Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam

Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG

 Tổng số: 30 CÂU

Câu 1: Pháp luật là:

 A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .

 B. những luật và điều luật cụ thể do người dân nêu ra trong thực tế đời sống.

 C. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành.

 D. hệ thống các quy tắc sử xự hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.

Câu 2: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:

 A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.

 B. Quy định các hành vi được làm, phải làm, không được làm.

 C. Quy định các bổn phận của công dân về quyền và nghĩa vụ.

 D. Các quy tắc xử sự chung (việc được làm, phải làm, không được làm).

 

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 1

Trang 1

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 2

Trang 2

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 3

Trang 3

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 4

Trang 4

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 5

Trang 5

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 6

Trang 6

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 7

Trang 7

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 8

Trang 8

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 9

Trang 9

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 54 trang viethung 10540
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam

Tổng hợp 400 câu trắc nghiệm Giáo dục công dân 12 - Lê Nhật Nam
Lê Nhật Nam
Bài 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG
 Tổng số: 30 CÂU
Câu 1: Pháp luật là:
 A. hệ thống các văn bản và nghị định do các cấp ban hành và thực hiện .
 B. những luật và điều luật cụ thể do người dân nêu ra trong thực tế đời sống.
 C. hệ thống các quy tắc sử xự chung do nhà nước ban hành.
 D. hệ thống các quy tắc sử xự hình thành theo điều kiện cụ thể của từng địa phương.
Câu 2: Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm:
 A. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người.
 B. Quy định các hành vi được làm, phải làm, không được làm.
 C. Quy định các bổn phận của công dân về quyền và nghĩa vụ.
 D. Các quy tắc xử sự chung (việc được làm, phải làm, không được làm).
Câu 3: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung.
 B. Pháp luật có tính quyền lực, không bắt buộc chung.
 C. Pháp luật có tính bắt buộc chung.
 D. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
Câu 4: Pháp luật là phương tiện để nhà nước:
 A. Quản lý công dân.	B. Quản lý xã hội.
 C. Bảo vệ các công dân.	D. Bảo vệ các giai cấp.
Câu 5: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý chí của:
A. Nhân dân lao động.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
D. Tất cả mọi người trong xã hội.
Câu 6: Pháp luật là phương tiện để công dân:
A. Sống tự do, dân chủ, công bằng và văn minh.
B. Thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Quyền con người được tôn trọng và bảo vệ trước nhà nước.
D. Công dân được tạo điều kiện để phát triển toàn diện.
Câu 7: Các đặc trưng của pháp luật:
A. Bắt nguồn từ thự c tiễn đời sống, mang tính bắt buộc chung, tính quy phạm phổ biến.
B. Vì sự phát triển của xã hội,mang tính bắt buộc chung, tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung; tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội, mang tính bắt buộc chung, mang tính quy phạm phổ biến.
Câu 8: Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện:
A. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển xã hội.
Câu 9: Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là:
A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Pháp luật có tính quyền lực.
C. Pháp luật có tính bắt buộc chung. D. Pháp luật có tính quy phạm.
Câu 10: Nếu không có pháp luật xã hội sẽ không:
A. Dân chủ và hạnh phúc             B. Trật tự và ổn định
C. Hòa bình và dân chủ               D. Sức mạnh và quyền lực
Câu 11: Trong hàng lọat quy phạm Pháp luật luôn thể hiện các quan niệm về................có tính chất phổ biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội:
