Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân

Kiến thức

- Xác định được các yếu tố cơ bản về nhân cách và tâm lý con người nói chung và người nông dân nói riêng;

- Trình bày được sự trao đổi thông tin của con người với nhau ở các lứa tuổi;

- Phân biệt được các yếu tố tập quán cơ bản của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc;

- Giải thích được các hiện tượng tâm lý của người nông dân sảy ra trong từng điều kiện cụ thể;

- Trình bày được nguồn gốc của tâm lý tiểu nông, những đặc trưng, biểu hiện của tâm lý tiểu nông trong đội ngũ cán bộ, lãnh đạo và những biện pháp khắc phục.

 

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân trang 1

Trang 1

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân trang 2

Trang 2

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân trang 3

Trang 3

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân trang 4

Trang 4

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân trang 5

Trang 5

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân trang 6

Trang 6

doc 6 trang minhkhanh 6960
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân

Đề cương chi tiết học phần Tâm lý học nông dân
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BỘ MÔN KHUYẾN NÔNG
Giảng viên: Dương Văn Sơn, Nguyễn Hữu Giang, Dương Thị Thu Hoài
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Học phần: Tâm lý học nông dân
Bậc học: Đại học; Ngành học: Khuyến nông
 Số tín chỉ: 2 tín chỉ
Mã số học phần: FPS 221
Thái Nguyên, tháng 9/2016
TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TN
Khoa: Khuyến nông và PTNT
Bộ môn: Khuyến nông
Thái Nguyên, Ngày 20 tháng 9 năm 2012
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Đào tạo theo tín chỉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
Khoa: Kinh tế và PTNT
Bộ môn: Khuyến nông 
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần/môn học: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
	- Mã số học phần: FPS 221
	- Số tín chỉ: 2
	- Tính chất: Bắt buộc
	- Học phần thay thế, tương đương: Không
	- Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khuyến nông
2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: Tổng số tiết học: 30 tiết, trong đó:
	- Học lý thuyết trên lớp: 27 tiết
- Bài tập, thảo luận trên lớp: 3 tiết (= 3 giờ thực tế)
- Thực hành: 0 tiết (= 0 tiết thực tế)
- Sinh viên tự học: 60 tiết
3. Đánh giá
	- Điểm chuyên cần	Trọng số 0,2
- Điểm kiểm tra giữa học kỳ 	Trọng số 0,3
	- Điểm thi kết thúc học phần	Trọng số 0,5
4. Điều kiện học
Học phần học trước: Sinh thái môi trường
Học phần song hành: Xã hội học nông thôn
5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần:
5.1. Kiến thức
Xác định được các yếu tố cơ bản về nhân cách và tâm lý con người nói chung và người nông dân nói riêng;
Trình bày được sự trao đổi thông tin của con người với nhau ở các lứa tuổi;
Phân biệt được các yếu tố tập quán cơ bản của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía bắc;
Giải thích được các hiện tượng tâm lý của người nông dân sảy ra trong từng điều kiện cụ thể;
Trình bày được nguồn gốc của tâm lý tiểu nông, những đặc trưng, biểu hiện của tâm lý tiểu nông trong đội ngũ cán bộ, lãnh đạo và những biện pháp khắc phục.
5.2. Kỹ năng
Vận dụng được phương pháp tiếp cận và chuyển giao tối ưu trong từng hoàn cảnh để tạo ra môi trường lao động hiệu quả và hợp tác;
Tổ chức được các hoạt động khuyến nông ở cơ sở có sự tham gia của người dân, phù hợp với các trạng thái tâm lý khác nhau.
6. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy
6.1. Giảng dạy lý thuyết
TT
Nội dung
Số tiết
Phương pháp
giảng dạy
Chương 1: Nhập môn Tâm lý nông dân
5
1.1
Khái niệm
2
Trình bày và thuyết trình, phát vấn
1.1.1
Tâm lý và hiện tượng tâm lý
1.1.2
Tâm lý học
1.1.3
Tâm lý nông dân
1.2
Bản chất của hiện tượng tâm lý
1.2.1
Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não người
1.2.2
Tâm lý mang tính chất chủ thể
1.2.3
Tâm lý người có bản chất xã hội và mang tính lịch sử
1.3
Phân loại hiện tượng tâm lý
1.3.1
Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí tương đối của các hiện tượng tâm lý trong nhân cách
1.3.2
Căn cứ vào mức độ nhận thức và mức độ kiểm tra của chủ thể đối với các hiện tượng tâm lý
2
Trình bày và thuyết trình
1.3.3
Các hiện tượng tâm lý còn được phân thành hiện tượng tâm lý cá nhân và hiện tượng tâm lý xã hội
1.4
Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học và tâm lý nông dân
1
Thảo luận, trình bày
Chương 2. Quá trình nhận thức và một số hiện tượng, phạm trù tâm lý nông dân
5
2.1
Quá trình nhận thức
1
Trình bày và thuyết trình
2.1.1
Khái niệm về quá trình nhận thức
2.1.2
Nhận thức cảm tính
2.1.3
Nhận thức lý tính
1
Trình bày và thuyết trình
2.1.4
Quá trình trí nhớ
2.2
Cảm xúc và tình cảm của nông dân
2.2.1
