Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid

Chức năng

Là nguồn năng lượng chính trong cơ thể

Là dạng năng lượng dự trữ (tinh bột và

glycogen)

Carbohydrate dư thừa được biến đổi thành

chất béo

Glycoprotein và glycolipid là các thành phần

của màng tế bào và receptor

Cấu trúc cơ bản của nhiều sinh vật

(cellulose thực vật, bộ xương ngoài của côn

trùng, vách tế bào của vi sinh vật,

mucopolysacharide ở sinh vật bậc cao)

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 1

Trang 1

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 2

Trang 2

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 3

Trang 3

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 4

Trang 4

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 5

Trang 5

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 6

Trang 6

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 7

Trang 7

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 8

Trang 8

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 9

Trang 9

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 85 trang viethung 17162
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid

Bài giảng Hóa sinh - Chương 3: Cấu trúc glucid
Chương 3 
CẤU TRÚC GLUCID
1
Nội dung
Đại cương
Monosaccarid
Disaccarid
Polysaccarid
Polysaccarid phức tạp
2
1. ĐẠI CƯƠNG
3
Định nghĩa
Glucid hay carbohydrat là những 
polyhydroxy aldehyd hay polyhydroxy ceton
và các dẫn xuất
4
Chức năng
Là nguồn năng lượng chính trong cơ thể
Là dạng năng lượng dự trữ (tinh bột và
glycogen)
Carbohydrate dư thừa được biến đổi thành
chất béo
Glycoprotein và glycolipid là các thành phần
của màng tế bào và receptor
Cấu trúc cơ bản của nhiều sinh vật
(cellulose thực vật, bộ xương ngoài của côn
trùng, vách tế bào của vi sinh vật, 
mucopolysacharide ở sinh vật bậc cao)
5
Phân loại
Monosaccarid (OSE)
Oligosaccarid: 2-10 monosaccarid
Polysaccarid: >10 monosaccarid
6
2. MONOSACCARID
7
Monosaccarid
(CH2O)n, n≥3
Aldose và cetose
8
Nhóm D-aldose
9
Nhóm D-cetose
10
Glucose
Cấu trúc:
 Thẳng
 Vòng
 Dạng ghế
11
Glucose
Đồng phân D và L
 OH trên C cuối 
mang chức alcol bậc 
1 
• Phải: D
• Trái : L
12
Glucose
Đồng phân a và b
13
Glucose
Đồng phân a và b
14
Glucose
Đồng phân a và b
15
Glucose
Đồng phân a và b
16
Glucose
Đồng phân epime
 Khác ở vị trí nhóm OH của C thứ 2 hoặc 4
17
Glucose
Đồng phân aldose và cetose
18
Glucose
Tính chất
 Tác dụng với acid vô cơ mạnh tạo furfural
→ định tính/ định lượng monosaccarid
19
Glucose
Tính chất
 Tác dụng với các base
20
Glucose
Tính chất
 Tính khử
→ định tính và định lượng glucose
21
Glucose
Tính chất
 Tính khử
22
Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin
Tạo osazon kết tủa với hình dạng đặc biệt→ định 
tính các chất đường
23
Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin
24
Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin
→Cùng tạo 1 osazon
25
Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin
• Glucosazon
26
Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin
• Lactosazon
27
Glucose
Tính chất
 Tác dụng với phenylhydrazin
• Maltosazon
28
Glucose
Tính chất
 PƯ oxy hóa bởi acid Nitric
29
Glucose
Tính chất
 PƯ tạo glycosid
30
Glucose
Tính chất
 PƯ tạo glycosid
31
Glucose
Tính chất
 PƯ tạo glycosid
32
Glucose
Tính chất
 PƯ oxy tạo ester
Các ester phosphat là sp chuyển hóa trung gian 
và là dạng hoạt hóa của cơ chất chuyển hóa 
glucid
33
Các dẫn xuất của monosaccarid
Alcol
Acid
 Acid aldonic
 Acid aldaric
 Acid uronic
Amin (osamin)
34
Các dẫn xuất của monosaccarid
Alcol
35
Các dẫn xuất của monosaccarid
36
Các dẫn xuất của monosaccarid
37
