Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng

1. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định

thắng lợi của cách mạng Việt Nam

- Cách mạng và đổi mới trƣớc hết phải có Đảng

lãnh đạo. Đó là sự lựa chọn của lịch sử và của nhân

dân Việt Nam.

- Đảng và sự lãnh đạo của Đảng là vấn đề cốt tử

của cách mạng. Thực tiễn lịch sử Việt Nam đã

chứng minh điều đó.

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 1

Trang 1

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 2

Trang 2

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 3

Trang 3

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 4

Trang 4

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 5

Trang 5

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 6

Trang 6

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 7

Trang 7

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 8

Trang 8

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 9

Trang 9

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 53 trang viethung 9100
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng

Bài giảng Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I 
KHOA XÂY DỰNG ĐẢNG 
****** 
ĐỔI MỚI, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG, 
NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO 
VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG 
TS. Nguyễn Xuân Phƣơng 
GVCC - TRƢỞNG KHOA 
phuongxdd@gmail.com 
I. TÍNH TẤT 
YẾU PHẢI ĐỔI 
MỚI, CHỈNH 
ĐỐN, NÂNG 
CAO NĂNG 
LỰC LÃNH 
ĐẠO VÀ SỨC 
CHIẾN ĐẤU 
CỦA ĐẢNG 
II. TÌNH 
HÌNH 
ĐẢNG VÀ 
CÔNG 
TÁC XÂY 
DỰNG 
ĐẢNG 
THỜI 
GIAN QUA 
III. PHƢƠNG 
HƢỚNG, MỤC 
TIÊU, NHIỆM 
VỤ VÀ GIẢI 
PHÁP ĐỔI MỚI, 
CHỈNH ĐỐN 
ĐẢNG TRONG 
THỜI GIAN TỚI 
NỘI DUNG: 
1. Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định 
thắng lợi của cách mạng Việt Nam 
- Cách mạng và đổi mới trƣớc hết phải có Đảng 
lãnh đạo. Đó là sự lựa chọn của lịch sử và của nhân 
dân Việt Nam. 
- Đảng và sự lãnh đạo của Đảng là vấn đề cốt tử 
của cách mạng. Thực tiễn lịch sử Việt Nam đã 
chứng minh điều đó. 
I. TÍNH CẤP THIẾT . 
2. Do yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới: 
- Đảng ta là đảng cầm quyền đang lãnh đạo nhân dân thực 
hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nƣớc 
- Đây là nhiệm vụ rộng lớn, mới mẻ và đầy khó khăn, phức 
tạp. Nhiệm vụ đó đặt trong điều kiện Đảng vừa có thời cơ, 
thuận lợi, nhƣng cũng gặp rất nhiều khó khăn thách thức, 
biểu hiện: 
+ Đảng duy nhất cầm quyền 
+ Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN của dân, do dân, 
vì dân. 
+ Thực hiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, mở cửa 
hội nhập kinh tế quốc tế 
+ V.V.. 
3. Thực trạng công tác XDĐ và NLLĐ, SCĐ của Đảng: 
- Thời gian qua, Đảng ta đã kiên trì và nghiêm túc thực hiện 
nhiệm vụ then chốt về xây dựng Đảng cả về chính trị, tƣ tƣởng 
và tổ chức, đã đạt đƣợc một số kết quả tích cực. 
 - Tuy vậy, nhìn chung cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn 
Đảng, tự phê bình và phê bình trong các cơ quan, tổ chức đảng, 
đảng viên chƣa đạt yêu cầu đề ra: Công tác tƣ tƣởng, cán bộ, 
phƣơng thức lãnh đạo... 
- Tình trạng suy thoái về tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, lối sống, 
