Bài giảng Giáo dục chính trị
- Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử d ng quyền lực nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ nội dung hoạt động c a nhà nước (T điển Bách khoa Việt Nam).
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục chính trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục chính trị
1 Chương mở đầu NHҰP MÔN GIÁO DӨC CHÍNH TRỊ I. Khái niệm và đối tưӧng học tập 1. Khái niệm, mөc tiêu, yêu cầu môn học a. Chính trị và môn h c Giáo d c chính trị - Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia và các tầng lớp xã hội, mà cốt lõi là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử d ng quyền lực nhà nước, xác định hình thức tổ chức, nhiệm v nội dung hoạt động c a nhà nước (T điển Bách khoa Việt Nam). - Giáo dục Chính trị là môn h c bao gồm nội dung cơ bản nhất c a Triết h c Mác - Lênin, K inh tế chính trị Mác - Lênin, Chnghĩa xã hội khoa h c, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng c a Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm hình thành thế giới quan, phương pháp lu n khoa h c, bản lĩnh chính trị, niềm tin và nĕng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển c a đất nước b. M c tiêu và yêu cầu c a môn h c * Mục tiêu của môn học - Về kiến thức: + Nắm vững những nội dung cơ bản nhất về thế giới quan và phương pháp lu n c a ch nghĩa Mác - Lênin; nguồn gốc, nội dung cơ bản và Ủ nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh; + Hiểu biết và trình bày được nội dung cơ bản về đường lối cách mạng c a Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kỳ, nhất là đường lối đổi mới c a Đảng trên các lĩnh vực từ nĕm 1986 đến nay. -Về kỹ nĕng: + Bước đầu hình thành nhân sinh quan, thế giới quan và phương pháp lu n c a ch nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, v n d ng vào h c t p, rèn luyện và công tác sau này; + Rèn luyện được tác phong công nghiệp, lề lối làm việc c a người lao động mới. -Về thái độ: + Hình thành bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức, phấn đấu trở thành người h c sinh tốt, người công dân tốt + C ng cố niềm tự hào, tin tưởng vào sự lãnh đạo c a Đảng Cộng sản Việt Nam và con đường xã hội ch nghĩa mà Đảng và Ch tịch Hồ Chí Minh đã ch n; + Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, yêu lao động, rèn luyện, đóng góp tích cực vào thắng lợi c a sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; * Yêu cầu môn học 2 - H c sinh biết gắn nh n thức lỦ lu n và đường lối cách mạng c a Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam; - Kết hợp h c t p với rèn luyện, liên hệ với vai trò c a người h c sinh trung h c chuyên nghiệp; với cuộc sống nghề nghiệp sau khi ra trường. 2. Đối tưӧng, nhiệm vө nghiên cứu, học tập - Đối tượng môn học Giáo dục chính trị là những nguyên lỦ c a ch nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối c a Đảng Cộng sản Việt Nam, chính sách, pháp lu t c a Nhà nước và con đường, phương pháp để thực hiện các nội dung đó vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. - Giáo dục chính trị có nhiệm v trang bị cho h c sinh hiểu biết về: + Thế giới quan, phương pháp lu n triết h c, h c thuyết kinh tế, lỦ lu n chính trị - xã hội c a ch nghĩa Mác - Lênin; + Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về những vấn đề cơ bản c a cách mạng Việt Nam; + Sự ra đời c a Đảng Cộng sản Việt Nam và đường lối cách mạng c a Đảng từ cách mạng dân tộc dân ch nhân dân đến cách mạng xã hội ch nghĩa. + Những kiến thức cơ bản về giáo d c công dân để h c t p và rèn luyện trở thành người công dân tốt, người lao động có ích cho xã hội. II. Phương pháp học tập 1. Áp dөng các phương pháp học tập tích cực 2. Việc học tập cần liên hệ với nghề nghiệp tương lai và thực tiễn cuộc sống III. ụ nghĩa học tập 1. Góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học - Môn h c góp phần hình thành thế giới quan, phương pháp lu n khoa h c cho người h c nhìn nh n sự v n động c a tự nhiên, xã hội và tư duy con người; những quan điểm chính trị, đạo đức góp phần