Bài giảng Nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng
1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nguyên tắc
a. Cơ sở lý luận:
Là một nguyên tắc mang tính phổ quát trong xây
dựng, tổ chức cuộc sống xã hội của con người.
Phản ánh đặc điểm và bản chất của giai cấp công
nhân (do hoàn cảnh sống và lao động).
Với tư cách bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp
công nhân, ĐCS phải đoàn kết rộng rãi các lực lượng
cách mạng hướng vào mục tiêu chung. Điều này đòi
hỏi Đảng phải mở rộng dân chủ, tăng cường tập trung
và kỷ luật.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG ***** NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG TS. Nguyễn Xuân Phương GVCC - TRƯỞNG KHOA phuongxdd@gmail.com Bài có 2 phần • Những vấn đề lý luận cơ bản về nguyên tắc tập trung dân chủ • Việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng ta I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của nguyên tắc a. Cơ sở lý luận: Là một nguyên tắc mang tính phổ quát trong xây dựng, tổ chức cuộc sống xã hội của con người. Phản ánh đặc điểm và bản chất của giai cấp công nhân (do hoàn cảnh sống và lao động). Với tư cách bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân, ĐCS phải đoàn kết rộng rãi các lực lượng cách mạng hướng vào mục tiêu chung. Điều này đòi hỏi Đảng phải mở rộng dân chủ, tăng cường tập trung và kỷ luật. b. Cơ sở thực tiễn: - Thực tiễn phong trào công nhân - Thực tiễn xây dựng và hoạt động của Đảng: • Liên đoàn (Đảng) chỉ được xây dựng trên cơ sở dân chủ triệt để, mọi thành viên đều được bình đẳng, tự do thảo luận những vấn đề sinh hoạt, hoạt động của Đảng, được tranh luận trong khuôn khổ có tổ chức. • Ban lãnh đạo phải được bầu cử một cách dân chủ và có thể bị thay thế bất kỳ lúc nào nếu không hoàn thành nhiệm vụ • Dân chủ phải thống nhất với tập trung với kỷ luật, bộ phận phải phục tùng toàn thể, thiểu số phục tùng đa số. C. Mác (Điều lệ Hội LHCNQT): V.I. Lênin: • Năm 1905, nguyên tắc TTDC được ghi trong nghị quyết của Đảng Công nhân dân chủ - xã hội Nga. • Năm 1906, tại Đại hội IV Đảng Công nhân dân chủ - xã hội Nga chính thức ghi vào Điều lệ Đảng. • Năm 1920, Điều lệ Quốc tế III thừa nhận nguyên tắc này, nó trở thành điều kiện để các đảng của các nước gia nhập Quốc tế III. Tập trung dân chủ trong Đảng là nguyên tắc cơ bản của Đảng Cộng sản. • 1927, Nguyễn Ái Quốc đã bàn về NT TTD: Có việc gì thì ai cũng được bàn. Khi bàn rồi thì bỏ thăm...rồi thi hành • 1930, Nguyễn Ái Quốc cũng đã nêu ra trong Văn kiện hợp nhất Đảng • Văn kiện Đại hội II: ĐLĐVN theo chế độ dân chủ tập trung. • ĐH III đến nay: Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản. Nếu phủ nhận nguyên tắc này là phủ nhận bản chất của Đảng, là biến Đảng thành một tổ chức thiếu chặt chẽ, thống nhất. Hồ Chí Minh và Đảng ta: a. Vai trò: Là nguyên tắc cơ bản chỉ đạo xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng: • Tổ chức: Làm cho Đảng trở thành tổ chức chặt chẽ, thống nhất, tập trung nhất. • Sinh hoạt: Phát huy trí tuệ, sức mạnh của từng đảng viên, tạo thành trí tuệ, sức mạnh của Đảng . • Hoạt động: Bảo đảm sự lãnh đạo tập trung thống nhất của Đảng đối với hệ thống chính trị và xã hội. 2. Vai trò, bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ: Hồ Chí Minh: Nếu không có chế độ tập trung dân chủ sẽ không có đảng chiến đấu thống nhất, không tránh khỏi sự phân chia ra vô số những tổ chức riêng lẻ, tản mạn. Nếu phủ nhận chế độ tập trung dân chủ là tự biến Đảng từ một đội tiên phong chiến đấu thành một loại “câu lạc bộ tranh cãi”, không có khả năng vạch ra một chương trình hành động thống nhất và thực hiện chương trình đó. b. Bản chất: Thống nhất hữu cơ giữa tập trung và dân chủ • Tập trung là để nhân sức mạnh tập thể, đảm bảo sự lãnh đạo thông suốt, xoay chuyển tình thế cách mạng • Tập trung mà tách rời khỏi dân chủ (TT thuần túy): sẽ dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, quan liêu, mệnh lệnh, làm mất đi tính chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân, cũng có nghĩa làm giảm sức mạnh của tổ chức, tổn hại quan hệ thống nhất của tập thể. • Tập trung phải lấy dân chủ làm điều kiện, tiền đề (là kết quả của dân chủ), luôn đòi hỏi phải phát huy dân chủ; cần đến sự kiểm soát của dân chủ để không .. TT quan liêu. • Dân chủ trong đảng thực chất là quyền làm chủ của đảng viên, quyền được tham gia vào mọi công việc của Đảng. Nó chỉ được thực hiện tốt khi đảng viên có đủ trình độ, năng lực, thừa nhận và thực hiện nghiêm các quy định của Đảng. • Dân chủ nhằm khơi dậy, phát huy sức mạnh, khả năng sáng tạo của con người, tạo sức mạnh cho tổ chức • Dân chủ mà thiếu tập trung (dân chủ thuần túy) dễ phát sinh tự do tuỳ tiện, vô tổ chức, vô kỷ luật, vô chính phủ, làm mất đi sức mạnh của tổ chức, thậm chí phá vỡ tổ chức. • Dân chủ phải lấy tập trung làm mục đích, đặt dưới sự dẫn dắt của tập trung, được bảo vệ bởi tập trung 3. Nội dung cơ bản của nguyên tắc TTDC: a. Về xây dựng tổ chức: - Bảo đảm tập trung thống nhất từ Trung ương đến cơ sở - Cơ quan lãnh đạo của Đảng do bầu cử lập ra. - Thực hiện lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách. - Cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng trung ương, cá nhân phục tùng tổ chức, thiểu số phục tùng đa số - V.v.. b. Trong công tác cán bộ Đảng lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo nguyên tắc tập trung dân chủ; đồng thời phát huy trách nhiệm người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị: • Đảng đề ra đường lối, chính sách cán bộ cho cả HTCT. • Lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa thành chính sách, pháp luật; • Mọi quyết định về công tác cán bộ do cấp ủy quyết định theo đa số • Đảng trực tiếp xây dựng và quản lý đội ngũ cán bộ của cả hệ thống chính trị. • Đảng kiểm tra, giám sát công tác cán bộ của cả hệ thống chính trị. c. Trong sinh hoạt đảng: •Mọi vấn đề đều được trao đổi, bàn bạc dân chủ •Ý kiến thiểu số có quyền được bảo lưu và phải được giải quyết. •Khi đã biểu quyết thì thiểu số phải phục tùng đa số. •Khi nghị quyết đã được biểu quyết thì phải chấp hành. d. Trong xây dựng quyết sách chính trị: • Mọi người được dân chủ bàn bạc xây dựng nghị quyết • Nghị quyết đã biểu quyết và ban hành thì mọi thành viên đều phải chấp hành, kể cả những ý kiến thuộc về thiểu số. • Cấp dưới chấp hành nghị quyết của cấp trên, địa phương chấp hành nghị quyết của Trung ương, toàn Đảng chấp hành Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng. • Cấp ủy các cấp có trách nhiệm giải quyết các ý kiến thuộc về thiểu số cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc. e. Trong lãnh đạo: • Mọi quyết định của Đảng đều được bàn bạc dân chủ • Thực hiện lãnh đạo tập thể, cá nhân phụ trách • Đảng lãnh đạo Nhà nước, các đoàn thể bằng đường lối, nghị quyết của Đảng, bằng công tác giáo dục, thuyết phục, vận động, bằng kiểm tra, giám sát, chăm lo xây dựng tổ chức bộ máy và cán bộ, phát huy cao độ vai trò tiên phong gương mẫu của các tổ chức đảng, đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước, các đoàn thể và trong nhân dân. • Phát huy vai trò, trách nhiệm của Nhà nước, các đoàn thể và nhân dân tham gia xây dựng Đảng cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức 1. Tình hình thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ a. Ưu điểm: • Nhận thức rõ hơn vị trí, vai trò của nguyên tắc • Từng bước cụ thể hóa thành những qui chế, qui định để thực hiện. • Dân chủ trong Đảng ngày càng được phát huy (tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của Đảng). • Trí tuệ của tập thể và cá nhân được phát huy • Sự tập trung lãnh đạo của Đảng ngày càng thể hiện rõ. II. THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TTDC CỦA ĐẢNG TA b. Khuyết điểm: • Còn hiện tượng vừa thiếu tập trung vừa thiếu dân chủ. • Một số cấp uỷ, tổ chức đảng, cán bộ lãnh đạo thiếu tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của đảng viên, ít lắng nghe ý kiến cấp dưới. • Cán bộ lãnh đạo ở một số nơi gia trưởng, độc đoán, chuyên quyền, • Công tác tổ chức trên một số mặt còn kém: bộ máy cồng kềnh, chồng chéo, trách nhiệm không rõ, hiệu lực, hiệu quả thấp. • Mối quan hệ trách nhiệm tập thể và cá nhân, nhất là người đứng đầu chưa được quy định cụ thể, khó đánh giá trách nhiệm cá nhân khi có sai phạm. Nguyên nhân của khuyết điểm: • Do nhận thức chưa đúng, thiếu quy chế cụ thể bảo đảm phát huy dân chủ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. • Nguyên tắc chưa được cụ thể hoá trong các tổ chức đảng, cách hiểu và làm chưa thống nhất, thậm chí rất tuỳ tiện. • Một số cán bộ chủ chốt chưa gương mẫu, nói không đi đôi với làm, còn tình trạng độc đoán, chuyên quyền. • Công tác kiểm tra, xử lý KL Đảng chưa nghiêm • Thiếu những quy định cụ thể bảo đảm thực hiện đúng đắn nguyên tắc TTDC, phát huy dân chủ trong Đảng • Nhận thức đúng đắn và sâu sắc về nguyên tắc TTDC, thông qua học tập liên hệ cơ quan/đơn vị tìm ưu, khuyết, biện pháp khắc phục. • Cụ thể hóa nguyên tắc TTDC thành các qui chế, qui định trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và hoạt động của từng tổ chức đảng cho phù hợp. • Phát huy dân chủ đi đôi giữ vững kỷ luật và tăng cường kỷ cương trong Đảng. • Thực hiện tốt chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. • Đảng lãnh đạo thực hiện tốt nguyên tắc TTDC trong cả hệ thống chính trị. 2. Biện pháp
File đính kèm:
- bai_giang_nguyen_tac_tap_trung_dan_chu_cua_dang.pdf