Bài giảng Kỹ năng mềm
Năm nào cũng có nhiều giải vàng, bạc quốc tế
Các nước phải ganh tị
Năng lực lao động VN thì rất buồn
Tại sao lại như vây? Thiếu kỹ năng mềm
Là lý do mang đi so sánh với lao động nước ngoài
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ năng mềm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ năng mềm
14/9/2017 1 KỸ NĂNG MỀM MÔN HỌC: NGƯỜI VIỆT NAM THÀNH CÔNG THI OLYMPIC QUỐC TẾ CHƯA THÀNH CÔNG CÔNG VIỆC THẤT NGHIỆP NHIỀU Năm nào cũng có nhiều giải vàng, bạc quốc tế Các nước phải ganh tị Năng lực lao động VN thì rất buồn Tại sao lại như vây? Thiếu kỹ năng mềm Là lý do mang đi so sánh với lao động nước ngoài NGƯỜI VIỆT NAM 14/9/2017 2 THEO UNESCO MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC HỌC BIẾT LÀM CHUNG SỐNG KHẲNG ĐỊNH MÌNH CÓ VIỆC LÀM THẤP THIẾU KỸ NĂNG CHƯA THÀNH CÔNG Khi ngồi trên ghế nhà trường Được trang bị các kiến thức Sự phát triển của KH-CN Học kiến thức trở nên rất dễ dàng Cần kỹ năng để tìm hiểu kiến thức mới TRONG QUÁ TRÌNH HỌC VIỆT NAM Tự tìm cơ hội để trau dồi các kỹ năng Phần lớn HSSV vẫn chưa biết đến kỹ năng mềm Họ nghĩ học giỏi là đủ và chắc chắn thành công? Quan điểm này đúng hay sai? Số ít HSSV năng động 14/9/2017 3 KỸ NĂNG CỨNG KỸ NĂNG MỀM THÀNH CÔNG THEO HỘI ĐỒNG KINH DOANH TẠI ÚC (8 KN) 1 • GIAO TIẾP 2 • LV NHÓM 3 • GIẢI QUYẾT VĐ 4 • SÁNG TẠO 5 • LẬP KẾ HOẠCH 6 • QUẢN LÝ BẢN THÂN 7 • HỌC TẬP 8 • CÔNG NGHỆ BÀI 1 • TỔNG QUAN BÀI 2 • TỰ NHẬN THỨC BÀI 3 • GIAO TIẾP NỘI DUNG MÔN HỌC BÀI 4 • LÀM VIỆC NHÓM BÀI 5 • CHUẨN BỊ HỒ SƠ BÀI 6 • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 14/9/2017 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẮC NHÂN TÂM KỸ NĂNG MỀM- Hoàng Thị Thu Hiền KỸ NĂNG GIAO TIẾP VÀ THƯƠNG LƯỢNG KHÔNG SỬ DỤNG DT NGỒI THEO NHÓM KHÔNG LÀM VIỆC RIÊNG YÊU CẦU MÔN HỌC MỤC TIÊU - Về kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kỹ năng cơ bản để thành công trong học tập, cuộc sống cũng như trong công việc. Giúp sinh viên nhận thức đúng đắn hơn về sự cần thiết của các kỹ năng mềm, phương pháp hình thành và rèn luyện các kỹ năng cơ bản như như kỹ năng giao tiếp; kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc, phỏng vấn; kỹ năng thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng giải quyết vấn đề. 14/9/2017 5 MỤC TIÊU - Về kỹ năng: Giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng và áp dụng trong thực tế kỹ năng cơ bản. Sinh viên vận dụng các kiến thức đã học để khai thác hiệu quả hơn năng lực cá nhân, phương pháp phối hợp làm việc giữa các cá nhân khi tham gia làm việc theo nhóm; hiểu biết đúng và có thể vận dụng các phương pháp rèn luyện để tăng cường kỹ năng giao tiếp, ứng xử; MỤC TIÊU - Về kỹ năng: có thể xây dựng kế hoạch tự rèn luyện kỹ năng giao tiếp và lựa chọn được phương pháp rèn luyện ngôn