Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương

Phần 1. XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG

a. Tổ chức cơ sở đảng:

• Ở xã, phường, thị trấn có từ 3 đảng viên chính thức trở lên,

lập tổ chức cơ sở đảng (trực thuộc cấp ủy cấp huyện).

• Ở cơ quan, doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp,

đơn vị quân đội, công an và các đơn vị khác có từ 3 đảng

viên chính thức trở lên, lập tổ chức đảng; cấp ủy cấp trên

trực tiếp xem xét, quyết định việc tổ chức đảng đó trực

thuộc cấp ủy cấp nào cho phù hợp.

• Nếu chưa đủ 3 đảng viên chính thức thì cấp ủy cấp trên

trực tiếp giới thiệu đảng viên sinh hoạt ở TCCSĐ thích hợp

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 1

Trang 1

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 2

Trang 2

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 3

Trang 3

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 4

Trang 4

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 5

Trang 5

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 6

Trang 6

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 7

Trang 7

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 8

Trang 8

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 9

Trang 9

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 61 trang viethung 5140
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương

Bài giảng Xây dựng tổ chức cơ sở đảng và đội ngũ đảng viên - Nguyễn Xuân Phương
XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ 
ĐẢNG VÀ ĐỘI NGŨ ĐẢNG VIÊN 
TS. Nguyễn Xuân Phƣơng 
GVCC - TRƢỞNG KHOA 
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH KHU VỰC I 
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG 
***** 
Phần 2. XÂY DỰNG ĐỘI 
NGŨ ĐẢNG VIÊN 
• Những vấn đề lý luận cơ 
bản 
• Thực trạng 
• Giải pháp 
Kết cấu bài 
Phần 1. XÂY DỰNG TỔ 
CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG 
• Những vấn đề lý luận cơ 
bản 
• Thực trạng 
• Giải pháp 
Phần 1. XÂY DỰNG TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG 
a. Tổ chức cơ sở đảng: 
• Ở xã, phƣờng, thị trấn có từ 3 đảng viên chính thức trở lên, 
lập tổ chức cơ sở đảng (trực thuộc cấp ủy cấp huyện). 
• Ở cơ quan, doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị sự nghiệp, 
đơn vị quân đội, công an và các đơn vị khác có từ 3 đảng 
viên chính thức trở lên, lập tổ chức đảng; cấp ủy cấp trên 
trực tiếp xem xét, quyết định việc tổ chức đảng đó trực 
thuộc cấp ủy cấp nào cho phù hợp. 
• Nếu chƣa đủ 3 đảng viên chính thức thì cấp ủy cấp trên 
trực tiếp giới thiệu đảng viên sinh hoạt ở TCCSĐ thích hợp. 
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 
1. Một số quan niệm xuất phát 
b. Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng 
