Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng

• Khái niệm phát triển bền vững và mối quan hệ nền kinh tế-môi trường

• Bền vững: con đường phát triển liên tục nếu và chỉ nếu tổng nguồn vốn/tài sản được duy trì không giảm theo thời gian.

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 1

Trang 1

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 2

Trang 2

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 3

Trang 3

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 4

Trang 4

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 5

Trang 5

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 6

Trang 6

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 7

Trang 7

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 8

Trang 8

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 9

Trang 9

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 14 trang Danh Thịnh 10/01/2024 460
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng

Bài giảng Môi trường và Phát triển kinh tế - Đặng Đình Thắng
1 
Môi trường và Phát triển kinh tế 
Đặng Đình Thắng 
Khoa Kinh tế UEH 
2 
Môi trường và phát triển 
•  Khái niệm phát triển bền vững và mối quan hệ nền 
kinh tế-môi trường 
•  Bền vững: con đường phát triển liên tục nếu và chỉ 
nếu tổng nguồn vốn/tài sản được duy trì không 
giảm theo thời gian. 
•  Hoạch toán môi trường: giá trị môi trường cần 
được tính toán vào tăng trưởng kinh tế và phúc lợi 
cuộc sống 
3 
NNP* =GNP –Dm –Dn – R –A 
•  NNP*: Sản phẩm quốc gia ròng bền vững 
•  Dm: Khấu hao tài sản vốn sản xuất (vật thể) 
•  Dn: Khấu hao vốn môi trường (giá trị bằng tiền 
mà tài nguyên môi trường mất đi trong 1 năm) 
•  R: chi phí để phục hồi vốn môi trường (rừng) 
•  A: chi phí để phòng chống suy thoái vốn môi 
trường 
Môi trường và phát triển 
4 
Dân số, Tài nguyên và Môi 
trường 
•  Nguồn lực của trái đất tương ứng với một quy mô 
dân số nhất định 
•  Công nghệ mới có thể giải quyết vấn đề giới hạn 
nguồn lực 
•  Tăng dân số ở LDC làm trầm trọng hơn sự thiếu 
hụt của không gian sống, và các tiện ích cuộc sống 
•  Tăng dân số là nguyên nhân gây suy thoái tài 
nguyên, môi trường tự nhiên 
5 
Nghèo và môi trường 
•  Mối quan hệ giữa suy thoái môi trường và tăng 
dân số à tăng trưởng và nghèo 
•  Giải quyết nghèo đói à cải thiện vấn đề môi 
trường 
•  Nguyên nhân suy thoái môi trường: quyền sở hữu 
tài nguyên (đất) không rõ ràng, thiếu nguồn lực 
sản xuất, thông tin không đầy đủ 
6 
Tăng trưởng vs. Môi trường 
•  Có thể tăng trưởng mà không làm tổn hại môi 
trường? 
•  Ai làm suy thoái môi trường: người giàu hay 
người nghèo? 
•  Tăng thu nhập cho người nghèo à giảm suy thoái 
môi trường? 
•  Tăng tiêu dùng và đồng thời giảm ô nhiễm môi 
trường là bài toán khó 
7 
Phát triển nông thôn và môi 
trường 
•  Tăng dân số ở LDC yêu cầu tăng thực phẩm 
•  Diện tích đất cho sản xuất và cuộc sống ở 
LDC càng cạn kiệt với tốc độ tăng dân số 
cao 
•  Tăng khả năng tiếp cận nguồn đầu vào nông 
nghiệp và ứng dụng phương thức canh tác 
bền vững à sử dụng hiệu quả nguồn đất 
8 
Phát triển đô thị và môi trường 
•  Tăng dân số nhanh dẫn đến hiện tượng di cư nông 
thôn-thành thị à dân số đô thị tăng 
•  Áp lực cho hệ thống phúc lợi đô thị (nước và tiện 
ích cuộc sống) à chi phí của quá tải 
•  Hệ quả là rủi ro sức khỏe 
•  Chi phí biên của thiệt hại môi trường ở đô thị cao 
hơn ở nông thôn 
9 
Môi trường toàn cầu 
•  Khi dân số thế giới tăng và thu nhập tăng, suy 
thoái môi trường ròng trầm trọng hơn 
•  Sử dụng hiệu quả nguồn lực thông qua công nghệ 
giảm dân số và quản lý nguồn lực 
•  Tồn tại sự đánh đổi giữa sản lượng sản xuất và 
chất lượng môi trường 
10 
Phạm vi suy thoái môi trường 
•  Nghèo là nguyên nhân 
của vấn đề môi trường 
ở các nước đang phát 
triển 
•  Hộ gia đình thiếu 
phương cách kinh tế 
để tạo ra hình mẫu 
sống bền vững 
•  Rủi ro sức khỏe do: 
•  Thiếu nước sạch và hệ 
thống vệ sinh 
•  Ô nhiễm không khí 
nơi sinh sống 
•  Phá rừng 
•  Sói mòn đất 
Biến đổi khí hậu 
và nóng lên toàn cầu 
•  Nguyên nhân: phát thải (chủ yếu từ các nước phát 
triển) 
•  Biểu hiện: 
–  Tăng nhiệt độ 
–  Nước biển dâng 
–  Thay đổi lượng nước mưa 
•  Các nước đang phát triển hứng chịu hậu quả lớn từ 
sự thay đổi của thời tiết, khí hậu, tần suất nhiều 
hơn và khó đoán của các thảm họa tự nhiên 
11 
Biến đổi khí hậu 
và nóng lên toàn cầu 
•  Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở các nước 
nghèo bị ảnh hưởng nghiêm trọng à an 
ninh lương thực 
•  Người nghèo là nhóm dễ bị tổn thương nhất 
à Nỗ lực giảm nghèo bị thách thức nghiêm 
trọng 
12 
Biến đổi khí hậu 
và nóng lên toàn cầu 
•  Giải pháp giảm thiểu 
–  Giảm phát thải à giảm tốc độ và mức độ ảnh hưởng 
tiêu cực của biến đổi khí hậu 
–  Công cụ kinh tế: thuế, trợ cấp, thị trường phát thải 
–  Vấn đề: sự đánh đổi giữa chính sách giảm thiểu và tăng 
trưởng kinh tế à hàng hóa công toàn cầu và vấn đề hợp 
tác quốc tế 
13 
Biến đổi khí hậu 
và nóng lên toàn cầu 
•  Giải pháp thích ứng 
–  Phạm vi địa phương, cá thể 
–  Thay đổi hành vi sống để “sống tốt” trong điều kiện của 
biến đổi khí hậu 
14 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_moi_truong_va_phat_trien_kinh_te_dang_dinh_thang.pdf