từ, cách diễn đạt, thái độ ứng xử và quản lý được hành vi cá nhân phù hợp khi tham gia các hoạt động giao tiếp trong các trường hợp thông thường. Tự chuẩn bị được hồ sơ để ứng tuyển vào các vị trí tại các cơ quan, doanh nghiệp sau khi ra trường. Hình thành và rèn luyện kỹ năng xác định vấn đề và giải quyết vấn đề một cách có hiệu quả. Có thái độ và hành vi tích cực, hợp tác, trách nhiệm khi tham gia các hoạt động MỤC TIÊU - Thái độ: Có ý thức đúng đắn trong nhìn nhận, đánh giá để thay đổi suy nghĩ, hành vi, thái độ để từ đó sinh viên có lối sống, học tập tích cực. Có khả năng thích ứng trong môi trường làm việc đa văn hóa. Hình thành lối sống tích cực, lành mạnh, có ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội 14/9/2017 6 TỔNG QUAN GIỚI THIỆU VỀ KỸ NĂNG BÀI 1: • HIỂU VÀ NÊU ĐƯỢC KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA KỸ NĂNG • PHÂN BIỆT ĐƯỢC CÁC KỸ NĂNG MỤC TIÊU KHÁI NIỆM PHÂN LOẠI VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG 14/9/2017 7 Là năng lực (khả năng) của chủ thể thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức, kinh nghiệm) nhằm tạo ra kết quả mong đợi. 1.1 KHÁI NIỆM KỸ NĂNG KỸ NĂNG Do quá trình lập đi lập lại Một hoặc một nhóm hành động Có chủ đích, định hướng rõ ràng KỸ NĂNG NHANH, BỀN VỮNG CHẬM, LỎNG LẺO 14/9/2017 8 • Mục đích: Muốn sở hữu kỹ năng nào? Sở hữu kỹ năng đó tôi có lợi ích gì? Nếu là nhân viên bán hàng: cần kỹ năng nào? Tại sao lại cần các kỹ năng đó? KỸ NĂNG • Lên kế hoạch: Kế hoạch đơn giản Kế hoạch chi tiết KỸ NĂNG • Cập nhật kiến thức liên quan đến kỹ năng đó: Tài liệu, báo chí,phần lớn học từ nhà trường, thầy cô giáo KỸ NĂNG 14/9/2017 9 • Luyện tập kỹ năng: Trong công việc Thầy cô giáo Tự mình luyện KỸ NĂNG KỸ NĂNG Ứng dụng: • Sử dụng trong cuộc sống, công việc • Cuộc sông và công việc luôn biến động • Nên cần hiệu chỉnh để hoàn thiện các kỹ năng PHÂN BIỆT KỸ NĂNG VỚI PHẢN XẠ, THÓI QUEN Phản xạ Thói quen Kỹ năng 14/9/2017 10 1.2 PHÂN LOẠI •Chuyên môn •Sống •Làm việc TỔNG QUAN •Kỹ năng cứng •Kỹ năng mềm LIÊN ĐỚI CHUYÊN MÔN Kỹ năng sống và kỹ năng mềm Kỹ năng sống Kỹ năng mềm Không đồng nhất, cũng không phải 2 phạm trù khác biệt Kỹ năng sống và kỹ năng mềm Kỹ năng sống Kỹ năng mềm Kỹ năng tự lập, tư duy tích cực, bảo vệ môi trường 14/9/2017 11 Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm Kỹ năng cứng Kỹ năng mềm • Theo từ điển tiếng việt do Hoàng Phê chủ biên Là khả năng vận dụng những kiến thức đã học về chuyên môn nghề nghiệp vào công việc ở DN KỸ NĂNG CỨNG Là những kiến thức thực hành về chuyên môn nghiệp vụ: tư duy toán học, định luật, quy luật KỸ NĂNG CỨNG 14/9/2017 12 KỸ NĂNG CỨNG KHẢ NĂNG HỌC VẤN KINH NGHIỆM THÀNH THẠO CHUYÊN MÔN KỸ NĂNG CỨNG • ĐƯỢC TRANG BỊ KỸ NĂNG CỨNG ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ BẰNG 