A. Đạo đức             B. Giáo dục         C. Khoa học             D. Văn hóa
Câu 12: Hãy hoàn thiện câu thơ sau:
 “ Bảy xin .. ban hành
 Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”(sgk - GDCD12 - Tr04)
A. Pháp luật	 B. Đạo luật C. Hiến pháp	 D. Điều luật
Câu 13: Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Pháp luật là các nội dung cơ bản về các đường lối chủ trương của đảng.
B. Pháp luật là quy định về các hành vi được làm, phải làm, không được làm.
C. Pháp luật là các quy định các bổn phận của công dân về quyền và nghĩa vụ.
D. Pháp luật là các quy tắc xử sự chung (việc được làm, phải làm, không được làm).
Câu 14: Theo em Nhà nước dùng công cụ nào để quản lý xã hội:
A. pháp luật.	 B. lực lượng công an.	
C. lực lượng quân đội.	 D. bộ máy chính quyền các cấp.
Câu 15: Em hãy hoàn thiện khẳng định sau: “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”
A. bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính trị.	
B. bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị.
C. bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội.
D. bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội.
Câu 16: Pháp luật do cơ quan quyền lực nào ban hành:
A. Quốc hội	 B. Nhà nước C. Tòa án D. Viện kiểm sát
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Pháp luật là khuôn mẫu riêng cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau. 
B. Pháp luật là cách thức riêng cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau.
C. Pháp luật là khuôn mẫu chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau. 
D. Pháp luật là cách thức chung cho cách xử sự của mọi người trong hoàn cảnh, điều kiện như nhau. 	
Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất:
A. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lí nhân dân.                    
B. Pháp luật là phương tiện duy nhất để nhà nước quản lí xã hội.                     
C. Pháp luật là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí xã hội.                                   
D. Pháp luật là phương tiện chủ yếu để nhà nước quản lí nhân dân.                     
Câu 19: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất: 
A. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua đường lối, chủ trương, chính sách của đảng trong từng thời kì.
B. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua các cơ quan quyền lực nhà nước, bộ máy chính quyền ở từng địa phương.
C. Đảng lãnh đạo nhà nước bằng cách đào tạo và giới thiệu những Đảng viên ưu tú vào cơ quan nhà nước.
D. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua hệ thống pháp luật và văn bản luật, các quy định về luật.
Câu 20: Từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nhà nước Cộng hòa xã hộ ... ình.
 D. Chỉ được kinh doanh những mặt hàng dịch vụ.
Câu 3: Nhà nước ta đã làm gì để thực hiện xóa đói, giảm nghèo ?
 A. Mở rộng các hình thức trợ giúp người nghèo. 
 B. Chăm sóc sức khỏe cho người dân.
 C. Phòng, chống các tệ nạn xã hội. 
 D. Tạo ra nhiều việc làm mới.
Câu 4: Trong các nghĩa vụ của người kinh doanh thì nghĩa vụ nào là quan trọng nhất ?
A. Bảo vệ môi trường. 
B. Bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
C. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật.
D. Kinh doanh đúng ngành nghề ghi trong giấy phép kinh doanh.
Câu 5: Nhà nước sử dụng các công cụ chủ yếu nào để khuyến khích các hoạt động kinh doanh trong những ngành nghề có lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước:
A. Tỉ giá ngoại tệ.	 B. Thuế. 
C. Lãi suất ngân hàng.	 D. Tín dụng.
Câu 6: Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa được xem là:
A. Điều kiện.	 B. Cơ sở. C. Tiền đề.	 D. Động lực.
Câu 7: Trong các hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động nào có tầm quan trọng đặc biệt ?
A. Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.
B. Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
C. Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư.
D. Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phải nội dung của pháp luật về phát triển các lĩnh vực xã hội?
A. Giải quyết việc làm. B. Xóa đói giảm nghèo.
C. Kiềm chế sự gia tăng dân số. D. phá hoại các di tích lịch sử.