cải tạo, phát triển hiện thực. - Giáo dục chính trị nhằm nâng cao trình độ giác ngộ chính trị cho công dân, là một trong những nội dung quan tr ng trong giáo d c con người và đào tạo nghề nghiệp 2. Bồi dưỡng nhận thức, nĕng lực hành động và rèn luyện đạo đức - Truyền bá ch nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; góp phần bồi dưỡng phẩm chất chính trị, niềm tin vào Đảng và con đường xã hội ch nghĩa mà Đảng và nhân dân ta đã lựa ch n. Đấu tranh chống những lu n điểm sai trái xuyên tạc c a các thế lực thù địch. - V n d ng vào thực tiễn cuộc sống, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; Ủ thức kỷ lu t, tinh thần trách nhiệm trong công tác, Ủ thức nghề nghiệp c a mỗi người. 3 CÂU HӒI ÔN TẬP 1. Làm rõ sự cần thiết và ý nghĩa học tập môn Giáo dục chính trị trong điều kiện hiện nay. Liên hệ nhận thức của bản thân? 2. Trình bày đối tượng và phương pháp học tập môn Giáo dục chính trị của học sinh trung cấp chuyên nghiệp? 1 Chương 1 CHӪ NGHƾA MÁC - LÊNIN 1.1. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin 1.1.1. Khái niệm và các bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin Ch nghĩa Mác - Lênin do C.Mác, Ph. Ĕngghen sáng l p từ những nĕm 40 c a thế kỷ XIX và được V. I. Lênin bổ sung, phát triển hoàn thiện trong điều kiện mới c a lịch sử thế giới đầu thế kỷ XX. 1.1.1.1.Ch nghĩa Mác - Lênin Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống lý luận thống nhất được cấu thành t ba bộ phận lý luận cơ bản là triết học Mác - Lênin, kinh tế chính trị học Mác - Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học; là hệ thống lý luận khoa học thống nhất về mục tiêu, con đường, biện pháp, lực lượng thực hiện sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân lao động, giải phóng con người, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. 1.1.1.2.Ba bộ ph n cấu thành ch nghĩa Mac - Lênin Triết học Mác - Lênin là khoa h c về những quy lu t chung nhất c a tự nhiên, xã hội và tư duy; có vai trò trang bị cho con người thế giới quan khoa h c và phương pháp lu n đúng đắn để nh n thức và cải tạo thế giới. Kinh tế chính trị học Mác - Lênin là khoa h c nghiên cứu những quy lu t kinh tế c a xã hội, đặc biệt là c a phương thức sản xuất tư bản ch nghĩa, chỉ rõ bản chất bóc lột; quá trình hình thành, phát triển và suy tàn c a phương thức sản xuất ch nghĩa t ... ự nghiệp hòa bình, độc l p dân tộc, dân ch và tiến bộ xã hội trên thế giới. + Hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản c a Hiến chương Liên hợp quốc và pháp lu t quốc tế. Ӫng hộ các đảng cộng sản và công nhân, các phong trào tiến bộ xã hội trong cuộc đấu tranh vì m c tiêu chung c a thời đại; mở rộng quan hệ với các đảng cánh tả, đảng cầm quyền và những đảng khác trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc l p, tự ch , vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển. + Tĕng cường hiểu biết, tình hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân Việt Nam với nhân dân các nước trên thế giới. Phấn đấu cùng với các nước trong ASEAN xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển. - Đường lối đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế hiện nay: + Giữ vững môi trường hòa bình, thu n lợi cho đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, bảo vệ vững chắc độc l p, ch quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao vị thế c a đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc l p dân tộc, dân ch và tiến bộ xã hội trên thế giới. + Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại. +Thúc đẩy giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển; làm tốt công tác quản lỦ biên giới; c ng cố, phát triển quan hệ hợp tác, hữu nghị truyền thống với các nước láng giềng có chung biên giới. + Ch động, tích cực và có trách nhiệm cùng với các nước xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh. + Phát triển quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các đảng cầm quyền và những đảng khác trên cơ sở bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc 35 l p, tự ch , vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; mở rộng tham gia các cơ chế, diễn đàn đa phương ở khu vực và thế giới; coi tr ng và nâng cao hiệu quả công tác ngoại giao nhân dân. + Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất c a Đảng, sự quản lỦ t p trung c a Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại; phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại c a Đảng, ngoại giao Nhà nước và ngoại giao nhân dân; ngoại giao chính trị với ngoại giao kinh tế và giao lưu vĕn hóa; giữa đối ngoại với quốc phòng, an ninh./. CÂU HӒI ÔN TẬP 1/ Phân tích nội dung Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. 2/ Phân tích nội dung đường lối đấu tranh giành chính quyền của Đảng trong giai đoạn 1930 – 1945. Ý nghĩa đường lối trên. 3/ Phân tích nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của Đảng giai đoạn 1945-1954. Ý nghĩa đường lối trên. 4/ Phân tích nội dung đường lối đổi mới thời kỳ 1986 – 1996. 5/ Phân tích nội dung đường lối đổi mới thời kỳ 1996 đến nay. 6/ Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa đất nước? Phân tích nội dung đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay của Đảng. 7/ Sự cần thiết phải xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa? Phân tích nội dung đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay của Đảng. 8/ Trình bày đường lối xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay của Đảng. 9/ Trình bày đường lối phát huy dân chủ, xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội trong giai đoạn hiện nay của Đảng. 10/ Trình bày đường lối xây dựng và phát triển vĕn hóa trong giai đoạn hiện nay của Đảng. 11/ Trình bày đường lối giải quyết các vấn đề xã hội của Đảng giai đoạn hiện nay. Liên hệ thực tế địa phương nơi Anh (Chị) đang sinh sống, học tập? 12/ Trình bày đường lối đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay của Đảng. 1 Chương 4 TU DѬӤNG, RỆN LUYӊN Đӆ TRӢ THÀNH NGѬӠI CÔNG DỂN TӔT, NGѬӠI LAO ĐӜNG TӔT 4.1. Quan niệm về ngưӡi công dân tốt, ngưӡi lao động tốt 4.1.1. Ngưӡi công dân tốt và tu dưỡng, rèn luyện để trở thành ngưӡi công dân tốt 4.1.1.1. Người công dân tốt: - Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam. - Người công dân tốt là người thực hiện tốt quyền và nghĩa v cơ bản c a công dân do Hiến pháp và pháp lu t quy định. - Thực hiện tốt quyền của công dân: + Quyền tham gia quản lỦ Nhà nước và xã hội. + Quyền có việc làm và sở hữu thu nh p hợp pháp. + Quyền được h c t p, lao động và giải trí. + Quyền bình đẳng về giới. + Quyền được chĕm sóc, nuôi dưỡng, giúp đỡ. + Quyền tự do đi lại và cư trú, tự do ngôn lu n, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội h p, l p hội, biểu tình theo quy định c a pháp lu t. + Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp lu t bảo hộ về tính mạng, sức khӓe, danh dự và nhân phẩm, có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. Thư tín, điện thoại, điện tín c a công dân được bảo đảm an toàn và bí m t. + Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp lu t c a cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội hoặc bất cứ cá nhân nào. -Thực hiện tốt nghĩa vụ chủ yếu của công dân: + Trung thành với Tổ quốc. + Thực hiện nghĩa v quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân. + Tôn tr ng và bảo vệ tài sản c a Nhà nước và lợi ích công cộng. + Tuân theo Hiến pháp và pháp lu t, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, tr t tự an toàn xã hội, giữ gìn bí m t quốc gia. + Chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng, thực hiện các quy định về vệ sinh phòng bệnh và vệ sinh công cộng. + Đóng thuế và lao động công ích theo quy định c a pháp lu t. 4.1.1.2. Tu dưỡng, rèn luyện để trở thành người công dân tốt -Thực hiện tốt quyền và nghĩa v công dân. -Có Ủ thức công dân. 2 -Tu dưỡng, rèn luyện về đạo đức, lối sống. -Nội dung tu dưỡng và rèn luyện c a h c sinh trung cấp chuyên nghiệp: + Có động cơ h c t p, rèn luyện đúng đắn. + Tự tin, vượt qua khó khĕn để đạt kết quả cao trong h c t