Năng lực lãnh đạo 
• Năng lực cụ thể hoá 
đƣờng lối, chính sách của 
Đảng các cấp. 
• Năng lực tổ chức và chỉ 
đạo thực hiện nghị quyết. 
• Năng lực tổng kết thực 
tiễn – lý luận. 
• Năng lực lãnh đạo các tổ 
chức trong HTCT và nhân 
dân. 
Sức chiến đấu 
• Ý chí phấn đấu, quyết tâm 
thực hiện thắng lợi nghị quyết 
• Phẩm chất đạo đức, tác 
phong, lối sống của đảng viên 
• Tinh thần tự phê bình và phê 
bình, giữ gìn sự đoàn kết thống 
nhất nội bộ. 
• Tinh thần đấu tranh chống 
tiêu cực, các tƣ tƣởng, quan 
điểm sai trái và âm mƣu phá 
hoại của kẻ thù. 
c. Hình thức tổ chức của tổ chức cơ sở đảng 
Tổ chức cơ sở đảng 
(Chi bộ cơ sở) 
Tổ đảng Tổ đảng 
Tổ chức cơ sở đảng 
(Đảng bộ cơ sở) 
Chi bộ Chi bộ 
Tổ đảng Tổ đảng Tổ đảng Tổ đảng 
Tổ chức cơ sở đảng 
(Đảng bộ cơ sở) 
Chi bộ Đảng bộ bộ phận 
Tổ đảng 
Tổ đảng 
Tổ đảng 
Tổ đảng Chi bộ Chi bộ 
Tổ đảng 
Tổ đảng 
3 1 
2 
Tổ chức cơ sở đảng là nền tảng của Đảng, hạt nhân chính trị 
ở cơ sở. Biểu hiện: 
• Nơi trực tiếp gắn với nhân dân, đoàn kết, tập hợp, lắng 
nghe, giải quyết và phản ánh mọi tâm tƣ, nguyện vọng chính 
đáng của nhân dân. 
• Trực tiếp đƣa đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, 
pháp luật của Nhà nƣớc vào quần chúng và tổ chức cho quần 
chúng thực hiện. 
• Trực tiếp giáo dục, rèn luyện, kết nạp và sàng lọc đảng viên; 
đào tạo cán bộ cho Đảng; nơi xuất phát để cử ra cơ quan lãnh 
đạo các cấp của Đảng; 
• Là cửa ngõ quan trọng để bảo đảm tính tiên phong, tính 
trong sạch của Đảng. 
2. Vị trí, vai trò: 
3. Chức năng 
Lãnh đạo: 
• Giữ vai trò đoàn kết và lãnh 
đạo HTCT ở cơ sở. 
• Qui tụ, đoàn kết, tập hợp mọi 
lực lƣợng, tập hợp quần chúng 
thực hiện đƣờng lối, chính sách, 
pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc. 
• Định hƣớng cho cơ sở phát 
triển theo đúng đƣờng lối, nghị 
quyết chính sách, pháp luật của 
Đảng và Nhà nƣớc 
Xây dựng nội bộ: 
• Xây dựng đảng bộ, 
chi bộ trong sạch, 
vững mạnh về chính 
trị, tƣ tƣởng và tổ 
chức 
• Xây dựng và nâng 
cao chất lƣợng đội 
ngũ cán bộ, đảng viên 
• Giáo dục, bồi dƣỡng 
quần chúng, làm công 
tác kết nạp đảng viên 
Nhiệm 
vụ 
1. Đề ra và tổ chức thực 
hiện chủ trƣơng, nhiệm 
vụ chính trị 
2. Xây dựng đảng bộ, chi 
bộ vững mạnh về chính 
trị, tƣ tƣởng và tổ chức 
3. Lãnh đạo xây dựng 
chính quyền, các tổ 
chức trong sạch, vững 
mạnh; chấp hành đúng 
pháp luật và phát huy 
quyền làm chủ của 
nhân dân 
4. Liên hệ mật thiết với 
nhân dân, chăm lo và 
bảo vệ lợi ích của nhân 
dân; lãnh đạo nhân 
dân thực hiện đƣờng 
lối, chính sách của 
Đảng và Nhà nƣớc 
5. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện 
nghị quyết của Đảng, pháp luật Nhà 
nƣớc; kiểm tra tổ chức đảng và đảng 
viên chấp hành Điều lệ Đảng 
II. THỰC TRẠNG 
