Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ

Sơ lược lịch sử phát triển HTTH

„ * Cổ nhất là Aristotle (nhà triết học Hy lạp), phân loại

vật chất làm 4 loại chính: Khí, lửa, đất và nước.

„ * Cùng thời, triết học Trung Hoa cũng phân vật chất

thành ngũ hành: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.

„ * Năm 1829, nhà bác học Đức, Johann Wolfgang

Dobereiner, đã nhóm 3 nguyên tố một và đưa ra luật

Nhóm ba: Nguyên tố ở giữa có khối lượng nguyên tử

bằng trung bình của hai nguyên tố lân cận. Ngay sau

đó các nhà khoa học khác phát triển thêm các nhóm

lớn hơn.

‟ Ví dụ: Nhóm Cl/Br/I , nhóm sulfur, oxy, selen và tellu, nhóm

nito, phospho, arsen, antimon, và bismuth và các nhóm

khác.

 

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 1

Trang 1

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 2

Trang 2

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 3

Trang 3

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 4

Trang 4

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 5

Trang 5

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 6

Trang 6

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 7

Trang 7

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 8

Trang 8

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 9

Trang 9

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 29 trang viethung 6340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ

Bài giảng Hóa đại cương - Chương 3: Định luật tuần hoàn, hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Huỳnh Kỳ Phương Hạ
CHƯƠNG 3
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN, HỆ 
THỐNG TUẦN HOÀN CÁC 
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
(HTTH)
Sơ lược lịch sử phát triển HTTH
„ * Cổ nhất là Aristotle (nhà triết học Hy lạp), phân loại
vật chất làm 4 loại chính: Khí, lửa, đất và nước.
„ * Cùng thời, triết học Trung Hoa cũng phân vật chất
thành ngũ hành: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.
„ * Năm 1829, nhà bác học Đức, Johann Wolfgang
Dobereiner, đã nhóm 3 nguyên tố một và đưa ra luật
Nhóm ba: Nguyên tố ở giữa có khối lượng nguyên tử
bằng trung bình của hai nguyên tố lân cận. Ngay sau
đó các nhà khoa học khác phát triển thêm các nhóm
lớn hơn.
‟ Ví dụ: Nhóm Cl/Br/I , nhóm sulfur, oxy, selen và tellu, nhóm
nito, phospho, arsen, antimon, và bismuth và các nhóm
khác.
„ Năm 1864-1865, nhà bác học người Anh, John
Newlands đã cố gắng sắp xếp các nguyên tố theo
nhóm 8 và đưa ra luật nhóm 8:
‟ Các nguyên tố hóa học sắp xếp theo trật tự tăng dần khối
lượng nguyên tử, tính chất các nguyên tố lặp lại từng nhóm
8 nguyên tố.
Ông sắp xếp các nguyên tố như sau:
Li Be B C N O F 
Na Mg Al Si P S Cl
K Ca 
„ Nhưng luật nhóm 8 của Newland sai do:
1. Không phù hợp với các nguyên tố có khối lượng nguyên 
tử lớn hơn Ca. 
2. Khi nhiều nguyên tố mới được phát hiện, như các khí trơ 
