Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Lê Quang Hậu
1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
a. Cơ sở phương pháp luận
Là phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Lê Quang Hậu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Lê Quang Hậu
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐCSVN TS. LÊ QUANG HẬU KHOA LỊCH SỬ Email: haulq@tdmu.edu.vn ĐT: 0918655279 CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM CẤU TRÚC CHƯƠNG I. Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu II. Phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học 1. Đối tượng nghiên cứu a. Khái niệm “đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam” I. ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Đường lối Là chuẩn tắc cơ bản về phương hướng, nhiệm vụ, phương châm, lực lượng, phương thức tổ chức thực tiễn về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá - xã hội, tư tưởng, tổ chức... Do một nhà nước, một chính đảng, một tổ chức chính trị xã hội vạch ra Nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định trong một thời kỳ nhất định. Đường lối CM của ĐCSVN Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam là hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của ĐCSVN về mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của CMVN. Đường lối chung Đường lối cho từng thời kỳ Đường lối độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Đường lối CMDTDCND Đường lối CMXHCN Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CMVN Đường lối cho từng lĩnh vực Đường lối CNH, HĐH Đường lối đối ngoại... b. Đối tượng nghiên cứu môn học Sự ra đời của Đảng và hệ thống quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa. Sự vận dụng CNMLN của Đảng Quá trình bổ sung, phát triển CNMLN và Tư tưởng Hồ Chí Minh Góp phần làm sáng tỏ vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của CNMLN và TT HCM 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sự ra đời tất yếu của ĐCSVN - chủ thể hoạch định đường lối cách mạng Việt Nam Làm rõ quá trình hình thành, bổ sung và phát triển đường lối cách mạng của Đảng, trong đó chú trọng đến một số đường lối, chủ trương quan trọng, nổi bật thời kỳ đổi mới Làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách mạng của Đảng trong tiến trình cách mạng Việt Nam Làm rõ: II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu a. Cơ sở phương pháp luận Là phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phương pháp luận của Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng b. Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp lôgic, ngoài ra có sự kết hợp các phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừu tượng hóa... Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong CMDTDCND và CMXHCN, chú trọng một số đường lối, chủ trương quan trọng của Đảng trong thời kỳ đổi mới Bồi dưỡng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, định hướng phấn đấu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Đảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đất nước Sinh viên có cơ sở vận dụng kiến thức chuyên ngành để chủ động, tích cực giải quyết những vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng 2. Ý nghĩa của việc học tập môn học
File đính kèm:
- bai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_chu.ppt