a. Những ƣu điểm 
• Đến nay, có khoảng trên 52 nghìn tổ chức cơ sở đảng 
• Trong đó, khoảng 25% tổ chức cơ sở đảng khu vực xã, 
phƣờng, thị trấn (chiếm 2/3 số đảng viên). 
• Đã từng bƣớc xóa thôn, bản, trƣờng, trạm trắng tổ 
chức đảng (còn khoảng gần 2000 thôn, bản trắng), 
nhất là khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng cao, vùng dân 
tộc thiểu số. 
1. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CƠ SỞ ĐẢNG 
Phần lớn đảng viên ở cơ sở giữ vững đƣợc bản lĩnh chính trị, 
đạo đức cách mạng, lối sống, kiên định mục tiêu, lý tƣởng của 
Đảng. Trình độ và năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở ngày càng 
đƣợc nâng lên. 
• Đã năng động, sáng tạo trong việc cụ thể hoá nghị quyết của 
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc vào điều kiện cụ 
thể của địa phƣơng, đơn vị, tổ chức thực hiện khá tốt, đạt kết 
quả kinh tế – xã hội thiết thực. 
• Việc thực hiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát 
huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện đại đoàn kết toàn 
dân có nhiều tiến bộ, mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa Đảng 
với dân ngày càng phát triển. 
• Việc thực hiện nguyên tắc của Đảng, nhất là nguyên tắc 
tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình, xây dựng 
nội bộ Đảng đoàn kết thống nhất, đấu tranh chống quan 
liêu, tham nhũng, lãng phí đạt đƣợc những kết quả tích 
cực. 
• Vai trò hạt nhân chính trị lãnh đạo các mặt hoạt động ở 
cơ sở đƣợc phát huy; từng bƣớc đổi mới phƣơng thức 
lãnh đạo, dân chủ ở cơ sở ngày càng đƣợc mở rộng, vai 
trò của Mặt trận, các đoàn thể ngày càng đƣợc nâng 
lên, góp phần to lớn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính 
trị của địa phƣơng, đơn vị. 
b. Những khuyết điểm 
• Việc cụ thể hoá nghị quyết nhìn chung còn chậm, chƣa sát 
thực tiễn, nội dung chƣa mang tính định hƣớng, chủ trƣơng 
mà còn nặng tính chất điều hành của chính quyền. 
• Việc tuyên truyền, phổ biến, quán triệt nghị quyết còn yếu 
kém, còn tình trạng đảng viên ngại học tập, quán triệt nghị 
quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc các cấp. 
• Nhiều nơi chƣa thực sự quan tâm thƣờng xuyên công tác 
giáo dục tƣ tƣởng, rèn luyện đạo đức, lối sống cho cán bộ, 
đảng viên; chƣa ngăn chặn kịp thời tiêu cực. Do đó, vẫn còn 
tình trạng qu ... ố lƣợng đơn thuần; kết nạp đảng 
viên đi đôi với củng cố đảng; đề phòng các phần tử cơ hội 
chui vào đảng. 
• Làm tốt công tác tạo nguồn, bồi dƣỡng nguồn, quản lý 
nguồn kết nạp đảng viên. 
• Nắm vững điều kiện cần và đủ trong kết nạp đảng viên. 
• Nắm vững và thực hiện tốt quy trình kết nạp đảng viên. 
• Một số vấn đề cần chú ý trong kết nạp đảng viên. 
3. Chỉnh đốn đội ngũ, đƣa những ngƣời không đủ tƣ cách ra 
