Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại

Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại

Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại

Quy tắc “Năm ngón tay”

 

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 1

Trang 1

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 2

Trang 2

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 3

Trang 3

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 4

Trang 4

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 5

Trang 5

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 6

Trang 6

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 7

Trang 7

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 8

Trang 8

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 9

Trang 9

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

ppt 31 trang minhkhanh 03/01/2022 6040
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại

Bài giảng Phòng tránh bị xâm hại
Phòng tránh bị xâm hại 
Phòng tránh bị xâm hại 
Xâm hại trẻ em là gì? 
 Theo Luật trẻ em 2016: “Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.” 
 Có bốn hình thức chính của xâm hại trẻ em. Đó là xâm hại thể chất, xâm hại tình dục, xâm hại tinh thần và xao nhãng. 
1. Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại 
 3. Quy tắc “Năm ngón tay” 
Phòng tránh bị xâm hại 
2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 
Phòng tránh bị xâm hại 
1. Một số tình huống dẫn đến nguy cơ bị xâm hại 
 Thảo luận 
 nhóm 4 
 Quan sát các bạn trong các tình huống sau có thể gặp nguy hiểm gì? 
Các bạn trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu đi đường vắng? 
Nếu đi đường vắng hai bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, bắt cóc, 
1. Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 
2 
 Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp. 
Bạn trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu đi một mình vào buổi tối, đường vắng? 
1. Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 
3 
 Bạn gái có thể bị bắt cóc, bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ. 
1. Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 
Bạn gái trong tranh có thể gặp nguy hiểm gì nếu lên xe cùng người lạ? 
Phòng tránh bị xâm hại 
 Ngoài những tình huống trên, các em hãy nêu những tình huống khác có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại mà em biết? 
1. Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 
- Ở trong phòng kín một mình với người lạ. 
 - Nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. 
- Mang nhiều nữ trang khi đi ra ngoài. 
- Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ. 
- Để người lạ vào nhà khi chỉ có một mình. 
- Lên mạng internet “chat” với người lạ. 
- Đi chơi với người lạ. 
Phòng tránh bị xâm hại 
1. Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 
Phòng tránh bị xâm hại 
1. Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. 
	 Theo Báo cáo của Chính phủ, giai đoạn từ 2015 đến 2019, cả nước có 8.442 vụ xâm hại trẻ em được phát hiện, xử lý, với 8.709 trẻ em bị xâm hại. Trong đó, có 6.432 trẻ bị xâm hại tình dục; 857 trẻ bị bạo lực; 106 trẻ bị mua bán, bắt cóc, chiếm đoạt; 1.314 trẻ bị xâm hại bằng các hình thức khác. 
Phòng tránh bị xâm hại 
Không ở trong phòng kín cùng với người lạ; 
2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 
Không ở trong phòng kín cùng với người lạ; 
Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại 
Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do; 
Không đi một mình nơi tăm tối, vắng vẻ; 
Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình 
Không đi nhờ xe người lạ, không mang nhiều nữ trang; 
2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 
 Trong trường hợp có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần: 
- Nhanh ý, linh hoạt lựa chọn cách ứng xử phù hợp. Ví dụ: 
 + Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy, lùi ra xa để kẻ đó không với tay được đến người mình. 
 + Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó nói to hoặc hét to một cách kiên quyết 
 “ Không! Hãy dừng lại! Tôi sẽ nói cho mọi người biết!” 
+ Bỏ đi ngay 
- Học cách phân biệt người tốt, kẻ xấu. 
- Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ, chia sẻ khi bị xâm hại hoặc gặp tình huống có nguy cơ bị xâm hại. 
2. Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 
Hét to 
Chạy trốn 
Chia sẻ 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
Nhìn hình Đoán chữ 
2 
3 
4 
Từ chối 
1 
Từ chối 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
Hét to 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
Chạy trốn 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
Chia sẻ 
Phòng tránh bị xâm hại 
3. Quy tắc “Năm ngón tay” 
 BỐ 
 MẸ 
NHỮNG 
NGƯỜI 
THÂN 
 TRONG 
GIA 
ĐÌNH 
THẦY 
CÔ 
GIÁO 
BẠN 
THÂN 
NHỮNG 
NGƯỜI 
LÁNG 
GIỀNG 
 TỐT 
Bàn tay tin cậy 
 Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, 
Phòng tránh bị xâm hại 
 * Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu, 
- Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ; 
- Không ở trong phòng kín một mình với người lạ; 
- Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do; 
- Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình. 
- Không đi nhờ xe người lạ; 
* MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI: 
BÀI HỌC 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
Phòng tránh bị xâm hại 
 Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” 
Câu 1 : Khi trong phòng chỉ có bạn và một người khác, đặc biệt là người lạ. Bạn nên: 
 Tránh ra xa để người đó không đụng được đến người mình hoặc bỏ đi ngay 
a 
La hét lên 
c 
 Trò chuyện với người đó cho đỡ buồn 
b 
Câu 2 : Khi có người rủ bạn uống rượu, bia hoặc xem sách báo hay phim không lành mạnh. Bạn nên: 
Vui mừng đồng ý ngay 
a 
Rủ thêm bạn tham gia cùng 
c 
Lập tức từ chối và bỏ đi ngay 
b 
Câu 3: Có người làm ra vẻ vô tình đụng chạm vào cơ thể hoặc các bộ phận kín của bạn. Bạn nên: 
Mặc kệ, bỏ qua 
a 
Khóc lớn và không nói gì 
c 
Nhìn thẳng vào kẻ đó và nói to hoặc hét lên một cách kiên quyết 
“Không được, dừng lại”, có thể kêu cứu nếu cần thiết. 
b 
Dặn dò 
- cần ghi nhớ những điều đã học để biết cách phòng tránh xâm hại. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_phong_tranh_bi_xam_hai.ppt