bệnh cơ hội, giáo điều, bảo thủ, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan 
liêu, tham nhũng, lãng phí còn diễn ra nghiêm trọng. 
- Nhiều tổ chức cơ sở đảng bị tê liệt, thiếu sức chiến đấu, không 
đủ năng lực lãnh đạo và chỉ đạo để giải quyết những vấn đề 
nảy sinh. 
4. Sự diễn biến phức tạp của hình chính trị trên thế giới, sự 
phát triển mạnh mẽ của KH và CN, sự chống phá của các thế 
lực thù địch đối với Đảng ta: 
- Sau khi chế độ XHCN ở các nƣớc Đông Âu và Liên Xô sụp 
đổ, các đảng cộng sản ở các nƣớc đó mất vai trò lãnh đạo, 
tình hình chính trị thế giới diễn biến hết sức phức tạp, tác 
động rất lớn đến nƣớc ta. 
- Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học và 
công nghệ đã tác động mạnh mẽ đến các lĩnh vực đời sống xã 
hội đất nƣớc. 
- Các thế lực thù địch dùng các âm mƣu, thủ đoạn xảo quyệt 
chống phá Đảng ta, cách mạng nƣớc ta. 
Tình hình trên đòi hỏi Đảng ta phải có bản lĩnh 
chính trị vững vàng, có trình độ trí tuệ cao, luôn đoàn 
kết nhất trí, gắn bó mật thiết với nhân dân, có phƣơng 
thức lãnh đạo khoa học, có đội ngũ cán bộ, đảng viên 
đủ phẩm chất và năng lực. Muốn vậy, Đảng phải tự đổi 
mới, tự chỉnh đốn, không ngừng nâng cao năng lực 
lãnh đạo và sức chiến đấu cho ngang tầm yêu cầu 
nhiệm vụ trong tình hình mới. 
Đây là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và 
sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta. 
a. Về ƣu điểm: 
- Đảng luôn giữ vững bản lĩnh; kiên định chủ nghĩa Mác-
Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, mục tiêu ĐLDT và CNXH, 
kiên trì đƣờng lối đổi mới, tiếp tục nâng cao NLLĐ và 
SCĐ. 
- Có bƣớc phát triển về tƣ duy, đề ra và lãnh đạo thực 
hiện đƣờng lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo, đạt đƣợc 
thành tựu quan trọng. 
II. TÌNH HÌNH ĐẢNG VÀ CÔNG TÁC XÂY 
DỰNG ĐẢNG 
1. Tình hình Đảng: 
• Việc thực hiện dân chủ trong Đảng và trong xã hội, phát 
huy quyền làm chủ của nhân dân, thực hiện đại đoàn kết dân 
tộc có tiến bộ. Cán bộ, đảng viên và nhân dân tin tƣởng vào 
đƣờng lối đổi mới và sự lãnh đạo của Đảng. Vai trò tiên 
phong gƣơng mẫu của đảng viên đƣợc phát huy. 
• Việc thực hiện TPB và PB, đẩy mạnh đấu tranh chống tệ 
quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, xử lý nghiêm 
những cán bộ, đảng viên vi phạm đƣợc nhân dân đồng tình. 
• Việc lãnh đạo xây dựng Nhà nƣớc, Mặt trận, các đoàn thể 
có nhiều tiến bộ. Quan hệ gắn bó giữa Đảng với dân tiếp tục 
đƣợc phát huy. 
b. Khuyết điểm, yếu kém: 
- Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng nhiều mặt 
chƣa đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. 
- Nhiều vấn đề lý luận về con đƣờng đi lên CNXH, về xây 
dựng Đảng, về sự lãnh đạo của Đảng chƣa đƣợc làm sáng 
tỏ. 
- Một số quan điểm lớn của Đảng chậm đƣợc cụ thể hoá, 
thể chế hoá. Tổ chức chức thực hiện chủ trƣơng, đƣờng 
lối của Đảng còn yếu. 
• Dân chủ trong Đảng và trong xã hội còn bị vi phạm; kỷ 
cƣơng, kỷ luật chƣa nghiêm. Nhiều cấp uỷ còn có tình trạng 
mất đoàn kết nội bộ. Quan hệ giữa Đảng với dân nhiều nơi bị 
xói mòn. Không ít TCCSĐ yếu kém, thậm chí có nơi bị tê liệt, 
mất sức chiến đấu. 
• Một bộ phận cán bộ, đảng viên, kể cả cán bộ chủ chốt các 