14/9/2017 13 Là khả năng vận dụng một cách linh hoạt, mềm mại, uyển chuyển, những kiến thức tiếp thu trong cuộc sống hàng ngày vào việc xử lý những tình huống trong công việc cũng như mọi lĩnh vực trong cuộc sống KỸ NĂNG MỀM KỸ NĂNG MỀM LÀ THUẬT NGỮ CHỈ CÁC KỸ NĂNG GIÚP CON NGƯỜI TƯ DUY VÀ TƯƠNG TÁC VỚI NHAU TRONG CÔNG VIỆC NHẬN THỨC GIAO TIẾP LÀM VIỆC NHÓM CHUẨN BỊ HỒ SƠ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KỸ NĂNG MỀM • ĐƯỢC TRANG BỊ KHOÁ HỌC CUỘC SỐNG THỰC HÀNG NHUẦN NHUYỄN, SỬ DỤNG NHIỀ ... 3 3.2 VAI TRÒ- cá nhân Là đk phát triển tâm lý, nhân cách Trẻ em đi lạc vào rừng Chỉ có hình dáng giống người Tâm lý hành vi không phải người Nhờ giao tiếp con người mới tham gia vào cộng đồng 3.2 VAI TRÒ- cá nhân Hình thành phẩm chất đạo đức Giao tiếp giúp nhận thức chuẩn mực đạo đức, thẩm mĩ, pháp luật Biết cái nào tốt, xấu, điều gì nên và không nên để hành động phù hợp “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” 3.2 VAI TRÒ- cá nhân Thoả mãn nhu cầu con người Thông tin Được thừa nhận Được quan tâm 14/9/2017 24 3.3 CHỨC NĂNG • Trao đổi thông tin • Tổ chức phối hợp hành động • Điều khiển • Nhận thức Xã hội • Phát triển nhân cách • Củng cố, phát triển MQH • Cân bằng cảm xúc Tâm lý • CÓ 3 TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI: 3.4 PHÂN LOẠI Tính chất Phương tiện Vị thế Số người tham gia Khoảng cách 3.4 PHÂN LOẠI- khoảng cách Trực tiếp: mặt đối mặt Gián tiếp: phương tiện trung gian: điện thoại, mail, chat, 14/9/2017 25 3.4 PHÂN LOẠI- phương tiện Ngôn ngữ: tiếng nói và chữ viết Phi ngôn ngữ: hành vi, cử chỉ, ánh mắt, nụ cười 3.4 PHÂN LOẠI- tính chất Chính thức: nhiệm vụ theo quy định Không chính thức: mang tính chất cá nhân không ràng buộc pháp luật thể chế 3.4 PHÂN LOẠI- số người tham gia Cá nhân- cá nhân Cá nhân- nhóm Nhóm- nhóm 14/9/2017 26 3.4 PHÂN LOẠI- vị thế Mạnh Cân bằng Yếu Có ít nhất 2 bên tham gia Có nhu cầu giao tiếp: 1 bên hoặc 2 bên 3.5 QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP MÔ HÌNH GIAO TIẾP 14/9/2017 27 Có 6 nhân tố tham gia vào quá trình giao tiếp (5W+1H) 3.6 HÌNH THỨC GIAO TIẾP GIÁN TIẾP TRỰC TIẾP 3.7 PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP •Nói •Viết Ngôn ngữ • Ánh mắt • Nét mặt • Nụ cười • Tư thế • Diện mạo Phi ngôn ngữ 14/9/2017 28 Ngôn ngữ - Nói Ngôn từ Âm điệu, giọng nói Tốc độ, cường độ Phong cach nói Cách truyền đạt Ngôn từ Là sp của tư duy Biết được có văn hoá hay không Nóng nảy, cọc cằn hay lịch sự Lưu ý để gây thiện cảm cho người nghe Từ ngữ phổ thông, đơn giản Sử dụng từ ngữ tôn kính, lịch sự Tránh những từ ngữ mạnh: xấu quá, kém cỏi thế Hạn chế dùng từ “không” 14/9/2017 29 Âm từ, giọng điệu Tác động lớn đến cảm xúc, tình cảm Chuẩn xác, nhịp nhàng, rõ ràng, truyền cảm làm lôi cuốn lòng người Lên xuống, trầm bổng, nhấn giọng, nhả