p và rèn luyện. + Có Ủ thức tổ chức kỷ lu t, chấp hành nội quy, quy chế c a nhà trường, c a t p thể, pháp lu t c a nhà nước. + Yêu lao động và tôn tr ng lao động c a người khác. Có Ủ thức rèn luyện tác phong công nghiệp, thích ứng với sự thay đổi c a khoa h c công nghệ. + Có lối sống lành mạnh, không gian l n trong h c t p và tiêu cực trong cuộc sống. + Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân với lợi ích t p thể , lợi ích xã hội. Tích cực tham gia các hoạt động đoàn thể và xã hội. + Thường xuyên rèn luyện thân thể. 4.1.2.Ngưӡi lao động tốt 4.1.2.1.Là người công dân tốt đang ở tuổi lao động -Lao động là hoat động quan tr ng nhất c a con người. -Lu t lao động quy định về độ tuổi lao động: + Người đang ở tuổi lao động; từ đ 18 tuổi đến đ 60 tuổi đối với nam; đ 55 tuổi đến đ 55 tuổi đối với nữ. + Lao động chưa thành niên là người đ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi. + Lao động cao tuổi là người trên 60 tuổi đối với nam; trên 55 tuổi đối với nữ. 4.1.2.2. Lao động có kỷ lu t, kỹ thu t, có nĕng suất, chất lượng, hiệu quả cao * Lao động có kỷ luật; - Kỷ lu t lao động? Là những quy định về việc tuân theo thời gian,và nội quy lao động. - Tác d ng c a kỷ lu t lao động: + Là yêu cầu cơ bản, đầu tiên và là bản chất c a người lao động mới. + Đem lại nĕng suất, chất lượng, hiệu quả cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. -Biểu hiện c a lao động có kỷ lu t: + Đảm bảo thời gian làm việc và nghỉ ngơi; + Giữ tr t tự, an toàn, vệ sinh lao động ở nơi làm việc; + Bảo vệ tài sản và bí m t công nghệ, kinh doanh *Lao động có kỹ thuật: - Người lao động có kỹ thu t phải nắm được các thao tác và sử d ng thành thạo các phương tiện máy móc theo đúng kỹ thu t. - Tác d ng c a lao động có kỹ thu t: 3 + Tiết kiệm công sức, thời gian, kinh phí. + Nâng cao khả nĕng cạnh tranh sản phẩm trên thị trường. + Là tiêu chí đánh giá trình độ tay nghề, nhân tố quyết định thu nh p c a người lao động. Kết luận: Các phẩm chất nói trên của người lao động có quan hệ chặt chẽ với nhau và người lao động tốt phải là người lao động hội tụ được đầy đủ các phẩm chất đó. 4.2. Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; tu dưỡng và rèn luyện trở thành ngưӡi công dân tốt, ngưӡi lao động tốt. 4.2.1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 4.2.1.1. Xuất phát từ vai trò to lớn c a đạo đức: -Đạo đức là một dạng Ủ thức xã hội bao gồm tri thức đạo đức, hành vi đạo đức và các quan hệ đạo đức. -Đạo đức là bộ ph n quan tr ng c a nền tảng tinh thần xã hội, góp phần ổn định xã hội. 4.2.1.2. Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức m u mực, sáng ngời, tiêu biểu nhất c a truyền thống đạo đức c a dân tộc Việt Nam: - Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân vĕn hóa thế giới. Người sáng l p và rèn luyện Đảng ta; là Ch tịch nước đầu tiên; Người sáng l p ra nhiều tổ chức chính trị xã hội lớn ở nước ta; là nhà báo, nhà thơ, nhà giáo và là người mở đầu nền sử h c mácxít ở Việt Nam. - Hồ Chí Minh là tiêu biểu cho tấm gương đạo đức cách mạng. - Người là điển hình cho phong cách lãnh đạo, phong cách làm việc, phong cách diễn đạt và phong cách sống trong sáng, giản dị. 4.2.1.3. Thực trạng đạo đức hiện nay đòi hӓi “nhân cái đẹp, dẹp cái xấu”: -Những tiêu cực trong đời sống xã hội hiện nay: + Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, ch nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham nhũng, lãnh phí trong một bộ ph n cán bộ, công chức diễn ra nghiêm tr ng. + Âm mưu diễn biến hòa bình c a các thế lực phản động quốc tế. + Một bộ ph n thanh niên, h c sinh, sinh viên phai nhạt niềm tin, lỦ tưởng, không có chí l p thân, chạy theo lối sống thực dung, sống dựa d m, sống thiếu trách nhiệm - Xuất phát từ nhiệm v đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội dân ch , công bằng, vĕn minh. - “Nhân cái đẹp, dẹp cái xấu” theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh sẽ có tác 4 d ng: + Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp c a dân tộc; + Khắc ph c sự suy thoái về đạo