cấp, yếu kém cả về phẩm chất và năng lực, thiếu tính chiến 
đấu, giảm sút lòng tin, nói và làm trái với quan điểm của 
Đảng, vi phạm nguyên tắc, vi phạm pháp luật. 
• Bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân có chiều hƣớng gia tăng; 
tình trạng thoái hoá, biến chất về tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, 
lối sống đang diễn ra nghiêm trọng, kéo dài, chƣa đƣợc ngăn 
chặn, đẩy lùi. 
a. Ƣu điểm: 
- Công tác xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng được coi trọng: 
Có nhiều nghị quyết về công tác này, từng bƣớc đổi mới hình 
thức, biện pháp giáo dục, tuyên truyền góp phần nâng cao 
nhận thức cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. 
- Việc xây dựng, kiện toàn tổ chức bộ máy được quan tâm: 
Từng bƣớc sắp xếp lại bộ máy, xây dựng qui định chức năng, 
nhiệm vụ, phƣơng thức hoạt động, tăng cƣờng tính chủ động, 
sáng tạo cho các tổ chức trong hệ thống chính trị. 
- Tập trung xây dựng, củng cố TCCSĐ, nhất là nông thôn, vùng 
sâu, vùng xa, trong doanh nghiệp Gắn xây dựng TCCSĐ với 
xây dựng và củng cố HTCT ở cơ sở. Công tác phát triển đảng 
 ... ống tổ chức, bộ máy, đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu. 
Tuy nhiên, việc kiện toàn hệ thống tổ chức chƣa đạt yêu cầu 
tinh gọn, hiệu quả; cơ chế hoạt động còn chồng chéo; hiệu 
lực, hiệu quả hoạt động thấp; còn những sai phạm trong việc 
thực hiện các nguyên tắc tổ chức và hoạt động 
Giải pháp: 
1. Đổi mới, kiện toàn tổ chức, bộ máy của Đảng và của HTCT: 
- Tiếp tục thể chế hoá, qui chế hoá nguyên tắc TTDC trong xây 
dựng tổ chức và hoạt động của Đảng. 
- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu bộ máy, cơ chế vận 
hành, lề lối làm việc của từng tổ chức trong HTCT. 
- Tinh giản biên chế cơ quan nhà nƣớc, Mặt trận, các đoàn thể. 
Phát huy tốt vai trò của tổ chức đảng, đảng viên hoạt động trong 
cơ quan nhà nƣớc, đoàn thể. 
- Cải tiến lề lối làm việc, nâng cao chất lƣợng nghiên cứu, tham 
mƣu, hƣớng dẫn của các cơ quan tham mƣu của Đảng. 
- Sắp xếp, củng cố tổ chức cơ sở đảng trong doanh nghiệp. 
- Tiếp tục hoàn thiện tổ chức, đổi mới phƣơng thức hoạt động 
của các cơ quan nhà nƣớc. 
2. Đổi mới công tác cán bộ, công tác BVCTNB: 
Công tác cán bộ: 
- Mục tiêu chung là xây dựng đội ngũ cán bộ có đức, có tài. 
Nhiệm vụ quan trọng nhất là xây dựng đội ngũ CB chủ chốt, 
nhất là cấp chiến lƣợc. 
- Quán triệt nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán 
bộ và quản lý đội ngũ cán bộ 
- Mở rộng và phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh 
bạch trong công tác cán bộ. 
- Đổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ các khâu trong qui 
trình công tác cán bộ. 
- Xây dựng và thực hiện chính sách nhân tài. 
- Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện chính sách cán bộ. 
Công tác bảo vệ chính trị nội bộ: 
- Chú trọng bảo vệ Đảng cả về chính trị, tƣ tƣởng và 
tổ chức. 
- Coi trọng công tác quản lý cán bộ, đảng viên. 
- Kiên quyết đấu tranh chống những biểu hiện nhận 
thức lệch lạc, trái quan điểm, đƣờng lối của Đảng; 
đấu tranh chống các âm mƣu phá hoại của kẻ địch. 
- Củng cố, kiện toàn cơ quan tham mƣu 
- Thực hiện nghiêm Qui định 57-QĐ/TW 