giọng Tốc độ, cường độ Tốc độ quá nhanh, hay quá chậm Điều chỉnh tốc độ và cường độ phù hợp Tuz theo đối tượng Phong cách nói Phong cách nói: thẳng, nói tránh, lịch sự, châm chọc Tránh sử dụng phong cách nói thẳng Tránh phong cách mỉa mai 14/9/2017 30 Cách truyền đạt Thu hút và tạo hứng thú cho người nghe Cách truyền đạt logic, mạch lạc, hài hóm, dí dỏm Tránh trình bày ấp a ấp úng Ngôn ngữ - Viết Rõ ràng minh bạch Được lưu trữ lâu dài làm bằng chứng Đòi hỏi nghiêm ngặt hơn về văn phong, chính tả Chú ý văn phong, logic chặt chẽ Phi ngôn ngữ Ánh mắt Nét mặt Nụ cười Tư thế Diện mạo 14/9/2017 31 3.8 Giao tiếp gián tiếp- điện thoại 3.8 Giao tiếp gián tiếp- điện thoại 3.8 Giao tiếp gián tiếp- điện thoại 14/9/2017 32 3.8 Giao tiếp gián tiếp- điện thoại Kỹ năng giao tiếp nhận điện thoại Kỹ năng giao tiếp khi gọi điện thoại Kỹ năng giao tiếp- nhận điện thoại Hai khía cạnh của giao tiếp 96 K ỹ n ă n g l ắ n g n g h e Kỹ năng thuyết trình K ỹ n ă n g l ắ n g n g h e 14/9/2017 33 Gây ấn tượng cho người nghe Mục đích bài thuyết trình Tên bài thuyết trình Chào – giới thiệu bản thân 1. Mở đầu (Introduction) In tro d u c tio n THÂN BÀI: (thường có 3-5 vấn đề chính) + Lựa chọn nội dung quan trọng + Chia thành các phần dễ tiếp thu + Sắp xếp theo thứ tự lôgíc + Lựa chọn thời gian cho từng nội dung Nên - cần - bắt buộc: Giới hạn các điểm chính Hãy nói đơn giản và ngắn gọn Gia ́ trị của sự đơn giản: “Biết nhiều không bằng biết điều” 14/9/2017 34 KẾT LUẬN - Thông báo trước khi kết thúc - Tóm tắt điểm chính - Câu kết ấn tượng 5 BƯỚC CHUẨN BỊ BÀI THUYẾT TRÌNH Nhận đề tài Kịch bản sơ bộ = Kiến thức chuyên môn + sưu tầm tài liệu Kịch bản hoàn chỉnh, chi tiết: Xác định và quản lý thời gian Thiết kế slide Tập thuyết trình www.themegallery.com * Thực hiện Quy tắc 3T Trình bày khái quát những gì sẽ trình bày Trình bày những gì cần trình bày Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày . *NGHỆ THUẬT THUYẾT TRÌNH HIỆU QUẢ: 14/9/2017 35 • Nghe là một hoạt động vật lý tự nhiên của con người, khi nghe con người sẽ đón nhận tất cả mọi âm thanh đến tai Ý nghĩa lắng nghe Nắm bắt nội dung vấn đề Tạo sự liên kết người- người Giải quyết mâu thuẫn, xung đột Hiểu và phản hồi hợp lý Nhận ra ẩn ý của người nói 14/9/2017 36 Các kiểu lắng nghe Lắng nghe để thu thập thông tin Lắng nghe để phản hồi Lắng nghe để thấu cảm Tập trung chú ý Đáp lại một cách chân thành Diễn giải lại điều được chia sẻ Đặt câu hỏi Im lặng Nguyên tác lắng nghe hiệu quả Nghệ thuật đặt câu hỏi 14/9/2017 37 Kỹ năng phản hồi Địa điểm, thời gian • Ghi nhận tán dương điểm mạnh • Nhận được sự yêu thích Khen ngợi • Hình thức phản hồi tiêu cực • Thể hiện sự quan tâm, giúp nhận ra sai lầm Phê bình Khen ngợi và phê bình 14/9/2017 38 Nghệ thuật từ chối Cân nhắc thật kỹ trước khi từ chối Không