khỏi Đảng 
• Về chỉnh đốn đội ngũ: 
• Phân tích chất lƣợng đảng viên đúng thực chất, khách quan, 
trung thực, chính xác. 
• Kết luận rõ, kịp thời những trƣờng hợp vi phạm tiêu chuẩn 
đảng viên hoặc không đủ tƣ cách đảng viên. 
Việc đƣa những ngƣời không đủ tƣ cách ra khỏi đảng: 
• Phải làm thật khách quan, chính xác, thận trọng. 
• Phân biệt rõ loại phải đƣa ra (khai trừ hay xoá tên) 
• Làm đúng quy trình các bƣớc cho từng loại đƣa ra 
• Làm tốt công tác tƣ tƣởng trong nội bộ đảng khi đƣa ngƣời 
không đủ tƣ cách ra khỏi đảng. 
IV. MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC ĐẢNG VIÊN 
Điều kiện cần: 
• Công dân Việt Nam từ 18 tuổi 
trở lên. 
• Thừa nhận và tự nguyện thực 
hiện Cƣơng lĩnh, điều lệ 
Đảng, tiêu chuẩn và nhiệm vụ 
đảng viên. 
• Hoạt động trong một tổ chức 
cơ sở đảng 
• Qua thực tiễn chứng tỏ là 
ngƣời ƣu tú đƣợc quần chúng 
tín nhiệm. 
Điều kiện đủ: 
• Có đủ tiêu chuẩn đảng viên 
• Có đủ khả năng hoàn thành 
nhiệm vụ đảng viên. 
• Không vi phạm tiêu chuẩn 
chính trị (theo Quy định 57 
của Bộ Chính trị). 
a. Điều kiện để trở thành đảng viên 
1. Công tác kết nạp đảng viên 
b. Việc xét kết nạp một số trƣờng hợp đặc biệt 
Về tuổi đời 
Xem xét những ngƣời trên 60 
tuổi khi có các điều kiện sau: 
• Có sức khỏe và uy tín 
• Đang công tác, cƣ trú ở 
những nơi chƣa có tổ chức 
đảng, chƣa có đảng viên 
hoặc do yêu cầu đặc biệt 
• Trƣờng hợp trên phải đƣợc 
Ban Thƣờng vụ cấp ủy trực 
thuộc Trung ƣơng đồng ý 
bằng văn bản trƣớc khi cấp 
ủy có thẩm quyền ra quyết 
định kết nạp. 
Về trình độ học vấn 
• Tiểu học: là những ngƣời ở 
vùng sâu, vùng cao, xa, hải 
đảo, vùng có điều kiện kinh 
tế - xã hội khó khăn. 
• Biết đọc, viết chữ quốc ngữ: 
Già làng, trƣởng bản, ngƣời 
thực sự có uy tín, đang sinh 
sống ở vùng sâu, xa, cao, 
kinh tế - xã hội đặc biệt khó 
khăn. Nhƣng phải đƣợc 
BTV cấp ủy trực thuộc TW 
đồng ý bằng văn bản mới ra 
quyết định kết nạp. 
c. Thủ tục xem xét kết nạp đảng viên: 
Giấy chứng nhân học lớp bồi dƣỡng nhận thức về Đảng: 
Ngƣời vào Đảng phải học lớp bồi dƣỡng nhận thức về Đảng, 
có giấy chứng nhận do Trung tâm bồi dƣỡng chính trị cấp 
huyện hoặc tƣơng đƣơg cấp. Nơi không có trung tâm bồi 
dƣỡng chính trị thì do cấp ủy có thẩm quyền kết nạp đảng 
viên cấp. 
Đơn xin vào Đảng: 
Ngƣời vào Đảng phải tự làm đơn xin vào Đảng, trình bày rõ 
những nhận thức của mình về mục đích, lý tƣởng của Đảng, 
về động cơ xin vào Đảng. 
Lý lịch của ngƣời vào Đảng: 
Khai lý lịch: 
• Ngƣời vào Đảng phải tự khai lý lịch đầy đủ, rõ ràng, trung 
thực theo qui định, chịu trách nhiệm về nội dung đã khai. 
• Nếu có những vấn đề không hiểu và không nhớ chính xác 
thì phải báo cáo với chi bộ. 
Thẩm tra lý lịch: 
• Lý lịch phải đƣợc cấp ủy cơ sở thẩm tra, kết luận trƣớc khi 