3. Xây dựng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên: 
Về tổ chức cơ sở đảng: 
- Tập trung nâng cao NLLĐ và SCĐ của TCCSĐ, lấy chuyển 
biến từ cơ sở làm mục tiêu, thƣớc đo cho công tác XDĐ. 
- Tiếp tục hoàn thiện qui định về chức năng, nhiệm vụ, 
phƣơng thức hoạt động của các loại hình TCCSĐ. 
- Dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng từ cơ sở. 
- Thực hiện đồng bộ các biện pháp để củng cố TCCSĐ, chú 
trọng vùng trọng yếu, vùng sâu, vùng xa, các đảng bộ, chi bộ 
yếu kém. 
- Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lƣợng hoạt động của các 
trƣờng chính trị tỉnh, trung tâm chính trị huyện và các trƣờng 
dân tộc nội trú để đào tạo, bồi dƣỡng CB, CC cơ sở. 
Nâng cao chất lượng đảng viên: 
- Xác định và cụ thể hoá những yêu cầu về đảng viên và xây 
dựng đội ngũ đảng viên. 
- Quan tâm bồi dƣỡng đảng viên về trình độ lý luận, tƣ 
tƣởng, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực tổ chức thực tiễn. 
- Chú trọng và tăng cƣờng công tác phát triển đảng viên. 
- Thƣờng xuyên sàng lọc đảng viên, phân loại chất lƣợng. 
- Đƣa ra khỏi Đảng những đảng viên không đủ tƣ cách. 
- Vận động ra Đảng hoặc xoá tên những đảng viên phai nhạt 
lý tƣởng. 
- Đảng viên làm kinh tế tƣ nhân phải gƣơng mẫu 
4. Đổi mới và tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát: 
- Phát hiện và khắc phục khuyết điểm khi mới manh nha. 
- Kiểm tra tổ chức và cá nhân khi có dấu hiệu vi phạm, chủ 
động giám sát, kiểm tra về phẩm chất đạo đức, kết quả thực 
hiện nhiệm vụ, kiểm tra chấp hành đƣờng lối, Điều lệ Đảng; coi 
trọng kiểm tra phát hiện nhân tố tích cực. 
- Bổ sung chức năng giám sát, tăng thẩm quyền và trách nhiệm 
xem xét kỷ luật của cấp uỷ và UBKT các cấp. 
- Kiện toàn hệ thống UBKT các cấp, hoàn thiện qui chế phối 
hợp kiểm tra. 
- Xây dựng qui chế tiếp nhận và xử lý ý kiến của Mặt trận, các 
đoàn thể nhận xét, phê bình tổ chức đảng và đảng viên. 
- Xây dựng đội ngũ cán bộ kiểm tra có chất lƣợng, cải thiện điều 
kiện, phƣơng tiện làm việc của UBKT các cấp. 
- Phƣơng thức lãnh đạo là hình thức, phƣơng pháp, cách 
thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nƣớc, các đoàn thể, các 
tổ chức kinh tế – xã hội v.v.. và đối với nhân dân. 
- Phƣơng thức lãnh đạo là nhân tố có ý nghĩa quyết định 
vai trò lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức trong hệ thống 
chính trị và xã hội, đối với sự nghiệp cách mạng của nhân 
dân ta. 
- Thời gian qua, Đảng đã tích cực đổi mới phƣơng thức 
lãnh đạo cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ mới; song nhìn 
chung vẫn còn chậm và lúng túng 
NV4. ĐỔI MỚI PHƢƠNG THỨC LÃNH ĐẠO 
Giải pháp: 
- Quán triệt quan điểm đổi mới PTLĐ phải đồng bộ với đổi mới 
tổ chức và hoạt động của HTCT, với đổi mới kinh tế; tiếp tục 
làm rõ quan điểm về Đảng lãnh đạo, Đảng cầm quyền làm cơ sở 
đổi mới phuơng thức lãnh đạo. 
- Cụ thể hoá Cƣơng lĩnh, Hiến pháp, Điều lệ Đảng về PTLĐ của 
Đảng đối với HTCT và toàn xã hội; xác định rõ chức năng, 
nhiệm vụ, mối quan hệ giữa các tổ chức trong HTCT. 
- Thực hiện nguyên tắc TTDC; mở rộng dân chủ trong tổ chức 
và hoạt động của Đảng. 
- Xây dựng hệ thống qui chế về sự lãnh đạo theo tinh thần. 