từ chối một cách vội vàng Sử dụng từ ngữ nhẹ nhàng, dễ nghe Đưa ra lý do từ chối một cách thuyết phục Nên gặp mặt trực tiếp để từ chối Đừng trì hoãn khi quyết định từ chối Đề xuất giải pháp Cân nhắc thật kỹ trước khi từ chối Lắng nghe Nhớ tên khách hàng Nụ cười từ trái tim Tôn trọng và xem trọng khách hàng Không thích tranh biện Quan tâm, giúp đỡ khách hàng Kiên định quan điểm NHỮNG TIÊU CHÍ CẦN THIẾT TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH 14/9/2017 39 Bài 4 Kỹ năng làm việc nhóm Mục tiêu của chương • Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn về nhóm, các giai đoạn hình thành và phát triển nhóm. • Trang bị cho sinh viên những biện pháp để làm việc nhóm có hiệu quả. Sinh viên có thể vận dụng trong quá trình học và tham gia xây dựng các teambuilding một cách có hiệu quả. • Rèn luyện để sinh viên hình thành kỹ năng làm việc nhóm và có thể hòa nhập vào tập thể hoặc tổ chức. Nội dung 1/ Khái niệm 2/ Phân loại 3/ Các phương pháp làm việc nhóm có hiệu quả 4/ Bài tập và ứng dụng thực tế 14/9/2017 40 • Các nhà tuyển dụng đặc biệt là các công ty nước ngoài rất quan tâm đến kỹ năng làm việc theo nhóm của ứng viên khi họ muốn tuyển dụng nhân viên mới. • Đây là một điểm yếu của người Việt nam, rất nhiều bạn sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi nhưng khi phỏng vấn tìm việc làm vẫn rớt hoặc được đánh giá thấp về mặt này. 1. Khái niệm về nhóm • Nhóm là một sự thống nhất về mục đích, là sự phối hợp và đối với một số người thì nhóm là một biểu hiện của sự bình đẳng. 2. Khái niệm về kỹ năng làm việc nhóm Kỹ năng làm việc nhóm là tổng hợp nhiều kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm, nhằm thúc đẩy hiệu quả công việc để việc phát triển tiềm năng của tất cả các thành viên mang lại hiệu quả tối ưu nhất. 14/9/2017 41 II. Phân loại - Có hai hình thức nhóm gồm: • Nhóm chính thức • Nhóm không chính thức - Đa số các tổ chức đều xuất hiện cả nhóm chính thức và nhóm không chính thức. 1. Nhóm chính thức • Nhóm chính thức là nhóm có tổ chức ổn định, có chức năng nhiệm vụ rõ ràng, thường tập hợp những người cùng chung chuyên môn hoặc có chuyên môn gần gũi nhau, tồn tại trong thời gian dài. 2. Nhóm không chính thức Nhóm không chính thức thường được hình thành theo những yêu cầu nhiệm vụ đột xuất, có thể là tập hợp của những người có chuyên môn không giống nhau và ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhóm không chính thức có nhiệm vụ giải quyết nhanh một hoặc một số vấn đề trong thời gian ngắn. 14/9/2017 42 3. Các giai đoạn phát triển và làm việc theo nhóm Có 4 giai đoạn chính trong sự hình thành và phát triển của làm việc theo nhóm: • Hình thành • Sóng gió • Chuẩn hóa • Thể hiện. III. Các phương pháp làm việc nhóm có hiệu quả 1. Luôn đúng giờ 2. Phân công công việc hợp lý 