ghi nội dung chứng nhận, ký tên, đóng dấu. 
Những ngƣời cần thẩm tra lý lịch: 
• Ngƣời vào Đảng 
• Cha, mẹ đẻ; cha, mẹ vợ (hoặc chồng) hoặc ngƣời trực tiếp 
nuôi dƣỡng; 
• Vợ hoặc chồng. 
• Con đẻ có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. 
Nội dung thẩm tra: 
Đối với ngƣời vào Đảng: 
• Về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay; 
• Về việc chấp hành đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của 
Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc; 
• Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. 
Đối với ngƣời thân (cha, mẹ, vợ (chồng), con: 
• Về lịch sử chính trị và chính trị hiện nay; 
• Việc chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của 
Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc. 
Phƣơng pháp thẩm tra: 
• Nếu cha, mẹ đẻ, anh, chị em ruột đang là đảng viên và trong lý 
lịch ngƣời vào Đảng đã khai đầy đủ thì không phải thẩm tra. 
• Nếu cha, mẹ, anh, chị em ruột của vợ (hoặc chồng) là đảng viên 
và trong lý lịch ngƣời vào Đảng đã khai đầy đủ thì không phải 
thẩm tra bên vợ (hoặc chồng). 
• Nội dung nào chƣa rõ thì thẩm tra, xác minh nội dung đó. 
• Khi cấp ủy cơ sở (ở quê, nơi cƣ trú, nơi làm việc) đã xác nhận, 
nếu có nội dung nào chƣa rõ thì đến ban tổ chức cấp ủy cấp 
trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng đó để thẩm tra, xác minh. 
• Ngƣời vào Đảng và những ngƣời thân cùng sinh sống, làm việc 
tại quê quán trong cùng một tổ chức cơ sở đảng từ đời ông, bà 
nội đến nay thì chi ủy báo cáo với chi bộ, chi bộ kết luận, cấp 
ủy cơ sở kiểm tra và ghi ý kiến chứng nhận, ký tên, đóng dấu, 
không cần thẩm tra riêng. 
• Ngƣời vào Đảng trong lực lƣợng vũ trang thì đối chiếu với 
lý lịch khi nhập ngũ hoặc tuyển sinh, tuyển dụng. Những nội 
dung nào chƣa rõ mới thẩm tra. 
• Ngƣời vào Đảng đang ở nƣớc ngoài thì đối chiếu với lý lịch 
ngƣời đó do cơ quan có thẩm quyền ở trong nƣớc quản lý 
hoặc lấy xác nhận của cấp ủy cơ sở ở quê quán, nơi cƣ trú 
hoặc nơi làm việc ở trong nƣớc. 
• Ngƣời thân ngƣời vào Đảng ở nƣớc ngoài thì đề nghị cấp ủy 
hoặc cơ quan đại diện ở nƣớc ngoài (qua Đảng ủy ngoài 
nƣớc); trƣờng hợp có nghi vấn thì đến cơ quan an ninh 
trong nƣớc thẩm tra. 
• Ngƣời vào Đảng và ngƣời thân đang làm tại các tổ chức phi 
chính phủ, doanh nghiệp nƣớc ngoài thì đến doanh nghiệp 
và cơ quan an ninh có trách nhiệm quản lý, theo dõi để 
thẩm tra những vấn đề liên quan đến chính trị 
Trách nhiệm của chi bộ và cấp ủy cơ sở nơi ngƣời vào Đảng: 
• Kiểm tra, đóng dấu giáp lai (chƣa chứng nhận, đóng dấu). 
• Gửi công văn đề nghị thẩm tra; trƣờng hợp cần thiết thì cử 
đảng viên đi thẩm tra. 
• Tổng hợp kết quả kiểm tra, ghi nội dung, ký tên, đóng dấu. 
Trách nhiệm của cấp ủy cơ sở và cơ quan nơi thẩm tra: 