Khái niệm, đặc điểm và vai trò của xúc cảm, tình cảm
1
Trình bày và thuyết trình
2.2.2
Các quy luật của xúc cảm, tình cảm
2.3
Hành động và ý chí
2.3.1
Hoạt động và hành động
2.3.2
Hành động và hành vi
2.3.3
Ý chí và hành động ý chí
2.4
Nhân cách con người
2.4.1
Khái niệm chung về nhân cách
1
Trình bày và thuyết trình
2.4.2
Xu hướng và năng lực của nhân cách
2.5
Phong cách và hành vi của nhân cách
2.5.1
Khái niệm tính cách và khí chất
2.5.2
Phân loại khí chất
1
Thảo luận, trình bày
Chương 3. Một số đặc điểm đặc trưng của tâm lý nông dân Việt Nam
7
3.1
Yêu nước, tự hào quê hương đất nước, tự hào dân tộc
0,5
Trình bày và thuyết trình
3.2
Yêu lao động, cần cù nhưng tùy tiện và thiếu kỷ luật
0,5
Trình bày và thuyết trình
3.3
Trọng danh dự, trọng đạo đức, tình cảm nhưng hay sỹ diện
0,5
Thảo luận, trình bày
3.4
Sản xuất nhỏ lẻ, tiểu nông, tầm nhìn hẹp
1
Trình bày và thuyết trình
3.5
Cộng đồng, đoàn kết, cào bằng, kìm hãm người có tài
1
Thảo luận, trình bày
3.6
Tự trị, cục bộ, hẹp hòi, bè phái
0,5
Trình bày và thuyết trình
3.7
Nguyên lý “âm dương”, ứng xử nước đôi, an phận
0,5
Trình bày và thuyết trình
3.8
Gia trưởng, trọng nam khinh nữ, bất bình đẳng giới
0,5
3.9
Tôn ty nhưng thụ động, ỷ lại, dĩ hòa vi quý, ngại đấu tranh đến cùng cho lẽ phải
0,5
3.10
Dư luận xã hội, tâm lý đám đông, tò mò, để ý vặt
0,5
3.11
Có nhiều kinh nghiệm nhưng bảo thủ, hạn chế sự phát triển của tư duy lô gíc khoa học
0,5
Trình bày và thuyết trình
Chương 4. Tâm lý nông dân trong giao tiếp và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
7
4.1
Tâm lý nông dân trong giao tiếp ứng xử
2
Trình bày và thuyết trình
4.1.1
Khái niệm, mục đích và mục tiêu giao tiếp với nông dân
4.1.2
Một số đặc điểm về văn hóa giao tiếp của nông dân
4.1.3
Một số rào cản trong giao tiếp của nông dân
4.1.4
Nguyên tắc và bí quyết giao tiếp ứng xử thành công với nông dân
1
Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét
4.2
Tâm lý nông dân trong đào tạo huấn luyện khuyến nông
2
4.2.1
Sự nhận thức, tiếp thu kiến thức và kỹ thuật của nông dân
Trình bày và thuyết trình
4.2.2
Nguyên tắc học tập của nông dân
4.2.3
Một số phương pháp và kỹ năng đào tạo huấn luyện nông dân
4.3
Tâm lý nông dân trong chuyển giao và mở rộng kỹ thuật tiến bộ
2
Trình bày và thuyết trình
4.3.1
Tâm lý nông dân trong các hoạt động thử nghiệm và xây dựng mô hình trình diễn
4.3.2
Tâm lý nông dân trong các hoạt động mở rộng và nhân rộng kỹ thuật tiến bộ
Chương 5. Tâm lý nông dân trong phát triển nông thôn, công nghiệp hóa và hiện đại hóa
6
5.1
Tâm lý nông dân trong phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới
2
Trình bày và thuyết trình
5.1.1
Phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới
5.1.2
Những biến đổi về đặc điểm tâm lý nông dân trong phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới
5.1.3
Những vấn đề đặt ra và thách thức đối với nông dân trong phát triển nông thôn và xây dựng nông thôn mới
2
Thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét
5.2
Tâm lý nông dân trong nền kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2
Trình bày và thuyết trình
5.2.1
Kinh tế thị trường
5.2.2
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5.2.3
Những biến đổi tâm lý nông dân Việt Nam khi chuyển sang kinh tế thị trường, công nghiệp hóa, hiện đại hóa
5.2.4
Những vấn đề đặt ra và thách thức đối với nông dân trong nền kinh tế thị trường, công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Tổng cộng
30
6.2. Các bài thực hành : Không
7. Tài liệu học tập:
Giáo trình Tâm lý học nông dân, Nxb Nông nghiệp, 2015
8. Tài liệu tham khảo
Chu Liên Anh, 2012. Giáo trình tâm lý học tư pháp. Nxb Tư pháp, 2012.
M.E Adams. 1982. Agricultural Extension in Developing countries. Intermediate Tropical Agriculture Series, 1982.
Dương Văn Sơn và Nguyễn Trường Kháng, 2010. Giáo trình Xã hội học Nông thôn. Nxb Nông nghiệp, 2010.
Cao Thị Sính, 2012. Ảnh hưởng của tâm lý tiểu nông đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Luận án Tiến sỹ khoa học ngành Chủ nghĩa khoa học biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử. 
Lê Hữu Xanh, 2002. Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý tiểu nông đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý sản xuất - kinh doanh của nhà nước trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta hiện nay. Kỷ yếu khoa học, 2002.
9. Cán bộ giảng dạy
TT
Họ tên giảng viên
Đơn vị quản lý
Học hàm, học vị
1
Dương Văn Sơn
Khoa Kinh tế & PTNT
Phó Giáo sư, Tiến sỹ
2
Nguyễn Hữu Giang
Khoa Kinh tế & PTNT
Thạc sỹ
3
Dương Thị Thu Hoài
Khoa Kinh tế & PTNT
Thạc sỹ
Thái Nguyên, ngày 12 tháng 9 năm 2016
Trưởng Khoa
Trưởng Bộ môn
PGS.TS Dương Văn Sơn
Giáo viên môn học
PGS.TS Dương Văn Sơn

File đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_hoc_phan_tam_ly_hoc_nong_dan.doc