He, Ne, Ar, thì không thích hợp theo sắp xếp này.
„ Năm 1869 nhà bác học Nga Dmitri Ivanovich Mendeleev và
4 tháng sau, nhà bác học Đức Julius Lothar Meyer độc lập
đưa ra bảng tuần hoàn. Nhưng bảng của Mendeleev hoàn
chỉnh hơn và không có nhiều ngoại lệ như của Meyer. Bảng
của Mendeleev được chứng minh là đúng đắn dựa trên cấu
trúc điện tử về sau, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
„ Định luật tuần hoàn Mendeleev
„ Tính chất các đơn chất cũng như dạng và tính chất các hợp
chất của những nguyên tố hóa học phụ thuộc tuần hoàn
vào trọng lượng nguyên tử của các nguyên tố.
„ Bảng hệ thống tuần hoàn ban đầu của Mendeleev có dạng
như sau:
Bảng này còn thiếu
nhiều nguyên tố , các
nguyên tố trong dấu
hỏi được Mendeleev
đề cập nhưng chưa
biết tên, sau này được
lắp vào.
Dmitri Ivanovich 
Mendeleev
Bảng hệ thống tuần hoàn hiện đại
„ Năm 1913 Henry Gwyn Jeffreys
Moseley (Anh, 1887-1915) qua
các nghiên cứu và thí nghiệm
của mình chứng minh rằng số
thứ tự nguyên tố (Z) bằng với
điện tích hạt nhân. Từ đó định
luật tuần hoàn phát biểu lại như
sau:
„ Tính chất các đơn chất cũng
như dạng và tính chất các hớp
chất của những nguyên tố hóa
học phụ thuộc tuần hoàn vào
điện tích hạt nhân nguyên tử
các nguyên tố.
I A II A III B IV B V B VI B VII B VIII B I B II B III A IV A V A VI A VII A VIII A
1 1 2
1 H H He
1.008 1.008 4.0026
3 4 5 6 7 8 9 10
2 Li Be B C N O F Ne
6.939 9.0122 10.811 12.011 14.007 15.999 18.998 20.183
11 12 13 14 15 16 17 18
3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
22.99 24.312 26.982 28.086 30.974 32.064 35.453 39.948
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
4 K Ca Sc Ti V Cr Mn Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr
39.102 40.08 44.956 47.89 50.942 51.996 54.938 55.847 58.932 58.71 63.54 65.37 69.72 72.59 74.922 78.96 79.909 83.8
37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54
5 Rb Sr Y Zr Nb Mo Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe
85.468 87.62 88.906 91.224 92.906 95.94 * 98 101.07 102.91 106.42 107.9 112.41 114.82 118.71 121.75 127.61 126.9 131.29
55 56 57 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86
6 Cs Ba **La Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn
132.91 137.33 138.91 178.49 180.95 183.85 186.21 190.2 192.22 195.08 196.97 200.29 204.38 207.2 208.98 * 209 * 210 * 222
87 88 89 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116
7 Fr Ra ***Ac Rf Ha Sg Ns Hs Mt Uun Uuu Uub Uut Uuq Uup Uuh
* 223 226.03 227.03 * 261 * 262 * 263 * 262 * 265 * 268 * 269 * 272 * 277 *284 *285 *288 *292
Based on symbols used by ACS S.M.Condren 2003
58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71
* Designates that **Lanthanum Ce Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu
all isotopes are Series 140.12 140.91 144.24 * 145 150.36 151.96 157.25 158.93 162.51 164.93 167.26 168.93 173.04 174.97