• Chỉ đạo chi ủy, cơ quan liên quan xác nhận vào lý lịch. 
• Thẩm định, ghi nội dung xác nhận đúng hay chƣa đúng. 
• Thống nhất nội dung ghi vào mục nhận xét ở cuối bản lý lịch. 
• Thay mặt cấp ủy hoặc ban thƣờng vụ ký tên, đóng dấu 
• Gửi lại cho cơ sở yêu cầu thẩm tra. 
• Nếu cần thẩm tra ở ban tổ chức cấp ủy cấp trên cơ sở thì tập 
thể ban lãnh đạo thống nhất và ghi nội dung vào lý lịch. 
• Chi ủy tổ chức lấy ý kiến đại diện của các đoàn thể mà ngƣời 
vào Đảng là thành viên; 
• Lấy ý kiến nhận xét của chi ủy hoặc chi bộ (nơi không có chi ủy) 
nơi cƣ trú của ngƣời vào Đảng. 
• Tổng hợp thành văn bản báo cáo chi bộ. 
d. Nhận xét của đoàn thể và cấp ủy nơi cƣ trú 
e.e. Nghị quyết của chi bộ, cấp ủy cơ sở: 
- Chi bộ (kể cả chi bộ cơ sở) xem xét đơn, lý lịch, bản giới thiệu, các 
bản nhận xét 
- Nếu đƣợc 2/3 đảng viên chính thức trở lên đồng ý kết nạp thì chi 
bộ ra nghị quyết đề nghị cấp ủy cấp trên xem xét, quyết định. 
- Nơi có đảng ủy bộ phận thì đảng ủy bộ phận thẩm định nghị 
quyết của chi bộ, báo cáo cấp ủy cơ sở. 
- Tập thể đảng ủy cơ sở thảo luận, nếu có 2/3 cấp ủy viên đồng ý thì 
quyết định hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền quyết định kết nạp. 
Quyết định kết nạp đảng viên: 
• Sau khi có đề nghị, ban tổ chức cấp ủy thẩm định lại, trích lục tài 
liệu gửi đồng chí thƣờng vụ nghiên cứu. 
• Ban thƣờng vụ họp xét, nếu có trên ½ ủy viên thƣờng vụ đồng ý 
thì ra quyết định. Đối với đảng ủy cơ sở đƣợc ủy quyền thì phải 
có trên 2/3 cấp ủy viên đƣơng nhiệm đồng ý. 
• Đối với các tổ chức cơ sở đảng trực thuộc cấp ủy cấp tỉnh, không 
đƣợc ủy quyền thì cấp ủy cơ sở gửi văn bản lên ban tổ chức cấp 
ủy cấp tỉnh thẩm định, báo cáo thƣờng trực, thƣờng trực chủ trì 
cùng với các ủy viên thƣờng vụ là trƣởng các ban xem xét, nếu có 
trên ½ số thành viên đồng ý thì ra quyết định kết nạp.. 
• Đối với đảng ủy, chi bộ cơ sở trực thuộc Đảng ủy Công an Trung 
ƣơng không đƣợc ủy quyền thì gửi văn bản đề nghị cho Tổng cục 
xây dựng lực lƣợng thẩm định, báo cáo ban thƣờng vụ xét, nếu 
có trên ½ đồng ý thì quyết định kết nạp. 
• Trƣờng hợp liên quan đến lịch sử chính trị, chính trị hiện nay 
phải báo có thƣờng vụ cấp tỉnh xem xét, đồng ý bằng văn bản thì 
cấp ủy mới ra quyết định kết nạp. 
g. Việc xem xét, kết nạp khi chuyển công tác 
Trƣờng hợp chƣa có quyết định kết nạp: 
• Nếu đang trong thời gian xem xét, kết nạp thì nơi chuyển 
đi làm giấy xác nhận để đơn vị mới tiếp tục theo dõi, giúp 
đỡ, xem xét, kết nạp. 
• Nếu đã đƣợc xét kết nạp nhƣng chƣa chuyển hồ sơ đề nghị 
thì chuyển hồ sơ đến cấp ủy cấp trên của tổ chức cơ sở 
đảng nơi chuyển đến, cấp ủy cấp trên chỉ đạo cấp ủy cơ sở 
theo dõi, giúp đỡ và xem xét, kết nạp. 
• Nếu đã chuyển hồ sơ đề nghị nhƣng chƣa có quyết định thì 