đức, lối sống, hình thành đạo đức mới; + Xây dựng con người Việt Nam có đạo đức cách mạng là yêu cầu cơ bản, thường xuyên, cấp bách hiện nay. 4.2.1.4. Đảng ta khẳng định vai trò quan tr ng c a đạo đức Hồ Chí Minh: -Trong điếu vĕn vĩnh biệt Ch tịch Hồ Chí Minh (9/1969): Noi gương Người, toàn thể nhân dân ta, thanh niên ta nguyện ra sức trau dồi mình thành những con người mới làm chủ đất nước, làm chủ xã hội mới - Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên ch nghĩa xã hội ở nước ta, khẳng định: H c t p và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, vừa là vinh dự, vừa là trách nhiệm c a mỗi người dân Việt Nam. - Hiện nay, Đảng ta đang đẩy mạnh việc h c t p và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với m c đích làm cho toàn Đảng, toàn dân nh n thức sâu sắc, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về Ủ thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh. 4.2.1.5. H c sinh trong cấp chuyên nghiệp h c t p và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, tu dưỡng và rèn luyện trở thành người công dân tốt, người lao động tốt là nghĩa v và trách nhiệm: - Xác định rõ m c đích h c t p theo quan điểm c a Hồ Chí Minh ậ H c để ph c v Tổ quốc, ph c v nhân dân, h c để trở thành người công dân tốt. - Xuất phát từ m c tiêu c a giáo d c nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức nghề nghiệp, Ủ thức kỷ lu t, tác phong công nghiệp,có sức khӓe - HÌnh thành phẩm chất đạo đức mới là nguyện v ng c a mỗi người và các b c cha mẹ, ông bà c a mỗi h c sinh. - Việc h c t p và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần được v n d ng cho phù hợp với điều kiện sống, làm việc c a mỗi người. 4.2.2. Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Min 4.2.2.1. Phát huy truyền thống yêu nước, “trung với nước, hiếu với dân”: - Trung thành với m c tiêu độc l p dân tộc và đi lên ch nghĩa xã hội, kiên trì ch nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. - Tôn tr ng, kính yêu nhân dân, có Ủ thức giữ gìn khối đoàn kết toàn dân tộc. - Kiên quyết đấu tranh m i âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. - Tu dưỡng và rèn luyện để trở thành người công dân tốt, người lao động tốt. 4.2.2.2. Phát huy truyền thống nhân ái c a con người Việt Nam mới: -Tình thương yêu nhân dân và những người lao động trong xã hội. 5 -Đoàn kết trong nhà trường, lớp h c. -Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, kính thầy, yêu bạn. -Có Ủ thức tự rèn luyện, nghiêm khắc với mình, khoan dung với người khác. -Cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khác. -Tham gia tự nguyện, tích cực các hoạt động vid cộng đồng 4.2.2.3. Rèn luyện phẩm chất “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”: - Xác định động cơ, thái độ h c t p đúng đắn, siêng nĕng, chĕm chỉ h c t p ch nghĩa Mác - Lênin, đường lối cách mạng c a Đảng. - H c t p và làm việc có kế hoạch, phương pháp khoa h c mang lại hiệu quả cao. - Chống thói lười biếng, ngại khó, ngại khổ, dựa d m. Chống tư tưởng bình quân ch nghĩa trong h c t p, rèn luyện. - Thực hành tiết kiệm m i lúc, m i nơi. - Rèn luyện tính trung thực, th t thà trong h c t p, thi cử và tӓng cuộc sống. - Nâng cao tinh thần tự phê bình và phê bình. 4.2.2.4. Có tinh thần quốc tế trong sáng -Lòng tự hào dân tộc chân chính đi đôi với tôn t ng các dân tộc khác. - Nh n thức sâu sắc đường lối và nhiệm v đối ngoại c a Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nh p quốc tế sâu rộng. - Nâng cao nh n thức bạn và thù; đối tác và đối tượng trong giai đoạn hiện nay. Chống tâm lỦ tự ti dân tộc, tâm lỦ sính ngoại. - Ӫng hộ, giúp đỡ nhân dân các nước trong khả nĕng cảu mình. CÂU HӒI ÔN TẬP 1/ Theo Anh (chị) như thế nào là người công dân tốt, người lao động tốt? 2/ Vì sao học sinh cần học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 3/ Tìm hiểu một số lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thanh niên, học sinh. Phân tích nội dung và ý nghĩa trong những lời dạy đó?
File đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_chinh_tri.pdf