- Tăng cƣờng lãnh đạo Nhà nƣớc, các đoàn thể thể chế hoá, cụ 
thể hoá chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng. 
- Chăm lo xây dựng tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ nhà 
nƣớc, các đoàn thể nhân dân 
NV5. GIỮ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẢNG VỚI DÂN 
- Quan hệ giữa Đảng với nhân dân là mối quan hệ tất yếu tự 
nhiên; là cơ sở bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của Đảng; 
là nhân tố có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng. 
- Đây là nhiệm vụ trọng yếu, là bài học kinh nghiệm quí báu 
trong công tác xây dựng Đảng ta. Vì vậy, Đảng ta luôn củng cố, 
tăng cƣờng mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với dân; tuy vậy, 
vẫn còn tình trạng quan liêu, xa dân, ảnh hƣởng đến mối quan 
hệ giữa Đảng với nhân dân. 
Giải pháp: 
- Quán triệt quan điểm: Đại đoàn kết trên nền tảng của khối 
liên minh; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, dựa vào dân 
để xây dựng Đảng; Đảng lãnh đạo, Nhà nƣớc quản lý, nhân 
dân làm chủ; hoạt động của Đảng, Nhà nƣớc phải chịu sự giám 
sát của dân; cán bộ, đảng viên vừa là ngƣời lãnh đạo, vừa là 
ngƣời đầy tớ trung thành của nhân dân 
- Tăng cƣờng xây dựng giai cấp công nhân; phát huy vai trò 
của giai cấp nông dân; phát huy trí tuệ và năng lực đội ngũ trí 
thức, trọng dụng nhân tài; phát huy vai trò doanh nhân, của 
ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài. 
- Phát huy và tạo điều kiện cho hoạt động của Mặt trận, các 
đoàn thể nhân dân tham gia xây dựng đƣờng lối, pháp luật; 
thực hiện vai trò giám sát và phản biện xã hội. 
- Tăng cƣờng hoạt động nhân đạo, từ thiện. 
- Chăm lo phong trào cách mạng của quần chúng ở cơ sở. 
GIẢI PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG CHI BỘ: 
1. Giáo dục nâng cao bản chất giai cấp công nhân và 
tính tiên phong của Đảng, giữ vững bản lĩnh chính trị: 
Cần tập trung giáo dục một số nội dung sau: 
-Kiên định mục tiêu ĐLDT và CNXH, trong bất kỳ tình huống 
khó khăn nào cũng không đƣợc dao động, xa rời mục tiêu đó. 
-Kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, 
vận dụng sáng tạo để xây dựng chủ trƣơng, nghị quyết đúng 
đắn, phù hợp thực tiễn địa phƣơng, đơn vị. 
- Giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá 
nhân phụ trách, thƣờng xuyên tự phê bình và phê bình, giữ gìn 
sự đoàn kết thống nhất trong Đảng. 
- Thƣờng xuyên giáo dục, bồi dƣỡng nâng cao bản lĩnh chính 
trị, đạo đức cách mạng, năng lực lãnh đạo cho đội ngũ cán 
bộ, đảng viên; bồi dƣỡng quan điểm ý thức kỷ luật của giai 
cấp công nhân, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên theo quan 
điểm giai cấp công nhân. 
- Củng cố mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với dân, chăm lo 
đời sống, thực sự phát huy quyền làm chủ của nhân dân. 
- Trung thành với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, 
kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. 
2. Thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ, 
đẩy mạnh tự phê bình và phê bình, tăng cƣờng đoàn 
kết thống nhất trong Đảng. 
Về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ: 
- Xây dựng các qui định cụ thể đảm bảo cho mọi 