cấp ủy cấp trên cơ sở nơi chuyển đi làm công văn và 
chuyển hồ sơ đến cấp ủy cấp trên nơi chuyển đến xem xét, 
quyết định kết nạp. 
Trƣờng hợp đã có quyết định kết nạp: 
• Nếu nơi chuyển đến thuộc phạm vi trong đảng bộ huyện và 
tƣơng đƣơng thì cấp ủy có thẩm quyền thông báo đến cấp 
ủy cơ sở nơi chuyển đi, đồng thời chuyển quyết định đến 
nơi chuyển đến. 
Nếu chuyển ra ngoài đảng bộ huyện và tƣơng đƣơng: 
• Nếu quyết định kết nạp chƣa quá 30 ngày làm việc tính từ 
ngày ngƣời vào Đảng có quyết định chuyển đi, thì cấp ủy 
nơi chuyển đi gửi công văn và quyết định để nơi mới tổ 
chức kết nạp. 
• Nếu quyết định trên 30 ngày làm việc tính từ ngày ngƣời 
vào Đảng có quyết định chuyển đi thì hủy quyết định kết 
nạp và gửi công văn kèm theo hồ sơ đến tổ chức đảng nơi 
chuyển đến để xem xét, quyết định kết nạp. 
2. Công nhận đảng viên chính thức: 
Hồ sơ và thủ tục công nhận: 
• Giấy chứng nhận học lớp bồi dƣỡng đảng viên mới. 
• Bản tự kiểm điểm của đảng viên dự bị. 
• Bản nhận xét của đảng viên đƣợc phân công giúp đỡ. 
• Bản nhận xét của đoàn thể chính trị - xã hội nơi làm việc. 
• Bản nhận xét của chi ủy nơi cƣ trú. 
• Nghị quyết của chi bộ, đảng ủy cơ sở và quyết định công 
nhận đảng viên chính thức của cấp ủy có thẩm quyền. 
• Sau khi có nghị quyết, chi ủy công bố quyết định trong 
cuộc sinh hoạt chi bộ gần nhất. 
Xóa tên đảng viên dự bị vi phạm tƣ cách: 
• Chi bộ xem xét, nếu có 2/3 đảng viên chính thức trở lên 
biểu quyết đồng ý xóa tên thì ra nghị quyết và báo cáo cấp 
ủy cấp trên. 
• Đảng ủy cơ sở xem xét, nếu có 2/3 đảng ủy viên trở lên biểu 
quyết đồng ý xóa tên thì ra nghị quyết, báo cáo cấp ủy có 
thẩm quyền. 
• Ban thƣờng vụ cấp ủy có thẩm quyền xem xét, nếu có trên 
½ đồng ý xóa tên thì ra quyết định xóa tên. 
• Đảng ủy cơ sở đƣợc ủy quyền quyết định kết nạp ra quyết 
định xóa tên nếu đƣợc sự đồng ý ít nhất 2/3 đảng ủy viên 
đƣơng nhiệm. 
3. Một số vấn đề liên quan 
a. Việc kết nạp đảng viên: 
• Ngƣời đang trong thời gian chi bộ nơi làm việc đang xem 
xét, chi bộ nơi sinh hoạt tạm thời có trách nhiệm cử đảng 
viên theo dõi, giúp đỡ. Khi đủ điều kiện thì gửi nhận xét để 
chi bộ nơi làm việc xem xét, kết nạp. 
• Khi có quyết định kết nạp, chi bộ nơi làm việc tổ chức kết 
nạp và giới thiệu đến nơi sinh hoạt tạm thời. 
b. Việc công nhận đảng viên chính thức: 
• Khi hết thời gian dự bị, chi bộ nơi sinh hoạt tạm thời làm 
các thủ tục nhƣ qui định gửi về chi bộ nơi đảng viên làm 
việc để xem xét, công nhận chính thức. 
• Khi có quyết định công nhận, chi ủy nơi làm việc thông 
báo trong cuộc họp gần nhất và thông báo cho tổ chức 
đảng nơi sinh hoạt tạm thời biết. 
c. Cách tính tuổi đảng: 
• Tuổi đảng tính từ ngày ký quyết định kết nạp. Nếu 
