Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học

Câu 1: Khí cần cho sự cháy là:

A. Khí các-bô-níc

B. Khí ni-tơ

C. Khí Ô-xi

D. Khí gas

Câu 2: Một số động vật và thực vật sống dƣới nƣớc đƣợc vì:

A. Không khí có thể hòa tan trong nƣớc động vật và thực vật có khả

năng lấy ô-xi trong nƣớc để thở.

B. Động vật và thực vật sống dƣới nƣớc không cần khí ô-xi.

C. Động vật và thực vật sống dƣới nƣớc không cần hô hấp.

Câu 3: Biện pháp nào sau đây không áp dụng để phòng chống bão:

A. Theo dõi bản tin thời tiết.

B. Cắt điện, tàu, thuyền không đƣợc ra khơi.

C. Đến nơi trú ẩn an toàn.

D. Chặt phá cây cối vì bão đi nhanh hơn.

Câu 4: Không khí bị ô nhiễm là không khí:

A. Chứa khói, khí độc, các loại bụi và vi khuẩn.

B. Không khí trong suốt, không màu, không mùi và không vị.

C. Tất cả các ý trên đều đúng.

D. Tất cả cá ý trên đều sai

Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học trang 1

Trang 1

Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học trang 2

Trang 2

Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học trang 3

Trang 3

Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học trang 4

Trang 4

Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học trang 5

Trang 5

Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học trang 6

Trang 6

pdf 6 trang minhkhanh 03/01/2022 5740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học

Đề cương ôn kiểm tra cuối học kì II - Môn: Khoa Học
ĐỀ CƢƠNG ÔN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
MÔN KHOA HỌC 
   
I. TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Khí cần cho sự cháy là: 
 A. Khí các-bô-níc 
 B. Khí ni-tơ 
 C. Khí Ô-xi 
 D. Khí gas 
Câu 2: Một số động vật và thực vật sống dƣới nƣớc đƣợc vì: 
 A. Không khí có thể hòa tan trong nƣớc động vật và thực vật có khả 
năng lấy ô-xi trong nƣớc để thở. 
 B. Động vật và thực vật sống dƣới nƣớc không cần khí ô-xi. 
 C. Động vật và thực vật sống dƣới nƣớc không cần hô hấp. 
Câu 3: Biện pháp nào sau đây không áp dụng để phòng chống bão: 
 A. Theo dõi bản tin thời tiết. 
 B. Cắt điện, tàu, thuyền không đƣợc ra khơi. 
 C. Đến nơi trú ẩn an toàn. 
 D. Chặt phá cây cối vì bão đi nhanh hơn. 
Câu 4: Không khí bị ô nhiễm là không khí: 
 A. Chứa khói, khí độc, các loại bụi và vi khuẩn. 
 B. Không khí trong suốt, không màu, không mùi và không vị. 
 C. Tất cả các ý trên đều đúng. 
 D. Tất cả cá ý trên đều sai 
Câu 5: Vật phát ra âm thanh khi nào? 
 A. Khi uốn cong vật. 
 B. Khi nén vật. 
C. Khi làm vật rung động 
D. Khi giãn vật ra 
Câu 6: Âm thanh lan truyền đƣợc qua các chất nào? 
 A. Chỉ truyền qua đƣợc trong chất khí. 
 B. Chỉ truyền qua đƣợc trong chất lỏng và chất rắn. 
 C. Truyền qua đƣợc trong chất khí, chất lỏng và chất rắn. 
 D. Chỉ lan truyền đƣợc trong môi trƣờng chân không. 
Câu 7: Âm thanh khi lan truyền ra xa thì: 
 A. Khi lan truyền ra xa thì sẽ mạnh lên. 
 B. Càng đứng xa nguồn âm thanh thì càng nghe nhỏ. 
 C. Càng đứng xa nguồn âm thanh thì âm thanh không thay đổi. 
Câu 8: Vật nào tự phát sáng? 
 A. Tờ giấy trắng 
 B. Mặt trời 
 C. Mặt trăng 
D. Trái đất 
Câu 9: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? 
 A. Khi vật phát ra ánh sáng. 
 B. Khi mắt ta phát ra ánh sáng chiếu vào vật. 
 C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. 
 D. Khi vật nằm trong bóng tối 
Câu 10: Vật nào cho ánh sáng đi qua đƣợc 
 A. Đất sét 
 B. Than đá 
 C. Nƣớc khoáng 
 D. Bảng chống lóa 
Câu 11: Bóng tối đƣợc tạo thành nhƣ thế nào? 
 A. Phía sau vật cản ánh sáng (khi đƣợc chiếu sáng) có bóng tối của vật 
đó. 
 B. Khi ánh sáng chiếu vào vật bị phản chiếu. Bóng tối chính là ánh sáng 
phản chiếu này. 
 C. Bóng tối là do vật chiếu các tia màu đen tới tạo thành. 
 D. Phía trƣớc vật cản ánh sáng (khi đƣợc chiếu sáng) có bóng tối của vật đó. 
Câu 12: Có thể làm bóng tối của vật thay đổi bằng cách nào sau đây? 
 A. Dịch vật ra xa nguồn sáng. 
 B. Dịch nguồn ánh sáng ra xa vật. 
 C. Dịch nguồn sáng lại gần vật. 
 D. Tất cả các cách trên. 
Câu 13: Việc làm nào sau đây không nên làm để tránh tác hại của ánh sáng gây ra 
đối với mắt. 
 A. Đội mũ vành hoặc che ô, đeo kính khi đi ra đƣờng. 
 B. Không nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng. 
 C. Không nhìn trực tiếp vào ánh lửa hàn. 
 D. Bịt mắt một bên khi muốn nhìn trực tiếp vào mặt Trời. 
Câu 14: Việc làm nào nên làm để bảo vệ mắt 
 A. Học bài nơi có ánh sáng phù hợp. 
 B. Học bài nơi tối để rèn mắt có thể nhìn trong bóng tối 
 C. Thức khuya học bài để rèn mắt nhìn rõ hơn 
 D. Nhìn vào lửa hàn để mắt thích nghi với ánh sáng mạnh 
Câu 15: Chạm tay vào một vật lấy từ tủ lạnh ra, ta thấy mát lạnh. Đó là vì: 
 A. Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh. 
 B. Có sự tỏa nhiệt từ tay ta sang vật nên tay ta cảm thấy lạnh. 
 C. Cả hai ý trên đều đúng. 
Câu 16: Các vật nào sau đây dẫn nhiệt tốt: 
 A. Đồng, nhôm, sắt 
 B. Không khí 
 C. Vải, bông, len 
 D. Nhựa, cao su 
Câu 17: Vì sao khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với 
đặt tay vào vật bằng gỗ? 
 A. Vật bằng đồng có nhiệt độ thấp hơn vật bằng gỗ 
 B. Đồng tỏa nhiệt lạnh cho tay nhiều hơn gỗ 
 C. Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ 
 D. Đồng có chất lạnh, gỗ không có 
Câu 18: Việc làm nào sau đây nên làm: 
 A. Tắt bếp khi sử dụng xong. 
 B. Để bình xăng gần bếp. 
 C. Tranh thủ ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu. 
 D. Để trẻ em chơi đùa gần bếp. 
Câu 19: Ý nào sau đây sai 
 A. Nƣớc là một trong những thành phần chính cấu tạo nên cơ thể thực vật 
 B. Nƣớc có thể thay thế chất khoáng mà thực vật cần 
 C. Nhờ nƣớc mà thực vật có thể hấp thụ đƣợc các chất khoáng hòa tan trong 
đất 
 D. Nhờ nƣớc mà cây cối xanh tốt 
Câu 20: Trong các cây sau cây nào có nhu cầu ít nƣớc nhất: 