radioactive 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103
*** Actinium Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr
 Series 232.04 231.04 238.03 237.05 * 244 * 243 * 247 * 247 * 251 * 252 * 257 * 258 * 259 * 260
„ Cấu trúc Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên 
tố hóa học
‟ Chu kỳ: Có 7 chu kỳ từ 1 đến 7 (ứng với n=1 đến 7).
‟ Nhóm: Có 8 nhóm gồm có nhóm chính và nhóm phụ
(hay còn gọi là phân nhóm A và phân nhóm B).
‟ Ô: Là vị trí cụ thể của mỗi nguyên tố trong bảng, là số
thứ tự nguyên tố trùng số Z, cũng là số electron trong
nguyên tử. (Về nguyên tắc, khi biết nguyên tố nằm ở ô
nào là xác định được cấu trúc electron nguyên tử).
„ Chu kỳ
„ Khởi đầu chu kỳ là các nguyên tố kim loại kiềm (Li,
Na, K, Rb, Cs, Fr) kết thúc bằng những nguyên tố khí
trơ (He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rr).
„ Ba chu kỳ đầu là chu kỳ nhỏ, chỉ gồm một dãy nguyên
tố.
‟ Chu kỳ 1 gọi là chu kỳ đặc biệt, chỉ có H và He (1s1, 1s2).
‟ Chu kỳ 2, 3 gọi là chu kỳ điển hình, có 8 nguyên tố (2s1 đến
2s
2
2p
8
).
„ Bốn chu kỳ còn lại có hai dãy nguyên tố, gọi là chu kỳ 
lớn:
‟ Chu kỳ 4, 5 có 18 nguyên tố (8 nguyên tố phân nhóm chính 
ns
1
đến ns
1
np
8
, 10 nguyên tố phân nhóm phụ hay nguyên tố 
chuyển tiếp ns
2
(n-1)d
1-10
).
‟ Chu kỳ 6 có 32 nguyên tố (8 nguyên tố phân nhóm chính 6s1
đến 6s
1
6p
8
, 10 nguyên tố phân nhóm phụ 6s
2
5d
1-10
và 14 
nguyên tố họ lantanit 6s
2
4f
1-14
).
‟ Chu kỳ 7 về lý thuyết cũng có 32 nguyên tố nhưng chỉ mới 
phát hiện 31 (7 chính, 10 chuyển tiếp và 14 actinit) gọi là 
chu kỳ dở dang 
(Theo  
„ Vào năm 2006, bảng chứa 117 nguyên tố hóa học đã
được xác nhận.
‟ 92 nguyên tố được tìm trong tự nhiên trong quả đất, còn lại
là các nguyên tố tổng hợp trong phòng thí nghiệm.
‟ Nguyên tố thứ 43 (technetium) và 61 (promethium), mặc dù
số thứ tự nhỏ hơn nguyên tố tự nhiên 92, uranium, cũng là do
tổng hợp.
‟ Nguyên tố 93 (neptunium) và 94 (plutonium) mặc dù được
xếp chung với các nguyên tố tổng hợp, nhưng thực ra được
tìm thấy trong vỏ quả đất dạng vết.
„ Nguyên tố thứ 117 là ununseptium (Uus), nguyên tố thứ
118 dự kiến là Uuo (ununoctium).
„ Một số nhận xét:
‟ Số thứ tự nguyên tố (ô) trùng với số điện tích hạt nhân Z.
‟ Số thứ tự chu kỳ trùng với số n (số lớp electron).
‟ Nguyên tố s (họ s) là các nguyên tố có electron cuối cùng
điền vào phân mức s ngoài cùng (kiềm, kiềm thổ), có hai
nguyên tố s ớ đầu chu kỳ.
‟ Nguyên tố p (họ p) có electron cuối cùng điền vào phân mức
p ngoài cùng, đó là 6 nguyên tố cuối chu kỳ.
‟ Giữa chu kỳ là 10 nguyên tố d có electron điền vào ON (n ‟
1)d sau nguyên tố d thứ nhất là 14 nguyên tố f có electron
điền vào ON (n ‟ 2)f
„ Nhóm
„ Là dãy dọc các nguyên tố có tổng số electron lớp
ngoài cùng bằng nhau và bằng số thứ tự của nhóm hay
phân nhóm.
„ Phân nhóm chính: (A) Gồm các nguyên tố s hoặc p có
công thức electron ở lớp ngoài cùng tương ứng với ns