không còn nhớ quyết định thì lấy ngày ghi trong thẻ 
đảng viên. 
• Những ngƣời ra khỏi Đảng mà trƣớc đó đã xác định 
tuổi đảng thì không tính lại tuổi đảng. 
• Những ngƣời bị đƣa ra khỏi Đảng đã đƣợc cấp có thẩm 
quyền xác định oan sai, nay đƣợc khôi phục thì tuổi 
đảng đƣợc tính liên tục. 
• Đảng viên bị kỷ luật khai trừ, nay phấn đấu vào Đảng, 
thì thời gian bị khai trừ không đƣợc tính tuổi đảng. 
4. Kết nạp đảng viên trong một số trƣờng hợp cụ thể 
a. Đối với ngƣời có đạo, có quan hệ hôn nhân với ngƣời nƣớc 
ngoài, là ngƣời Hoa thì thực hiện theo qui định của Ban Bí 
thƣ và hƣớng dẫn của Ban Tổ chức Trung ƣơng. 
b. Các trƣờng hợp khác: 
• Ngƣời đang học tập trung từ 12 tháng trở lên do tổ chức 
đảng nhà trƣờng xem xét kết nạp. 
• Ngƣời đang công tác biệt phái từ 12 tháng trở lên do tổ 
chức đảng nơi biệt phái xem xét kết nạp 
• Ngƣời đã tốt nghiệp ra trƣờng về địa phƣơng chờ việc làm 
thì tổ chức đảng địa phƣơng xem xét kết nạp. 
• Ngƣời đang làm hợp đồng dƣới 12 tháng thì tổ chức đảng 
nơi cƣ trú xem xét kết nạp. 
• Ngƣời làm hợp đồng trên 12 tháng thì tổ chức đảng nơi 
đang hợp đồng xem xét kết nạp 
5. Quản lý hồ sơ đảng viên: 
• Việc quản lý hồ sơ đảng viên xem thêm tại Qui định 45-
QĐ/TW. Hồ sơ đảng viên là tất cả các tài liệu liên quan đến 
đảng viên, đƣợc ghi cụ thể trong Hƣớng dẫn số 01-HD/TW 
ngày 5/1/2012 của Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI. 
• Hồ sơ đảng viên do cấp ủy cơ sở nơi đảng viên đang sinh 
hoạt chính thức quản lý. Nếu nơi nào không có điều kiện 
thì đề nghị cấp ủy cấp trên quản lý. 
• Khi chuyển sinh hoạt thì phải chuyển toàn bộ hồ sơ đảng 
viên đến tổ chức đảng nơi đến. 
• Khi tổ chức đảng bị giải tán, giải thể, sát nhập, chia tách 
thì hồ sơ đảng viên do tổ chức đảng cấp trên trực tiếp của 
tổ chức đảng đó kiểm tra, thu nhận, quản lý 
• Hồ sơ đảng viên từ trần hoặc bị đƣa ra khỏi Đảng thì cấp 
ủy cấp trên trực tiếp của tổ chức cơ sở đảng quản lý. 
6. Việc thay đổi họ tên, tuổi 
Thay đổi họ tên: 
• Đơn đề nghị của đảng viên và văn bản chính thức của cơ 
quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép thay đổi. 
• Cấp ủy cơ sở xem xét và đề nghị cấp ủy cấp trên trực tiếp 
xem xét, quyết định 
Thay đổi ngày, tháng, năm sinh: 
• Đơn đề nghị của đảng viên và các giấy tờ liên quan. 
• Cấp ủy cơ sở xem xét nếu đồng ý thì đề nghị cấp trên trực 
tiếp xem xét, quyết định 
• Nguyên tắc: Tuổi của đảng viên tính theo giấy khai sinh 
gốc, nếu không có giấy khai sinh gốc thì tính theo lý lịch 
khai khi vào Đảng. Nếu có căn cứ khai lý lịch không đúng 
thì căn cứ vào các hồ sơ, văn bản có liên quan theo qui 
định của pháp luật về đăng ký và quản lý hộ tịch 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_xay_dung_to_chuc_co_so_dang_va_doi_ngu_dang_vien_n.pdf