đảng viên đều đƣợc thảo luận và tham gia quyết định 
các chủ trƣơng công tác của tổ chức đảng; 
- Thiểu số phục tùng đa số, cấp dƣới phục tùng cấp 
trên, những quyết định thuộc thẩm quyền của tập 
thể phải biểu quyết theo đa số. 
- Đảng viên phải rèn luyện tính tổ chức kỷ luật, sinh 
hoạt chi bộ đầy đủ, tuân thủ kỷ luật Đảng. 
Thực hiện tự phê bình và phê bình: 
- Duy trì nền nếp việc tự phê bình và phê bình trong 
các tổ chức đảng. 
- Cán bộ chủ chốt phải gƣơng mẫu tự phê bình. 
- Tự phê bình và phê bình phải có nội dung thiết thực, 
hình thức đa dạng, phƣơng pháp thích hợp. 
- Xử lý kịp thời, nghiêm minh những ngƣời mắc sai 
lầm, khuyết điểm sau phê bình và những ngƣời lợi 
dụng phê bình để vu cáo, đả kích, gây chia rẽ nội bộ. 
- Định kỳ xem xét mức độ sửa chữa khuyết điểm. 
- Tăng cƣờng kiểm tra của cấp trên (theo dõi, kiểm 
tra, kết luận những sai phạm, đặc biệt là những tổ 
chức đảng có vấn đề phức tạp. 
Về tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng: 
- Bố trí ngƣời đứng đầu tổ chức đảng, cơ quan chính 
quyền thật sự là trung tâm đoàn kết. 
- Thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ. 
- Thƣờng xuyên tự phê bình và phê bình; đấu tranh chống 
chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, kèn cựa, cục bộ, bản vị, bè phái. 
- Xây dựng qui chế công tác rõ ràng, chặt chẽ, nhất là về 
công tác cán bộ và thực hiện đúng qui chế. 
- Bồi dƣỡng tình thƣơng yêu đồng chí, tôn trọng lẫn nhau. 
- Phát hiện và xử lý những nơi mất đoàn kết. 
- Giải quyết đúng đắn những ý kiến khác nhau khi thảo 
luận, tranh luận trong tổ chức đảng. 
3. Ngăn chặn có hiệu quả tình trạng suy thoái về phẩm chất 
đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên; đẩy 
mạnh cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. 
Về ngăn chặn tình trạng suy thoái 
Ngoài việc tăng cƣờng giáo dục cần xử lý nghiêm minh, kịp 
thời những cán bộ, đảng viên vi phạm; có cơ chế để nhân dân 
giám sát, phát hiện; có biện pháp bảo vệ những ngƣời tích 
cực, thẳng thắn đấu tranh. 
Về đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí: 
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách, qui 
chế, qui định của Nhà nƣớc về quản lý kinh tế, tài chính, quản 
lý tài sản công. 
- Xoá bỏ các thủ tục hành chính gây phiền hà trong giải quyết 
các công việc, nhất là trong cơ chế xin – cho. 
- Nâng cao hiệu quả và chất lƣợng hoạt động của uỷ ban kiểm 
tra, cơ quan thanh tra các cấp, của lực lƣợng công an, viện 
kiểm sát, toà án. 
- Đề cao trách nhiệm, động viên nhân dân tích cực đấu tranh 
chống tham nhũng, lãng phí, có biện pháp bảo vệ tốt những 
ngƣời đấu tranh chống tham nhũng. 
- Xử lý nghiêm và kịp thời những ngƣời tham nhũng, lãng phí. 
- Cảnh giác đề phòng những ngƣời lợi dụng cuộc đấu tranh 
chống tham nhũng để thực hiện ý đồ cá nhân. 
Về đấu tranh chống quan liêu: 
- Giáo dục mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với dân. 
- Giáo dục nâng cao trình độ mọi mặt cho CB, ĐV. 
- Sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, khắc phục sự chồng 
chéo chức năng, nhiệm vụ, nhiều tầng nấc trung gian. 
- Đẩy mạnh cải cách hành chính. 
- Nâng cao trình độ dân trí, mở rộng dân chủ, phát huy vai 