x
hoặc ns
2
np
x-2
.
„ Phân nhóm phụ: (B) gồm các nguyên tố d có công thức
electron lớp ngoài cùng (n-1)d
x-2
ns
2
, mỗi nhóm có 4
nguyên tố.
„ Riêng các nguyên tố ở nhóm VIII B (VD: Co, Ni) tuy có số
electron ở phân lớp ngoài cùng lớn hơn 8 vẫn được đặt vào
nhóm VIII B (Fe, Co, Ni có cấu hình electron là 4s
2
3d
6,7,8
), vì
vậy nhóm này có 12 nguyên tố.
„ Ngoài ra các nguyên tố lantanit và actinit có cấu tạo đặc biệt
được xếp vào nhóm III B (cấu hình electron lớp ngoài cùng là
ns
2(n-2)
f
1-14
.
„ Ngoại lệ:
„ Các trường hợp gần cấu trúc bão hòa hoặc bán bảo hòa đều
chuyển về đó.
(n-1)d
4
ns
2
(n-1)d
5
ns
1
(n-1)d
9
ns
2
(n-1)d
10
ns
1
„ Cụ thể: Phân nhóm IB có (n-1)d9ns2 (n-1)d10ns1
Cấu trúc electron, nguyên tử và sự thay đổi tính chất 
của các nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn
„ Bán kính nguyên tử và ion (r)
‟ Trong cùng chu kỳ: Từ trái sang phải bán kính nguyên tử
giảm, do Z tăng và n không đổi. Ở các chu kỳ lớn không
rõ ràng, do hiệu ứng chắn.
‟ Trong nhóm chính: Trên xuống bán kính nguyên tử tăng
do n tăng và hiệu ứng chắn chiếm ưu thế so với Z tăng.
‟ Phân nhóm phụ: Nguyên tố 1 đến nguyên tố 2 bán kính
nguyên tử tăng, sau đó hầu như không tăng.
‟ Bán kính ion có xu hướng biến thiên giống nguyên tử.
‟ Bán kính ion dương nhỏ hơn nguyên tử trung hoà.
‟ Bán kính ion âm lớn hơn nguyên tử trung hoà.
Biến thiên của bán kính nguyên tử theo số nguyên tố
Bán kính nguyên tử
„ Năng lượng ion hóa (I hay E
I
)
‟ Là năng lượng cần thiết bứt một electron (khỏi nguyên tử
hay ion dương) để tạo ion dương (hay ion dương cao hơn).
‟ Năng lượng ion hóa càng nhỏ thì càng dễ nhường electron,
do đó tính kim loại và khử tăng.
‟ Tách electron để tạo cation càng về sau càng khó.
„ Ví dụ: Tách electron thứ hai cho ra X+2 có I
2
>>I1.
‟ Z tăng và hiệu ứng xâm nhập tăng dẫn đến I tăng.
‟ Hiệu ứng chắn tăng dẫn đến I giảm Trong 1 chu kỳ từ trái
sang phải I tăng, tính kim loại giảm (Z tăng).
‟ Từ trên xuống, phân nhóm chính I giảm.
‟ Phân nhóm phụ I tăng (ít) do hiệu ứng xâm nhập tăng.
Năng lượng ion hóa vs. số nguyên tố
Successive ionization energies (in kJ/mol)
Element First Second Third Fourth Fifth Sixth Seventh
Na 496 4,560
Mg 738 1,450 7,730
Al 577 1,816 2,881 11,600
Si 786 1,577 3,228 4,354 16,100
P 1,060 1,890 2,905 4,950 6,270 21,200
S 999.6 2,260 3,375 4,565 6,950 8,490 27,107
Cl 1,256 2,295 3,850 5,160 6,560 9,360 11,000
Ar 1,520 2,665 3,945 5,770 7,230 8,780 12,000
„ Aùi lực electron (F hay E
ea
)
‟ Là năng lượng phát ra khi kết hợp một electron vào nguyên
tử trung hòa, tạo ion âm.
„ X0 + e X- F (Hay E
ea
), F = E
initial
‟ E
final
‟ Tính phi kim tăng ái lực electron (F) tăng.
‟ Trong chu kỳ: Trái sang phải F tăng.
‟ Phân nhóm chính: Từ trên xuống F giảm.
„ Chú ý là ký hiệu quy ước cho E
ea
ngược với nhiệt 
động học: E
ea
dương nghĩa là năng lượng thoát ra từ 
nguyên tử để tạo anion. 
