Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology)

Tóm tắt nội dung học phần:

Môn Tâm lý học đại cương bao gồm các tri thức cơ bản về:

- Bản chất của tâm lý người

- Cơ sở tự nhiên và XH của tâm lý người

- Khái niệm, đặc điểm của hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí, nhân cách

- Các quy luật

- Vai trò của các hiện tượng tâm lý ng

Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) trang 1

Trang 1

Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) trang 2

Trang 2

Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) trang 3

Trang 3

Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) trang 4

Trang 4

Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) trang 5

Trang 5

pdf 5 trang minhkhanh 12300
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology)

Đề cương học phần Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology)
1 
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ - TIN HỌC TP.HCM 
KHOA NGOẠI NGỮ 
_____ 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc 
___________ 
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN 
1. Thông tin chung về học phần 
- Tên học phần: Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) 
- Mã số học phần: 1010112 
- Số tín chỉ: 02 
- Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Đại học / Ngành Ngôn ngữ Anh 
- Số tiết học phần: 
§ Nghe giảng lý thuyết : 15 tiết 
§ Thực hành (làm bài tập trên lớp / Thảo luận /Hoạt động theo nhóm): 15 tiết 
§ Tự học : 60 giờ 
- Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Ngoại ngữ 
2. Môn học trước : Không 
3. Mục tiêu của học phần: 
Sau khi hoàn tất học phần này, sinh viên sẽ có khả năng trình bày những khái niệm cơ bản 
về tâm lý người và khoa học tâm lý. Giải thich bản chất, cơ sở sinh lý, các quy luật tâm lý, cơ chế 
của sự hình thành và biểu hiện của các hiện tượng tâm lý, mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng 
tâm lý cụ thể trong đời sống tâm lý thống nhất của con người. Nhận thấy ý nghĩa của tâm lý học 
trong đời sống, trong hoạt động ngành nghề sau này. 
4. Chuẩn đầu ra: 
 Nội dung Đáp ứng 
CĐR CTĐT 
Kiến 
thức 
4.1.1 Liệt kê được các hiện tượng tâm lý người PLO-K4 
4.1.2 Nêu được khái niệm, đặc điểm, quy luật của một số hiện tượng 
tâm lý người 
PLO-K4 
4.1.3 Trình bày và giải thích bản chất của tâm lý người, một số đặc 
điểm, quy luật của HĐ nhận thức, tình cảm, ý chí, nhân cách. 
PLO-K2, K3 
4.1.4 So sánh được một số hiện tượng tâm lý cơ bản được học PLO-K1, K2, 
K3 
Kỹ 
năng 
4.2.1 Nhận xét, đánh giá một số hiện tượng tâm lý PLO-S1, S2 
4.2.2 Phân tích lý giải các tình huống tâm lý của bản thân và những 
người xung quanh, từ đó đưa ra cách giải quyết ở mức độ tương đối 
hợp lý. 
PLO-S1, S2 
4.2.3 Làm việc nhóm PLO-S1, S2, 
S3 
Thái độ 4.3.1 Nhận thấy ý nghĩa của TLH trong đời sống và nghề nghiệp sau 
này. 
4.3.2 Xây dựng và rèn luyện các phẩm chất tâm lý của bản thân 
PLO-A2 
PLO-A2 
5. Tóm tắt nội dung học phần: 
Môn Tâm lý học đại cương bao gồm các tri thức cơ bản về: 
- Bản chất của tâm lý người 
- Cơ sở tự nhiên và XH của tâm lý người 
- Khái niệm, đặc điểm của hoạt động nhận thức, tình cảm, ý chí, nhân cách 
- Các quy luật 
- Vai trò của các hiện tượng tâm lý người 
BM01.QT02/ĐNT-ĐT 
2 
6. Nội dung và lịch trình giảng dạy: 
Buổi/ Tiết Nội dung Ghi chú 
1 (2LT + 1TH) Bài1: Nhập môn Tâm lý học 
1.1. Đối tượng, nhiệm vụ của TLH 
1.2. Bản chất, chức năng, phân loại 
các hiện tuợng tâm lý người 1.3.Các 
nguyên tắc và phương pháp nghiên 
cứu tâm lý người 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.2.1 
4.2.3 
4.3.1 
2 (1LT + 2TH) Bài 2: Hoạt động và giao tiếp 
2.1 Hoạt động 
2.2 Giao tiếp 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.2.1 
4.2.3 
4.3.1 
4.3.2 
3 
(2LT + 1TH) 
Bài 3: Hoạt động nhận thức 
3.1. Nhận thức cảm tính 
3.1.1. Cảm giác 
3.1.2. Tri giác 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.1.3 
4.2.1 
4.2.2 
4.2.3 
