Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT

1. Một số khái niệm

a. Khái niệm về pháp luật

Pháp luật xã hội chủ nghĩa là hệ thống các quy tắc mang tính bắt buộc xử

sự chung thể hiện ý chí của giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và

đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa do Nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện trên

cơ sở thuyết phục, giáo dục, cưỡng chế của bộ máy nhà nước.

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 1

Trang 1

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 2

Trang 2

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 3

Trang 3

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 4

Trang 4

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 5

Trang 5

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 6

Trang 6

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 7

Trang 7

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 8

Trang 8

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 9

Trang 9

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 48 trang viethung 03/01/2022 5020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên môn Giáo dục công dân THPT
 1 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH 
TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CẤP THPT 
CHUYÊN ĐỀ 
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý 
THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HỌC SINH THPT 
 2 
LỜI MỞ ĐẦU 
Giáo dục pháp luật trong các nhà trường, đặc biệt trong các trường phổ thông 
có ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành một cách vững chắc nhân cách của 
người công dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng những yêu cầu của xã hội 
hiện tại và tương lai. Do đó, hơn 10 năm qua, Đảng và Chính phủ đã ra những nghị 
quyết, chỉ thị trong đó khẳng định rằng để xây dựng và nâng cao ý thức pháp luật 
cho nhân dân cần “Đưa việc giáo dục pháp luật vào các trường học, các cấp học, 
từ phổ thông đến đại học”. Đòi hỏi này chỉ có thể được thực hiện tốt, đầy đủ khi 
đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật trong các trường học theo tinh thần Chỉ thị 
số 32 - CT/TW ngày 09/12/2003 của Ban Bí thư trung ương Đảng và Quyết định 
số 13/2003/QĐ-TTg của TTCP “Chú trọng việc chuẩn hóa nội dung chương trình, 
tài liệu, sách giáo khoa giảng dạy pháp luật chính khóa cũng như việc tổ chức các 
hoạt động giáo dục pháp luật ngoại khóa bằng nhiều hình thức phong phú”. 
Pháp luật đối với nhà nước là công cụ, là phương tiện tổ chức hoạt động của 
chính mình, là sự ghi nhận và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân và xã 
hội, là phương tiện quản lý xã hội có hiệu lực nhất. Việc ban hành pháp luật thuộc 
chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, việc thực thi pháp 
luật là của công chức Nhà nước và mỗi công dân. Để thực hiện đúng pháp luật của 
nhà nước cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật. Vì vậy, 
tuyên truyền giáo dục pháp luật là một bộ phận quan trọng có ý nghĩa đặc biệt trong 
hệ thống giáo dục chung của Đảng và Nhà nước nhằm giáo dục đạo đức, ý thức 
pháp luật, xây dựng các văn bản luật, tổ chức thực hiện tốt pháp luật và góp phần 
xây dựng con người mới XHCN, phát huy quyền làm chủ nhân dân, xây dựng nhà 
nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong thời kì mới. 
 Tuyên truyền giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên hoạt động thực hiện giáo 
dục pháp luật, là cầu nối để chuyền tải pháp luật vào đời sống xã hội, vì pháp luật 
muốn phát huy được tác dụng và hiệu quả thông qua con người hiểu biết pháp 
luật. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền 
giáo dục pháp luật, nhất là trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. Nghị quyết 
