Câu 68: Một trong những phương hướng xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là kế thừa và phát huy những
A. phong tục lạc hậu.	B. lối sống thực dụng.
C. tư tưởng mê tín dị đoan.	D. di sản văn hóa dân tộc.
Câu 69: Nhà nước coi trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ khoa học là thực hiện phương hướng nào sau đây để phát triển khoa học và công nghệ?
A. Tăng cường đề cao lợi ích nhóm.	B. Đáp ứng mọi nhu cầu riêng biệt.
C. Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ.	D. Tiến hành phân hóa giai cấp.
Câu 70: Việc làm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo?
A. Phê phán mọi hình thức học tập. 	B. Nâng cao trình độ học vấn.
C. Đổi mới phương pháp học tập.	D. Mở rộng quy mô các cấp học.
Câu 71: Công dân tích cực đấu tranh chống các hủ tục, bài trừ mê tín dị đoan là góp phần thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Tài nguyên.	B. Bảo hiểm.	C. Văn hóa.	D. Tiền tệ.
Câu 72: Nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc là nền văn hóa
A. duy trì hủ tục vùng, miền.	B. bảo vệ phong tục lạc hậu.
C. đậm đà bản sắc dân tộc.	D. phát triển tư tưởng cực đoan.
Câu 73: Nội dung nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách văn hóa?
A. Tham gia truyền đạo trái phép.	 B. Chiếm lĩnh kiến thức khoa học kỹ thuật.
C. Nâng cao trình độ học vấn.	 D. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Câu 74: Giáo dục và đào tạo không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Đào tạo nhân lực. B. Phân hóa giàu nghèo. C. Nâng cao dân trí.	 D. Bồi dưỡng nhân tài.
Câu 75. Luật Giáo dục quy định Nhà nước và cộng đồng giúp đỡ để người nghèo được học tập, tạo điều kiện để người có năng khiếu phát triển tài năng. Điều này thể hiện nội dung nào trong phương hướng phát triển giáo dục?
A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
C. Thực hiện công bằng trong giáo dục. D. Xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.
Câu 76: Việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật múa rối nước trong thời kỳ hội nhập ở nước ta hiện nay là góp phần thực hiện chính sách nào sau đây? 
A. Dân số. B. Văn hóa. C. Tài nguyên. D. Việc làm.
Câu77 : Việc công dân ngăn chặn sự xâm nhập của văn hóa phẩm độc hại, coi thường đạo lí, bài trừ mê tín dị đoan là góp phần thực hiện chính sách nào sau đây? 
A. Văn hóa. B. An Ninh. C. Giáo dục. D. Xã hội.
Câu 78: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta được thể hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Đổi mới cơ chế quản lí.	 B. Khai thác mọi nguồn tài nguyên.	
C. San bằng trình độ dân trí.	D. Phát triển lao động thủ công.
Câu 79: Nội dung nào sau đây là một trong những phương hướng cơ bản để phát triển giáo dục và đào tạo ở nước ta?
A. Mở rộng quy mô giáo dục.	B. Đồng loạt miễn, giảm học phí.	
C. Kìm hãm phát triển văn hóa.	 D. Hạn chế hợp tác quốc tế.
Câu 80: Để đổi mới cơ chế quản lí khoa học và công nghệ, Nhà nước huy động các nguồn lực đi nhanh vào một số lĩnh vực sử dụng
A. công nghệ tiên tiến. B. lao động thủ công. C. phương pháp truyền thống. D. công cụ thô sơ. 
Câu 81: Việc học sinh đổi mới phương pháp học tập cho phù hợp với bản thân là thể hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách nào sau đây?
A. Giáo dục và đào tạo. B. Văn hóa. C. Khoa học và công nghệ. D. Tài nguyên.
Câu 82. Lĩnh vực nào có vai trò quan trọng trong việc giữ gìn, phát triển và truyền bá văn minh nhân loại ?
A. Dân số. B. Giáo dục và đào tạo. C. Khoa học và công nghệ. D. Văn hoá.
Câu 83. Thực hiện các nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo nhằm mục đích 
A. nâng cao dân trí. B. đào tạo nhân lực. 
C. bồi dưỡng nhân tài. D. cung cấp nguồn lao động chất lượng cao.
Câu 84. Bạn A luôn nâng cao trình độ học vấn của bản thân, coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Việc làm của bạn A là thực hiện trách nhiệm của công dân đối với chính sách nào sau đây?