3. Lắng nghe người khác nói 4. Đoàn kết 5. Tôn trọng ý kiến các thành viên 6. Sự tự ý thức của mỗi thành viên 7. Luôn khen ngợi sực cố gắng và tích cực của các thành viên Nhóm và hiệu quả qua hình ảnh 14/9/2017 43 Bài 5 Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ xin việc và phỏng vấn Mục tiêu của chương • Trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong việc chuẩn bị hồ sơ xin việc và trả lời phỏng vấn trước khi ra trường. • Sinh viên hiểu để tự xây dựng hồ sơ năng lực cá nhân, có khả năng chuẩn bị hồ sơ tìm việc, viết CV; có thể định hướng được vị trí việc làm, nghề nghiệp mong muốn, có phương pháp tìm hiểu về môi trường, điều kiện làm việc, có thể tự rèn luyện một số kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng cơ bản. Nội dung 1. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ 1.1 Kỹ năng viết đơn ứng tuyển 1.2 Kỹ năng viết CV (Curriculum viate) 1.3. Một số lưu ý trong sắp xếp hồ sơ xin việc 2. Kỹ năng trả lời phỏng vấn 2.1 Các hình thức phỏng vấn 2.2 Kỹ năng trả lời các dạng câu hỏi phỏng vấn 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến buổi phỏng vấn 14/9/2017 44 1. Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ 1.1 Kỹ năng viết đơn ứng tuyển 1.2 Kỹ năng viết CV (Curriculum viate) 1.3 Một số lưu ý trong sắp xếp hồ sơ xin việc 1.1 Kỹ năng viết đơn ứng tuyển • Có khi nào bạn thắc mắc tại sao đã nhiều lần ứng tuyển nhưng không có phản hồi, hoặc nhận được rất ít lời mời phỏng vấn từ các nhà tuyển dụng?... Có nhiều nguyên nhân khiến bạn không nhận được các cuộc hẹn gặp và đơn xin việc thiếu chuyên nghiệp cũng là một lý do. 14/9/2017 45 6 nguyên tắc khi viết đơn xin việc 1. Tìm hiểu công việc và công ty tuyển dụng kỹ lưỡng 2. Nội dung ngắn gọn và thu hút 3. Bố cục rõ ràng, trình bày đẹp mắt và ấn tượng 4. Văn phong trang trọng và chuyên nghiệp 5. Hãy viết một đơn xin việc cho mỗi công ty ứng tuyển 6. Thông tin đảm bảo trung thực và chính xác 1.2 Kỹ năng viết CV (Curriculum viate) • Có 4 kiểu CV xin việc cơ bản: - CV kiểu kỹ năng - CV theo trình tự thời gian - CV theo kiểu chức năng - CV kiểu hình tượng. Các nội dung chính của một CV: • Thông tin cá nhân: Họ và tên, giới tính, năm sinh, địa chỉ liên hệ, email, số điện thoại. • Trình độ học vấn • Cao học (Đại học), chuyên ngành, năm tốt nghiệp, các khóa ngắn hạn có liên quan. Thành tích nổi bật, cho kèm bằng khen (nếu có). • Kinh nghiệm làm việc • Kỹ năng bạn có 14/9/2017 46 2. Kỹ năng trả lời phỏng vấn 2.1 Các hình thức phỏng vấn 2.2 Kỹ năng trả lời các dạng câu hỏi phỏng vấn 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến buổi phỏng vấn 2.1 Các hình thức phỏng vấn • Phỏng vấn qua điện thoại • Phỏng vấn bằng video • Phỏng vấn nhóm • Phỏng vấn trực tiếp 2.2 Kỹ năng trả lời các dạng câu hỏi phỏng vấn 14/9/2017 