 3 
Đại hội X, Đảng ta khẳng định: "Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo 
dục pháp luật, huy động lực lượng của các đoàn thể chính trị, xã hội, các phương 
tiện thông tin đại chúng tham gia cuộc vận dộng thiết lập trật tự, kỷ cương và các 
hoạt động thường xuyên, xây dựng nếp sống và làm việc theo hiến pháp và luật 
pháp trong cơ quan nhà nước và trong toàn xã hội". 
 Trong thực tế cuộc sống các vụ vi phạm pháp luật nói chung, tội phạm nói 
riêng do nhiều nguyên nhân song trong đó luôn chứa ẩn nguyên nhân sâu xa là ý 
thức pháp luật và thi hành pháp luật. Từ đó tôi nhận thấy việc giáo dục pháp luật 
cho toàn dân hiện nay có tính cấp thiết của các cơ quan nhà nước, các tổ chức 
chính trị xã hội, các tổ chức kinh tế từ trung ương đến cơ sở nhằm làm cho mọi 
người, mọi thành viên trong xã hội nhận thức và hành động đúng theo pháp luật, 
hạn chế tối đa các vụ việc vi phạm pháp luật là do không hiểu biết pháp luật mà 
trong đó việc giáo dục pháp luật cho thế hệ trẻ nói chung, thế hệ công dân nhỏ 
tuổi đang là học sinh trong các trường học là một phần không thể thiếu, đây cũng 
là một trong những chiến lược để đảm bảo cho thế hệ công dân tương lai có kiến 
thức về pháp luật, làm chủ bản thân và xã hội, thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ 
của công dân. 
 Trong nhiều năm qua, công tác GDPL cho HS THPT đã được ngành giáo 
dục rất coi trọng; các hình thức giáo dục, truyên truyền, phổ biến được thực hiện 
đa dạng, phong phú bằng nhiều hình thức như đưa vào chương trình dạy học chính 
khóa, ngoại khóa, giáo dục lồng ghép, tổ chức tọa đàm, sân khấu hóa đem lại 
những hiệu quả nhất định góp phần nâng cao nhận thức của đa số HS về các quy 
định của pháp luật (PL), về quyền và nghĩa vụ của mỗi HS trong đời sống xã hội. 
 Tuy nhiên, trong những năm gần đây tình trạng vi phạm PL trong HS có chiều 
hướng gia tăng cả về số vụ việc và tính chất nghiêm trọng, hành vi phạm pháp của 
các em trở nên thường xuyên hơn , đa dạng hơn , tạo nên những bức xúc trong dư 
luận và nhân dân ..., nguyên nhân không chỉ là do thiểu hiểu biết PL , mà còn là sự 
bất chấp PL , thâṃ chí “lách luật” để vi phạmThực trạng đó đang đặt ra những 
yêu cầu, nhiệm vụ mới đòi hỏi những người làm công tác tuyên truyền, phổ biến và 
 4 
GDPL cần có những thay đổi về quan điểm, cách làm; đổi mới mạnh mẽ nội dung 
và phương pháp giáo dục cho phù hợp với những thay đổi nhanh chóng của xã hội 
và tâm sinh lý HS. Đó là: chuyển mạnh quá trình trang bị kiến thức sang phát triển 
năng lực và phẩm chất cho các em , đặc biệt chú trọng khâu giám sát diễn biến tâm 
lý, biểu hiện thái độ , hành vi trong và ngoài nhà trường của các em ; lấy sư ̣tiến bộ 
về đạo đức, lối sống làm tiêu chí hàng đầu trong đánh giá kết quả học tập của HS ; 
tránh tình trạng chỉ tập trung vào tuyên truyền, phổ biến mà coi nhẹ hoạt động giáo 
dục, kiểm tra , kiểm soát ... dẫn đến sự đánh giá kết quả hoc̣ tâp̣ không chính xác , 
khách quan... 
 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật đối với học sinh THPT là yêu cầu vô cùng 
cấp thiết. Chỉ khi việc chấp hành pháp luật thực sự trở thành nhu cầu cần thiết đối 
với bản thân thì các em mới có ý thức chấp hành pháp luật, pháp luật mới thực sự là 
công cụ để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho mỗi người. Nâng cao ý thức chấp hành 
pháp luật cho học sinh còn thể hiện ý thức của mỗi học sinh tham gia quá trình xây 
dựng Nhà nước pháp quyền XHCN mới nhanh chóng đạt được thành công. 
 5 
NỘI DUNG 
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PH ... c trường tham gia cuộc thi viết “ATGT cho nụ cười ngày mai”: có 
7.013 học sinh tham gia. Phối hợp với Công an tỉnh, Đài PT-TH tỉnh tổ chức cuộc thi 