A. Văn hóa. B. Giáo dục. C. Khoa học và công nghệ. D. Văn hóa dân tộc của Nhà nước.
Câu 85. Ý nghĩa nhân văn sâu sắc của sự nghiệp giáo dục nước ta được thể hiện qua phương hướng nào sau đây trong chính sách giáo dục và đào tạo ?
A. Mở rộng quy mô giáo dục. B. Ưu tiên đầu tư cho giáo dục.
C. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục. D. Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
Câu 86. Vấn đề nào được xác định là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của đất nước ?
A. Giáo dục và đào tạo. B. Khoa học và công nghệ.
C. Văn hoá. D. Quốc phòng và an ninh.
Câu 87. Việc mở rộng quy mô giáo dục và đào tạo ở nước ta cần phải được thực hiện trên cơ sở nào?
A. Chất lượng và hiệu quả. B. Gắn với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội.
C. Hài hoà và toàn diện. D. Đáp ứng nhu cầu về nguồn lao động có trình độ cao.
Câu 88. Việc cha mẹ học sinh trường tiểu học K tự nguyện đóng góp tiền xây dựng sân chơi cho con trong trường học là thực hiện phương hướng
A. nâng cao hiệu quả giáo dục. B. xã hội hóa sự nghiệp giáo dục.
C. hiện đại hóa nhà trường. D. mở rộng quy mô giáo dục.
Câu 89. Công dân cổ vũ cái đúng, cái đẹp, phê phán cái ác, cái thấp hèn là thể hiện trách nhiệm đối với chính sách nào sau đây?
A. Văn hóa. B. Dân số. C. Giáo dục. D. Môi trường.
Câu 90. Công dân tố cáo hành vi khám chữa bệnh bằng mê tín dị đoan là góp phần thực hiện chính sách nào sau đây?
A. Văn hóa. B. Tệ nạn. C. Bảo hiểm. D. Dân sinh.
Câu 91. Nội dung nào dưới đây không đúng với phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ ?
A. Tập trung nghiên cứu khoa học ứng dụng.
B. Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.
C. Chỉ áp dụng khoa học và công nghệ của những nước tiên tiến.
D. Thúc đẩy chuyển giao công nghệ, phát triển nông nghiệp, nông thôn.	
Câu 92: Một trong những phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ ở nước ta hiện nay là đổi mới
A. cơ chế quản lý. B. chính sách. C. phương pháp nghiên cứu. D. lý luận.
Câu 93: Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo?
A. Ưu tiên cho giáo dục. B. Nâng cao dân trí. C. Đào tạo nhân lực. D. Bồi dưỡng nhân tài.
Câu 94: Nội dung nào dưới đây không đúng với phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ ?
A. Tập trung nghiên cứu khoa học ứng dụng.
B. Thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ.
C. Chỉ áp dụng khoa học và công nghệ của những nước tiên tiến.
D. Chuyển giao công nghệ phục vụ, phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Câu 95: Việc đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng là thực hiện phương hướng nào của chính sách khoa học và công nghệ?
A. Đổi mới cơ chế quản lý khoa học . B. Tạo thị trường ứng dụng công nghệ.
C. Xây dựng tiềm lực về khoa học xã hội . D. Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm.
Câu 96: Để kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mỹ,của dân tộc. Nhà nước đã thực hiện một trong những biện pháp nào sau đây?
A. Bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử. B. Xây dựng các di tích mới.
C. Bảo vệ các làng nghề truyền thống. D. Khuyến khích mở rộng các di tích.
Câu 97: Nhà nước tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật là thực hiện phương hướng nào sau đây của chính sách khoa học và công nghệ ?
A. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. B. Tăng lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp.
C. Xây dựng tiềm lực khoa học và công nghệ. D. Phân biệt trình độ giữa các đơn vị sản xuất.
II. PHẦN TỰ LUẬN 	
 Ôn tập bài 11 và bài 13	
Hết

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cuoi_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_12_nam.doc