Câu 9: Để giải quyết việc làm cho nhân dân. Nhà nước có những chính sách gì ?
A. Tạo ra nhiều việc làm mới. B. Ổn định cuộc sống.
C. Xóa đói, giảm nghèo. D.Tăng thu nhập.
Câu 10: Làm gì để bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay ?
A. Giữ nguyên hiện trạng TNMT đang diễn ra nghiêm trọng
B. Không khai thác và sử dụng tài nguyên; chỉ làm cho môi trường tốt hơn
C. Nghiêm cấm tất cả các ngành sản xuất có thể ảnh hưởng xấu đến môi trường
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, cải thiện môi trường, ngăn chặn tình trạng hủy hoại TNMT đang diễn ra nghiêm trọng
Câu 11: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có những biện pháp nào ?
A.Gắn lợi ích và quyền khai thác đi đôi với bảo vệ	 
B. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ môi trường 	
C. Khai thác đi đôi với bảo vệ, tái tạo và có biện pháp bảo vệ môi trường 
D. Xử lí kịp thời tái tạo và có biện pháp bảo vệ môi trường
Câu 12: Mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải nộp thuế và trả tiền thuê là nhằm mục đích gì?
A. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại TNMT đang diễn ra nghiêm trọng
B. Sử dụng tiết kiệm tài nguyên chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt
C. Hạn chế việc tái tạo gây ảnh hưởng và có biện pháp bảo vệ môi trường
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, ngăn chặn khai thác bừa bãi dẫn đến hủy hoại, chống xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt.
Câu 13: Tài nguyên nào dưới đây có giá trị là tài nghuyên vô tận ?
A. Dầu mỏ, than đá, khí đốt B.Tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật
C. Năng lượng mặt trời D.Cây rừng và thú rừng
Câu 14: Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:
 A. Bảo vệ các loài sinh vật, sử dụng hợp lí tài nguyên 
 B. Bảo vệ các loại sinh vật và môi trường sống của chúng.
 C. Bảo vệ môi trường sống của sinh vật 
 D. Bảo vệ rừng đầu nguồn
Câu 15: Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người:
A.Cung cấp động vật quý hiếm 
B.Thải khí CO2 giúp cây trồng khác quang hợp.
C.Điều hòa khí hậu, chống sói mòn, ngăn chặn lũ lụt 
D.Là nơi trú ẩn của nhiều loại động vật
Câu 16: Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc lĩnh vực kinh doanh ?
 A. Luật Lao động. B. Luật Phòng, chống ma túy.
 C. Luật Thuế thu nhập cá nhân. D. Pháp lệnh phòng, chống mại dâm.
Câu 17: Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc lĩnh vực xã hội ?
 A. Luật Giáo dục. B. Luật Di sản văn hóa.
 C. Luật Đầu tư. D. Pháp lệnh Dân số.
Câu 18: Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây thuộc lĩnh vực môi trường ?
 A. Luật Bảo vệ và phát triển rừng. B. Luật xuất bản.
 C. Luật Phòng, chống tệ nạn xã hội. D. Luật Doanh nghiệp
Câu 19: Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cứ vào:
A. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp. 
B. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanh.
C. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệp. 
D. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 20: Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật đã tác động đến lĩnh vực:
 A. Môi trường.	 B. Kinh tế. C. Văn hóa. 	D. Quốc phòng, an ninh.
Câu 21: Vấn đề nào sau đây được Đảng và Nhà nước ta quan tâm nhất ?
 A. Xóa đói, giảm nghèo. B. Giải quyết việc làm.
 C. Phòng, chống tệ nạn xã hội. D. Kiềm chế sự gia tăng dân số. 
Câu 22: Tăng cường quốc phòng, giữ vừng an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó lực lượng nòng cốt là: 
A. Toàn dân. B. Quân đội nhân dân.
C.Công an nhân dân. D.Quân đội nhân dân và công an nhân dân.
Câu 23: Vấn đề nào dưới đây cần tất cả các quốc gia cùng cam kết thực hiện thì mới có thể được giải quyết triệt để?
A. Phát hiện sự sống ngoài vũ trụ	 B. Vấn đề dân số trẻ
C. Chống ô nhiễm môi trường	 D. Đô thị hóa và việc làm
Câu 24: Điều 64 hiến pháp năm 2013 quy định: Bảo vệ Tổ quốc việt nam xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của ..? 
A. Toàn Đảng B. Toàn Quân C. Toàn Dân D. Dân Tộc
Câu 25: Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì?
 A. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế
B. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng
C. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường
D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững.
Câu 26: Để thực hiện mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường chúng ta cần có những biện pháp nào?
A. Gắn lợi ích và quyền	 
B. Tài nguyên đưa vào sử dụng phải nộp thuế và trả tiền thuê
C. Gắn trách nhiệm và nghĩa vụ	
D. Xử lí kịp thời
Câu 27: Điều 41 hiến pháp năm 2013 quy định : Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đới sống văn hóa và sử dụng các .......................? 
A. Cơ sở văn hóa B. Cơ sở nhà thờ 
C. Cơ sở nhà chùa D. Nơi thờ tự văn hóa
 Câu 28: Đối với tài nguyên có thể phục hồi, chính sách của Đảng và nhà nước là gì?
A. Khai thác tối đa	
B. Khai thác đi đôi với bảo vệ
C. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, kết hợp với bảo vệ, tái tạo và phải nộp thuế hoặc trả tiền thuê đầy đủ.
D. Khai thác theo nhu cầu, nộp thuế hoặc trả tiền thuê đầy đủ
Câu 29: Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, luật bảo vệ môi trường quy định:
A. Có thể đưa trực tiếp qua môi trường
B. Có thể tự do chuyên chở chất thải từ nơi này đến nơi khác
C. Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghiệp thích hợp.
D. Chôn vào đất
Câu 30: Vai trò của việc trồng rừng trên đất trống, đồi trọc là:
A. Hạn chế xói mòn, lũ lụt, cải tạo khí hậu B. Cho ta nhiều gỗ
C. Phủ xanh vùng đất trống D. Bảo vệ các loại động vật
Câu 31: Trong xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa hiện nay và để đảm bảo sự lâu dài, hiệu quả mỗi quốc gia nên chọn phát triển theo hướng:
 A. Năng động	 B. Sáng tạo	 C. Bền vững	 D. Liên tục
Câu 32: Để thực hiện chiến lược phát triển bền vững đất nước công cụ, phương tiện được xem là có vai trò nổi bật nhất là:
 A. Văn hóa	B. Pháp luật	C. Tiền tệ	D. Đạo đức
Câu 33: Anh A được thừa hưởng một số tiền lớn từ gia đình. Anh đã sử dụng số tiền này để thành lập công ty kinh doanh hàng xuất khẩu. Vậy Anh A đã thực hiện quyền nào?
 A. kinh doanh. B. lao động. C. sản xuất. D. xuất khẩu.
Câu 34: Nhà ông A là nơi giết mổ gia súc, mỗi lần nước rửa thải ra là mùi hôi “hăng hắc” xông vào các nhà lân cận. Người dân đã phản ánh nhưng ông A vẫn thản thiên. Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm gì?
 A. Luật bảo vệ môi trường. B. Luật tài nguyên nước.
 C. Luật cư trú. D. Luật doanh nghiệp. 
Câu 35: Ai có trách nhiệm bảo vệ môi trường ?
A. Đảng và Nhà nước. B. Các doanh nghiệp. 
C. Các tổ chức đoàn thể. D. Mọi công dân
Câu 36: Chọn câu có nội dung đúng nhất về luật bảo vệ môi trường là ?
A. Ở những nơi nhiều ao, hồ, sông, suối thì không cần tiết kiệm nước.
B. Cải tạo hồ nước ngọt thành hồ nước lợ nuôi tôm có giá trị kinh tế nhưng có hại cho môi trường.
C. Lấp vùng đầm lầy rộng lớn để xây dựng khu dân cư mới là làm cho môi trường sạch, đẹp.
D.Dùng nhiều phân hóa học se tốt cho đất.
Câu 37: Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là trách nhiệm của?
A. Công dân nam từ 17 tuổi trở lên. B. Công dân nam từ 18 tuổi trở lên.
C. Công dân từ 20 tuổi trở lên. D. Mọi công dân Việt Nam.
Câu 38: Cách xử lí rác nào sau đây có thể giảm và hạn chế gây ô nhiễm môi trường nhất ?
A. Đốt và xả khí lên cao 	 B. Chôn sâu 
C. Đổ tập trung vào bãi rác D. Phân loại rác và tái chế
Câu 39: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu bao gồm .
A. Đất, nước, dầu mỏ 
B. Đất, nước, sinh vật, rừng.
C. Đất, nước, khoáng sản, năng lượng, sinh vật, rừng 
D. Đất, nước, than đá, sinh vật, rừng
Câu 40: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần phải ngăn chặn những hành động nào dưới đây.
A.Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã
B. Cấm Săn bắt thú hoang dã và động vật quý hiếm
C. Xây dựng khu bảo tồn, các vườn quốc gia
D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.
Câu 41: Những vấn đề cần được ưu tiên giải quyết trong quá trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là:
A. Kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh.
B. Kinh tế, văn hóa, dân số, môi trường và quốc phòng an ninh.
C. Kinh tế việc làm, bình đẳng giới, văn hóa xã hội.
D. Kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng giới và quốc phòng an ninh.
Câu 42: Để tăng trưởng kinh tế đất nước, Nhà nước sử dụng gì:
 A. Nhiều công cụ, phương tiện, biện pháp khác nhau. 
 B. Pháp luật là duy nhất.
 C. Chủ trương, chính sách là chủ yếu. 
 D. Chủ trương, chính sách là duy nhất.
Câu 43: Các quy định ưu đãi miễn thuế và giảm thuế có tác dụng
A. Kích thích, thu hút đầu tư vào những ngành nghề mà Nhà nước khuyến khích.
B.Giảm tệ nạn xã hội.
C. Tăng trưởng kinh tế.
D. Tăng thu nhập cho nhà kinh doanh. 
Câu 44: Công ty Formosa ở Hà Tĩnh thải các chất thải ra biển làm cá chết hàng loạt. Công ty này đã vi phạm
 A. Luật đầu tư. B. Luật bảo vệ môi trường. 
 C. Luật tài nguyên nước. D. Luật cư trú.
Câu 45: Để phát triển đất nước bền vững, song song với phát triển kinh tế chúng cần ta phải:
A. Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 
B. Khai thác thật nhiều tài nguyên, khoáng sản.
C. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên. 
D. Buôn bán các động vật quý hiếm.
Câu 46 : Luật nghĩa vụ quân sự sữa đổi năm 2015 quy định độ tuổi nhập ngủ trong thời bình là ?
A. Từ 18 tuổi đến 27 tuổi. B. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi
B. Từ 17 tuổi đến hết 27 tuổi D. Từ đủ 17 tuổi đến 25 tuổi 
Câu 47: Vấn đề nào dưới đây được đặc biệt chú ý ở nước ta, có tác động lâu dài đối với chất lượng cuộc sống và phát triển bền vững ?
A. Phát triển đô thị. D. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ trẻ. 
C. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ B. Phát triển chăn nuôi gia đình. 
Câu 48: Tài nguyên nào dưới đây thuộc loại tài nguyên không thể tái sinh ?
A.Tài nguyên rừng B.Tài nguyên đất
C.Tài nguyên khoáng sản D.Tài nguyên sinh vật
Câu 49: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh ?
 A. Khí đốt và tài nguyên sinh vật B. Tài nguyên sinh vật và tài nguyên đất
 C. Dầu mỏ và tài nguyên nước D. Bức xạ mặt trời và tài nguyên sinh vật
Câu 50: Chúng ta cần làm gì để thực hiện Luật bảo vệ môi trường.
A.Thành lập đội cảnh sát môi trường
B. Mỗi người dân phải tìm hiểu luật và tự giác thực hiện luật môi trường
C.Xây dựng môi trường “xanh - xạnh - đẹp”
D.Quy hoạch và sử dụng có hiệu quả đất đai.
PHẦN III: ĐÁP ÁN HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
BÀI 1: 
1C
2D
3A
4B
5C
6B
7C
8D
9A
10B
11A
12C
13A
14A
15D
16A
17C
18C
19A
20A
21D
22B
23B
24A
25D
26C
27D
28C
29B
30A
BÀI 2: 
1A
2B
3C
4C
5B
6B
7B
8A
9C
10D
11C
12B
13C
14B
15A
16C
17A
18C
19B
20B
21C
22C
23A
24B
25A
26A
27A
28A
29C
30A
31C
32B
33B
34A
35D
36C
37A
38B
39B
40C
41C
42C
43C
44A
45B
46D
47B
48C
49D
50B
BÀI 3: 
1D
2B
3A
4B
5C
6B
7C
8B
9A
10C
11C
12D
13B
14B
15C
16C
17C
18A
19D
20C
BÀI 4: 
1D
2B
3A
4B
5B
6D
7D
8C
9B
10C
11B
12D
13A
14C
15C
16D
17C
18D
19B
20C
21C
22B
23D
24D
25C
26B
27B
28C
29B
30D
31B
32A
33C
34A
35B
36C
37B
38B
39B
40A
BÀI 5:
1C
2B
3D
4A
5B
6A
7B
8B
9D
10D
11B
12B
13C
14C
15C
16A
17C
18B
19C
20D
21A
22A
23C
24A
25B
26B
27B
28B
29D
30D
31B
32B
33D
34C
35C
36D
37C
38D
39C
40C
BÀI 6: 
1A
2B
3A
4A
5B
6A
7A
8B
9B
10D
11A
12B
13B
14B
15B
16B
17A
18A
19B
20C
21B
22C
23C
24B
25C
26A
27B
28B
29B
30B
31B
32B
33A
34A
35C
36C
37B
38D
39C
40D
41B
42B
43A
44C
45B
46B
47A
48C
49A
50D
51D
52D
53D
54D
55D
56A
57B
58B
59D
60A
BÀI 7:
1B
2A
3B
4A
5A
6B
7D
8A
9B
10A
11B
12B
13B
14A
15D
16C
17D
18C
19B
20C
21A
22B
23A
24A
25A
26A
27B
28C
29D
30B
BÀI 8:
1D
2C
3C
4A
5C
6C
7B
8A
9A
10B
11B
12D
13A
14A
15C
16A
17B
18B
19C
20C
21A
22C
23A
24C
25A
26C
27C
28A
29D
30A
31B
32D
33D
34C
35B
36C
37D
38B
39C
40C
41C
42A
43B
44D
45B
46C
47A
48C
49D
50A
51B
52A
53A
54D
55C
56C
57C
58C
59D
60A
61C
62C
63B
64B
65A
66B
67C
68D
69A
70D
71B
72C
73D
74C
75D
76A
77C
 BÀI 9:
1A
2B
3A
4C
5B
6D
7A
8D
9A
10D
11C
12D
13D
14B
15C
16C
17D
18A
19B
20B
21D
22D
23C
24C
25D
26B
27A
28C
29C
30A
31C
32C
33A
34A
35D
36C
37D
38D
39C
40B
41A
42A
43A
44B
45A
46B
47C
48C
49B
50B
 --------------------------------------O0---HẾT---O0----------------------------------------
-----------------------------------------------0-oo-Hết-oo-0-----------------------------------------------

File đính kèm:

  • docxtong_hop_400_cau_trac_nghiem_giao_duc_cong_dan_12_le_nhat_na.docx