„ Tất cả các nguyên tố có E
ea
dương (một số tài liệu 
cũ nhầm lẫn khi cho rằng một số nguyên tố có Eea 
âm, nghĩa là chúng đẩy electron). 
„ Chlorin có ái lực electron mạnh nhất, thủy ngân 
thuộc loại yếu nhất. Ái lực electron của khí trơ gần 
bằng 0. 
„ Tổng quát, phi kim có ái lực electron lớn hơn kim 
loại. 
„ (Nguồn: 
1 H
73
He
*
2 Li
60
Be
*
B
27
C
122
N
*
O
141
F
328
Ne
*
3 Na
53
Mg
*
Al
42
Si
134
P
72
S
200
Cl
349
Ar
*
4 K
48
Ca
2
Sc
18
Ti
8
V
51
Cr
65
Mn
*
Fe
15
Co
64
Ni
112
Cu
119
Zn
*
Ga
41
Ge
119
As
79
Se
195
Br
343
Kr
*
5 Rb
47
Sr
5
Y
30
Zr
41
Nb
86
Mo
72
Tc
*
Ru
101
Rh
110
Pd
54
Ag
126
Cd
*
In
39
Sn
107
Sb
101
Te
190
I
295
Xe
*
6 Cs
46
Ba
14
* Hf Ta
31
W
79
Re
*
Os
104
Ir
150
Pt
205
Au
223
Hg
*
Tl
36
Pb
35
Bi
91
Po At Rn
*
7 Fr Ra ** Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Ub Uut Uuq Up Uu Uus Uuo
* Lanthanides La
45
Ce
92
Pr Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm
99
Yb Lu
33
** Actinides Ac Th Pa U Np Pu Am Cm Bk Cf Es Fm Md No Lr
E
ea
được tính bằng KJ/mol
„ Độ âm điện
‟ Cho biết khả năng một nguyên tử của một nguyên tố hút mật
độ electron về phía mình khi tạo liên kết với nguyên tử của
một nguyên tố khác.
‟ Độ âm điện tuyệt đối:
„ Theo Mulliken = ½(I+F) (Robert Mulliken)
„ Theo Pauling (Linus Pauling):
„
„ Với và E tính bằng eV. E
XY
: năng lượng phân ly của XY
‟ lớn thì sự hút electron lớn.
‟ Trong chu kỳ: Trái sang phải X tăng.
‟ Trong nhóm: Từ trên xuống X giảm
2
.
BABBAABA
EEEE
„ Độ âm điện: 
‟ Theo Pauling
„ E
XY
la năng lượng phân ly liên kết X-Y.
„ Ví du:ï E
H‟Br= 3.79 eV; EH‟H =4.52 eV; EBr‟Br =2.00 eV 
‟ Theo Mulliken:
= 0.187(I + F) + 0.17 
(Nguồn : 
„ Số oxy hóa
„ Là điện tích dương hay âm của nguyên tố trong hợp chất được tính với giả
thiết rằng hợp chất được tạo thành từ các ion.
„ Một số quy tắc xác định số oxy hóa của các nguyên tố:
‟ Số oxy hóa của nguyên tố tự do bằng 0.
‟ Số oxy hóa của mỗi ion một nguyên tử bằng điện tích của ion đó.
‟ Số oxy hóa của mỗi nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị bằng điện tích
của nguyên tử đó khi xem cặp electron liện kết sẽ chuyển hẳn về
nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. (Ví dụ NH
3
N là +3).
‟ Số oxy hóa của kim loại kiềm luôn bằng +1, kiềm thổ +2.
‟ Số oxy hóa của Oxy bằng -2 (trừ F
2
O và O
-2
là +2 và -1)
‟ Số oxy hóa Hydro bằng +1 (trừ các hợp chất Hidrua của kim loại hoạt
động bằng -1)
„ “Tổng số oxy hóa trong phân tử trung hòa của các nguyên tố bằng 0”
‟ Theo nguyên tắc này tính số oxy hóa của các nguyên tố
Từ tính
„ Kết quả của sự tự quay của các electron (spin).
„ Nghịch từ (diamagnetism) ‟ Không có electron tự do
„ Thuận từ (paramagnetism) ‟ Có 1 hay nhiều electron
tự do.
„ Sắt từ (ferromagentism) ‟ Là trường hợp thuận từ
nhưng ở đây bản thân vật chất có từ tính.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_dai_cuong_chuong_3_dinh_luat_tuan_hoan_he_thon.pdf