 A. Cây lúa 
 B. Cây phƣợng vĩ 
 C. Cây xƣơng rồng 
D. Cây sen 
Câu 21: Cây lúa cần ít nƣớc vào giai đoạn nào? 
 A. Mới cấy 
 B. Đẻ nhánh 
 C. Làm đòng 
 D. Chín 
Câu 22: Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí nào? 
 A. Khí ô-xi 
 B. Khí ni-tơ 
 C. Khí các-bô-níc 
Câu 23: Trong các động vật sau, động vật nào là loài vật ăn thịt. 
 A. Con hổ 
 B. Con bò 
 C. Con dê 
 D. Con hƣơu 
Câu 24: Úp một cốc thủy tinh lên cây nến đang cháy, cây nến cháy yếu dần rồi tắt 
hẳn. Hãy chọn lời giải thích mà em cho là đúng nhất. 
 A. Khi úp cốc lên, không khí bị cháy hết nên tắt nến. 
 B. Khi nến cháy, khí ô-xi bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không 
khí để cung cấp khí ô-xi nên nến tắt. 
 C. Khi nến cháy khí các-bô-níc bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm 
không khí để cung cấp khí các-bô-níc nên nến tắt. 
Câu 25 : Để sống và phát triển bình thƣờng, thực vật cần: 
A. Có đủ nƣớc, ánh sáng và không khí. 
B. Có đủ nƣớc, ánh sáng, thức ăn và không khí. 
C. Có đủ nƣớc, ánh sáng và thức ăn. 
D. Có đủ không khí. 
Câu 26: Lau khô thành ngoài cốc rồi cho vào cốc mấy cục nƣớc đá. Một lát sau, sờ 
vào thành ngoài cốc ta thấy ƣớt. Ý nào sau đúng 
 A. Nƣớc đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc 
 B. Hơi nƣớc trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngƣng tụ lại 
 C. Nƣớc đá đã thấm từ trong cốc ra ngoài. 
 D. Lớp ngoài thành cốc tan ra thành nƣớc. 
II. TỰ LUẬN 
Câu 1: Hãy nêu một số biện pháp chống tiếng ồn. Xử lí tình huống “ Khi gặp hai 
bạn vừa chạy vừa la lớn khi đi trên cầu thang. Trong trƣờng hợp đó em sẽ làm gì?”. 
  Một số biện pháp chống tiếng ồn nhƣ: 
 + Có những quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng. 
 + Sử dụng các vật ngăn cách làm giảm tiếng ồn truyền đến tai. 
 Xử lí tình huống: Các em tự suy nghĩ và thực hiện. 
Câu 2: Hãy nêu một số vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con ngƣời và 
động vật. 
  Đối với đời sống của con ngƣời: giúp chúng ta có thức ăn, đƣợc sƣởi ấm, 
có sức khỏe và giúp chúng ta cảm nhận đƣợc tất cả vẻ đẹp của thiên nhiên. 
 Đối với động vật: cần ánh để di chuyển, tìm thức ăn, nƣớc uống và phát 
hiện những nguy hiểm cần tránh. 
Câu 3: Nối tên các con vật với thời gian kiếm ăn của chúng. 
Tên con vật Thời gian kiếm 
ăn 
 Tên con vật 
Sƣ tử Hƣơu 
Gà Ban ngày Chó sói 
Chuột Nai 
Trâu, bò Ban đêm Mèo 
Cú Vịt 
Câu 4: Đánh mũi tên và điền các chất sau đây để hoàn thành sơ đồ sau: 
(Các chất khoáng, khí ô-xi, nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng khác, hơi nước) 
Câu 5: Động vật cần gì thì mới có thể tồn tại và phát triển bình thƣờng. 
  Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nƣớc uống và ánh sáng thì mới 
tồn tại và phát triển bình thƣờng. 
Câu 6: Hãy thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật: xác chết đang bị 
phân hủy (vi khuẩn), thỏ, cỏ và cáo bằng sơ đồ. 
  Sơ đồ sách giáo khoa khoa học 4 trang 133 
Câu 7: Em hãy nêu một số cách chống ô nhiễm không khí. Xử lí tình huống “ 
Trong giờ ra chơi, em thấy bạn em ăn trái bắp, ăn xong bạn liền vứt bỏ phần còn 
lại lên sân trƣờng. Trong trƣờng hợp đó em phải làm gì?” 
  Một số cách phòng chống ô nhiễm không khí nhƣ: Thu gom và xử lí 
phân, rác hợp lí, giảm lƣợng khí thải độc hại của xe có động cơ và của nhà máy, 
giảm bụi, khói đun bếp, bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh. 
 Xử lí tình huống: Mời các em suy nghĩ và thực hiện. 
Câu 8: Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không đƣợc Mặt Trời sƣởi ấm? 
. 
. 
. 
Thực vật 
. 
. 
. 
Hấp thụ Thải ra 
  Nếu Trái Đất không đƣợc Mặt Trời sƣởi ấm, gió sẽ ngừng thổi. Trái Đất 
sẽ trở nên lạnh giá, nƣớc trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và đóng băng, sẽ không có 
mƣa. Trái Đất sẽ trở thành một hành tinh chết, không có sự sống. 
Câu 9: Em hãy nêu một số biện pháp an toàn khi sử dụng nguồn nhiệt? Theo tại 
sao chúng ta phải tiết kiệm nguồn nhiệt? 
............................................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................................ 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc.pdf