4.3.1 
4.3.2 
4 (1LT + 2TH) Bài 4: Hoạt động nhận thức ( tiếp 
) 
3.2 Nhận thức lý tính 
3.2.1 Tư duy 
3.2.2. Tưởng tượng 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.2.3 
4.2.1 
4.2.3 
4.3.1 
4.3.2 
5 (2LT + 1TH) Bài 5: Tình cảm 
5.1 Khái niệm 
5.2 Các quy luật tình cảm 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.2.1 
4.2.3 
4.3.1 
4.3.2 
3 
6 
(1LT + 2TH) 
Bài 6: Ý chí 
6.1.Khái niệm 
6.2. Các phẩm chất ý chí 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.2.1 
4.2.3 
4.3.1 
4.3.2 
7 
(2LT + 1TH) 
Bài 7: 
Nhân cách 
7.1 Khái niệm Đặc điểm nhân cách 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.2.1 
4.2.2 
4.2.3 
4.3.1 
4.3.2 
8 (2LT + 1TH) Bài 8: Nhân cách 
8.2. Những thuộc tính điển hình của 
nhân cách 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.1.3 
4.2.1 
4.2.2 
4.2.3 
4.3.1 
4.3.2 
9 (2LT + 1TH) Bài 9: Ôn tập 
Giải quyết mục tiêu 
4.1.1 
4.1.2 
4.1.3 
4.2.1 
4.2.2 
4.2.3 
4.3.1 
4.3.2 
7. Nhiệm vụ của sinh viên: 
Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: 
- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết 
- Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/ thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả 
- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện 
- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ 
- Tham dự thi kết thúc học phần 
- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học 
8. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên 
8.1 Cách đánh giá 
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: 
Thành phần Thời lượng Hình thức Trọng số Giải quyết mục tiêu 
Chuyên cần Điểm danh 10% 4.3.1 
Làm việc nhóm 8 tiết Bài tập thuyết trình nhóm 10% 
4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 
4.2.2; 4.2.3; 4.3.1 
4 
Kiểm tra giữa kỳ 30-45 phút/bài Bài làm cá nhân 20% 
4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 
4.2.2; 4.3.1 
Thi cuối kỳ 60 phút Bài làm cá nhân 60% 4.1.1; 4.1.2; 4.1.3; 4.2.1; 4.2.2; 4.3.1 
Tổng 100% 
8.2 Cách tính điểm 
- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 
(từ 0 đến 10), làm tròn đến 0.5. 
- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân 
với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập 
phân. 
9. Tài liệu học tập: 
9.1 Giáo trình chính: 
 [1] Giáo trình Tâm lý học đại cương, Ths. Lê Thị Hân và TS. Huỳnh Văn Sơn, NXBĐHSP TP 
Hồ Chí Minh, 2012 
 [2] Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nguyễn Quang Uẩn, NXBĐHQG Hà Nội, 2011 
 9.2 Tài liệu tham khảo: 
 [3] Giáo trình Tâm lí học, Phạm Minh Hạc, NXBĐHSP Hà Nội, 1996 
 [4] Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nguyễn Xuân Thức, NXBĐHSP Hà Nội, 2006. 
 [5] Giáo trình tâm lý và nghệ thuật giao tiếp, ứng xử trong kinh doanh du lịch, Nguyễn Văn 
Định và Nguyễn Văn Mạnh, NXBKTQD Hà Nội, 2009 
 10. Hướng dẫn sinh viên tự học: 
Tuần/ 
Buổi 
Nội dung Lý 
thuyết 
(tiết) 
Thực 
hành 
(tiết) 
Nhiệm vụ của sinh viên 
1 Bài 1: Nhâp môn TLH 
1 1 -Tư nghiên cứu: 
+ Tài liệu [1]: nội dung từ trang 11-16 
từ tr. 29-40 
2 Bài 2: Hoạt động và giao 
tiếp 
1 1 -Tự nghiên cứu : 
+ Tài liệu [1]: nội dung từ trang 61-63 
3 Bài 5: Tình cảm 
1 1 --Nghiên cứu trước: 
+ Tài liệu [2]: nội dung trang 141 
4 Bài 6: Ý chí 
1 1 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [2]: nội dung trang 146 
+ Chuẩn bị một câu chuyện về ý chí 
5 Bài 7,8: Nhân cách 
1 2 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [2]: nội dung từ trang 43 
6 Bài 9: Ôn tập 
2 1 -Nghiên cứu trước: 
+Tài liệu [2]: nội dung từ trang 74-158 
Ngày tháng. Năm 201 
Trưởng khoa 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
Ngày tháng. Năm 201 
Trưởng Bộ môn 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
Ngày tháng. Năm 201 
Người biên soạn 
(Ký và ghi rõ họ tên) 
Võ Thị Bích Hạnh 
Ngày tháng. Năm 201 
Ban giám hiệu 
5 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_hoc_phan_tam_ly_hoc_dai_cuong_introduction_to_psych.pdf