Các dẫn xuất của monosaccarid
38
Một số monosaccarid thường gặp
Monosaccarid Nguồn gốc Vai trò sinh học
D-Ribose Acid nucleic Cấu tạo acid nucleic
D-Ribulose Các quá trình chuyển 
hóa
Con đường pentose 
phosphat
D-Arabinose Gôm arabic Thành phần 
glycoprotein
D-Xylose Proteoglycan, 
glycoaminoglycan
Thành phần 
glycoprotein
D-Lyxose Cơ tim Thành phần lyxoflavin
L-Xylulose Con đường uronic acid
39
Một số monosaccarid thường gặp
Monosaccarid Nguồn gốc Vai trò sinh học
D-Glucose Thủy phân tinh 
bột, đường mía
Sử dụng bởi các mô
D-Frutose Mật ong, thủy 
phân đường mía
Sử dụng hoặc chuyển hóa 
thành glucose
D-Galactose Thủy phân lactose Chuyển hóa thành glucose, 
thành phần glycolipid và 
glycoprotein
D-Manose Proteoglycan, 
glycoaminoglycan
Thành phần glycoprotein
40
41
3. DISACCARID
42
Disaccarid
C12H22O11
Tạo thành do hai monosaccarid liên kết với
nhau bằng liên kết glycosid
Nếu cả 2 nhóm OH bán acetal của 2 
monosaccarid đều tham gia tạo lk glycosid 
→ disaccarid không còn tính khử
Maltose, lactose và sucrose (saccarose)
43
44
Disaccarid
45
Disaccarid
Maltose
46
Lactose
47
Sucrose
48
4. POLYSACCARID
49
Phân loại
Homopolysaccarid: 
tinh bột, glycogen, 
cellulose, chitin
Heteropolysaccarid: 
hyaluronic acid, 
chondroitin sulphate, 
peptidoglycan
50
Phân loại
51
Phân loại
52
Tinh bột
53
Tinh bột
54
Tinh bột
55
Tinh bột
56
Tinh bột
Bị thủy phân bở acid vô cơ/nhiệt/amylase
Tinh bột → Amylopectin → Erythrodextrin → 
Acrodextrin → Maltose → Glucose
57
Glycogen
Glucid dự trữ của động vật
Cấu tạo giống amylopectin
Nhiều nhánh hơn và nhánh 
ngắn hơn (chứa 8-12 gốc 
glucose)
58
Dextran
Sườn chính cấu tạo bởi glucose nối với 
nhau bằng lk a-1,6
Dung dịch có đột nhớt cao dùng làm chất 
thay thế huyết tương
59
Cellulose
60
Cellulose
61
Cellulose
Cơ thể người không 
có enzym thủy phân 
lk b-1,4-glycosid 
62
Chitin
Homopolysaccarid của N-
acetyl-b-D-glucosamin
Cấu tạo lớp vỏ động vật chân 
đốt và thân mềm
63
Pectin
Homopolysaccarid của D-galacturonic
Có khả năng tạo gel
64
5. POLYSACCARID PHỨC TẠP
65
Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Còn gọi là mucopolysaccarid
Đơn vị là disaccarid
Thành phần disaccarid chứa
 D-glucosamin
 D-glactosamin
 N-acetylglucosamin
 N-acetylgalactosamin
 Glucuronic acid
66
Glycosaminoglycan và Proteoglycan
67
Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Chondroitin sulfat có nhiều trong
 Tổ chức liên kết: sụn
 Mô liên kết, mô bảo vệ và mô nâng đỡ: da, gân, 
van tim, thành động mạch
68
Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Keratan sulfat có nhiều trong mô liên kết
69
Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Acid hyaluronic acid có nhiều trong
 hoạt dịch khớp tạo độ trơn nhớt giúp khớp 
xương dễ vận chuyển
 Trong dịch thủy tinh thể giúp tăng độ nhớt
70
Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Heparin
 Chất chống đông máu tự nhiên
 Có ở:
• Các mô cơ thể
• Trong tế bào mast
• Bề mặt tế bào nội mô
71
Glycosaminoglycan 
và Proteoglycan
Proteoglycan
72
Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Proteoglycan
73
Glycosaminoglycan và Proteoglycan
Proteoglycan
 Glycosaminglycan tạo khung nền gắn protein
74
75
76
Glycoprotein
Protein gắn chuỗi oligosaccarid hoặc 
polysaccarid
Chức năng
 Tham gia thành phần cấu tạo
 Thành phần dịch nhầy
 Hormon LH, FSH, TSH
 Immunoglobulin, interferon
 Protein huyết tương
 Dịch sinh lý
 Kháng nguyên nhóm máu
77
78
79
Glycoprotein
Kháng nguyên nhóm máu
80
81
Polysaccarid của lớp màng tế bào vi khuẩn
82
83
84
THANK YOU!
L.O.G.O
85

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_sinh_chuong_3_cau_truc_glucid.pdf