47 Kỹ năng khi phỏng vấn • Trang phục nghiêm túc • Ngôn ngữ cơ thể • Thái độ tự tin, thẳng thắn • Đừng nói “tôi không biết” hoặc “tôi không làm được” • Sức mạnh của nụ cười. • Không nói những điều tiêu cực về công ty cũ • Biết cách đặt câu hỏi để tránh thụ động Bài 6 Kỹ năng giải quyết vấn đề Mục tiêu của chương • Hiểu và nhận biết vấn đề. • Xác định các vấn đề gặp phải trong công việc và đời sống, cũng như xác định rõ cái gì không phải là vấn đề. • Hiểu rõ nguyên nhân và cách tìm giải pháp cho các vấn đề gây tranh cãi hay các vấn đề cần sáng tạo. • Nắm rõ và ứng dụng tốt các công cụ giải quyết vấn đề hữu dụng nhất. 14/9/2017 48 Nội dung của chương I/ Khái niệm II/ Xác định vấn đề III/ Các bước giải quyết vấn đề IV/ Ứng dụng và các tình huống giải quyết vấn đề. “Quản lý tốt là nghệ thuật làm cho các vấn đề trở nên hấp dẫn và giải pháp của chúng thật xây dựng đến nỗi ai cũng muốn lao vào làm việc và xử lý chúng” Paul Hawken I/ Khái niệm Vấn đề là trạng thái mà ở đó có sự mâu thuẫn hay là có khoảng cách giữa thực tế và mong muốn. 14/9/2017 49 Phân loại vấn đề Vấn đề trong cuộc sống hàng ngày Vấn đề trong công việc Vấn đề đơn giản Vấn đề phức tạp Vấn đề đơn giản • Được xác định rõ ràng • Lặp đi lặp lại • Có một nguyên nhân duy nhất • Giải pháp có thể đánh giá được hoàn toàn về ảnh hưởng của nó đối với vấn đề • Giải pháp được quy định Vấn đề phức tạp • Không được xác định rõ ràng • Độc nhất, không bình thường hoặc mới lạ • Có nhiều nguyên nhân • Có nhiều giải pháp có thể • Giải pháp sẽ ảnh hưởng vượt ra ngoài phạm vi của vấn đề • Giải pháp sẽ thay đổi 14/9/2017 50 II. Xác định vấn đề 1/ 5 Why’s: Năm câu hỏi “TẠI SAO” được sử dụng để xác định nguyên nhân gốc rễ của vấn đề hay sự cố. Phương pháp này được áp dụng đơn giản thông qua việc lặp lại câu hỏi “TẠI SAO” cho đến khi xác định được nguyên nhân gốc rễ. 2/ Fishbone Diagram: Biểu đồ xương cá là một phương pháp để xác định nguyên nhân cốt lõi của vấn đề, thông thường các yếu tố được cân nhắc và phân tích trong biểu đồ xương cáo bao gồm MAN (yếu tố con người), MATERIALS (yếu tố nguyên vật liệu đầu vào), MACHINE (yếu tố máy móc thiết bị), METHOD (yếu tố quy trình, phương pháp làm việc). 3/ Visual Control: Là phương pháp làm tăng khả năng trực quan của vấn đề, quy trình, qua đó việc đo lường và phát hiện các điều kiện bất thường trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn. 14/9/2017 51 4/ Gemba Walk: Đi đến nơi thực tế để tìm hiểu vấn đề, qua đó xác định được nguyên nhân gốc rễ thực sự và đưa ra phương pháp khắc phục, cải tiến hiệu quả nhất. III. Các bước giải quyết vấn đề 1. Tiếp nhận và hiểu vấn đề 2. Phân tích vấn đề 3. Đề ra mục tiêu 4. Đưa ra giải pháp 5. Chọn lựa và xác định giải pháp 6. Thực hiện 7. Đánh giá kết quả
File đính kèm:
- bai_giang_ky_nang_mem.pdf