trò nhân dân tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan, 
của cán bộ, công chức. 
- Nâng cao chất lƣợng cơ quan kiểm tra, thanh tra. 
- Xử lý nghiêm minh những cán bộ, đảng viên quan liêu làm 
thiệt hại cho cơ quan, địa phƣơng, đơn vị. 
4 . Củng cố chi bộ về tổ chức: 
- Xác định và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ qui định 
cho loại hình chi bộ mình. 
Kiện toàn, củng cố tổ chức, kiện toàn ban chi uỷ, nâng cao 
chất lƣợng sinh hoạt chi bộ, nhất là sinh hoạt chi uỷ. 
Nâng cao năng lực xây dựng và tổ chức thực hiện nghị quyết 
cho cấp uỷ; đổi mới phƣơng thức lãnh đạo 
- Xây dựng qui chế làm việc của cấp uỷ, của tổ chức đảng, 
tăng cƣờng vai trò lãnh đạo của Đảng uỷ cơ sở đối với chi bộ, 
của cấp uỷ cấp trên đối với cơ sở. 
- Phân công nhiệm vụ đảng viên, tạo điều kiện cho đảng viên 
hoàn thành nhiệm vụ, thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, quản 
lý đội ngũ đảng viên. 
5. Xây dựng đội ngũ cán bộ: 
- Tiếp tục cụ thể hoá, thể chế hoá nguyên tắc Đảng lãnh đạo 
công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ 
- Xây dựng tiêu chuẩn, yêu cầu mỗi cán bộ phải tự tu dƣỡng, 
tự rèn luyện theo tiêu chuẩn. 
- Đổi mới việc đánh giá cán bộ. 
- Làm tốt công tác qui hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý và qui 
hoạch đội ngũ cán bộ kế cận. 
- Tăng cƣờng đƣa cán bộ đi đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình 
độ mọi mặt cho cán bộ, nhất là cán bộ chủ chốt; kết hợp nâng 
cao chất lƣợng với tinh giản biên chế. 
- Đƣa cán bộ vào hoạt động trong phong trào quần chúng. 
- Tăng cƣờng quản lý cán bộ về mọi mặt; giải quyết tốt chính 
sách cán bộ theo qui định. 
6. Kiện toàn tổ chức, đổi mới phƣơng thức lãnh đạo: 
Về kiện toàn tổ chức: 
-Tiếp tục kiện toàn tổ chức đảng gắn với cải cách, đổi mới hoạt 
động của các tổ chức trong HTCT. 
-Phát huy dân chủ, chống hình thức, cực đoan. 
-Tăng cƣờng khối đoàn kết trong Đảng, Đảng với chính quyền, 
Đảng, chính quyền với nhân dân. 
Về đổi mới phương thức: 
- Đổi mới và nâng cao chất lƣợng ra nghị quyết. 
- Tăng cƣờng trách nhiệm; qui định và xử lý trách nhiệm của 
cán bộ, đảng viên hoạt động trong các tổ chức của hệ thống 
chính trị và xã hội. 
- Tăng cƣờng cho cơ sở, gắn hoạt động với cơ sở, với dân. 
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, vai trò giám sát của dân. 
7. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, bảo vệ chính trị nội bộ: 
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của chi uỷ, chi bộ 
đối với cán bộ, đảng viên; coi trọng việc tự kiểm tra của đảng 
viên và chi bộ 
- Đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với chống diễn 
biến hoà bình, bạo loạn lật đổ; kiên quyết đấu tranh chống 
tham nhũng, tiêu cực và các tệ nạn xã hội khác. 
- Củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động của hệ thống bảo 
vệ chính trị nội bộ chuyên trách, phối hợp với quân đội, công 
an, uỷ ban kiểm tra đảng, thanh tra nhà nƣớc và các đoàn thể 
nhân dân trong công tác bảo vệ Đảng. 
- Động viên nhân dân tham gia kiểm tra, bảo vệ Đảng. 
- Định kỳ tổng kết công tác kiểm tra, bảo vệ Đảng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_doi_moi_chinh_don_dang_nang_cao_nang_luc_lanh_dao.pdf