“Học sinh Quảng Bình với an toàn giao thông”: 09 trường THPT tham gia. Tham gia 
cuộc thi viết “Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” với số 
lượng bài dự thi của học sinh: 24.656 bài; có 499 câu lạc bộ của các trường học đã đưa 
đưa nội dung pháp luật vào sinh hoạt và duy trì sinh hoạt thường xuyên. Công an tỉnh 
đã tổ chức 1.052 hội nghị, lớp tập huấn cho 14.923 lượt người; thực hiện 24 chuyên mục 
truyền hình, 48 chuyên mục phát thanh vì ANTQ, 19 trang báo an ninh xã hội; đăng tải 
hơn 280 lượt tin, bài, phóng sự trên các phương tiện thông tin đại chúng, phát hành 
6.000 cuốn tạp chí an ninh trật tự; cấp phát 05 loại tài liệu với số lượng 825, sao 
gửi 55 văn bản quy phạm pháp luật đến CA các đơn vị, địa phương, cấp phát 750 cuốn 
Bản tin tuyên truyền hướng dẫn phong trào toàn dân bảo vệ ANTQ; 342 bản tuyên 
truyền về định hướng về những luận điệu sai trái, thù địch trên mạng Internet; hướng dẫn 
42 
tuyên truyền Đại hội các cấp tiến tới đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng; 
công tác tuyên truyền biển đảo, biên giới đất liền Sở Lao động, Thương binh và Xã hội 
đã tổ chức 64 hội nghị, cuộc nói chuyện cho hơn 5301 lượt người, tổ chức 02 cuộc thi 
tìm hiểu pháp luật với 50 người tham gia, phát hành 48.585 tài liệu; thực hiện 49 tin bài 
về pháp luật đưng tải, phát trên các phương tiện thông tin đại chúng. 
UBND các huyện, thị xã, thành phố đã thực hiện được 4.006 hội nghị phổ biến, quán 
triệt, tập huấn cho hơn 1.063.327 lượt người, trong đó có đối tượng thanh thiếu niên. 
Nội dung tuyên truyền tập trung vào số lĩnh vực có liên quan mật thiết đến 
nhiệm vụ chính trị và đời sống sinh hoạt của thanh thiếu niên như: Luật Xử lý vi 
phạm hành chính; Khiếu nại; Tố cáo; Giao thông đường bộ năm 2008; pháp luật về 
hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình; phòng, chống tham nhũng, phòng, chống tội 
phạm; phòng, chống ma túy và các văn bản hướng dẫn thi hành. Các chủ trương, 
chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về công tác thanh niên như: Chính 
sách tài năng trẻ, chính sách thu hút nguồn nhân lực, tuyên truyền về thị trường lao 
động và việc làm cho thanh niên... Bên cạnh đó các cơ quan thông tin đaị chúng đã 
đăng, phát các lượt tin, bài, phóng sự, chuyên mục, buổi phát thanh trên hệ thống 
loa truyền thanh cơ sở, trong đó có nhiều nội dung về tuyên truyền, PBGDPL cho 
thanh thiếu niên. 
 + Các nội dung pháp luật được tuyên truyền phổ biến: 
Ngoài các nội dung pháp luật tuyên truyền, phổ biến theo chỉ đạo của Trung 
ương, Bộ giáo dục được tiến hành giảng dạy trong chương trình chính khóa, nhà 
trường đã tuyên truyền phổ biến giáo dục thường xuyên các văn bản pháp luật như: 
Luật hình sự, luật dân sự, lao động, hôn nhân gia đình, nghĩa vụ quân sự, luật 
phòng chống ma túy, luật giao thông đường bộ, luật di sản văn hóa, luật phòng 
cháy chữa cháy, luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật đất đai, luật bầu cử đại 
biểu quốc hội, nghị quyết 35/QH 10 về thi hành luật hôn nhân và gia đình. Ngoài 
văn bản luật còn phổ biến hướng dẫn các văn bản dưới luật nhiệm vụ chính trị của 
ngành và các trường học nhằm làm cho học sinh và đội ngũ thầy cô giáo nắm vững 
các nội dung về luật để thực hiện tốt. 
43 
 + Các hình thức tuyên truyền: 
 Trong nhà trường thường xuyên tổ chức các hình thức tuyên truyền phong 
phú như đưa vào các chương trình đố vui ôn tập cho học sinh vào ngày thứ hai 
hàng tuần, tổ chức phát thanh măng non thường xuyên lồng các nội dung tuyên 
truyền giáo dục pháp luật. 
 + Tuyên truyền miệng: 
Đây là hình thức được thực hiện đều đặn, có chất lượng ở nhà trường, là hình thức 
chiếm ưu thế và phát huy tác dụng hơn so với các hình thức khác, với đội ngũ giáo viên 
giảng dạy bộ môn giáo dục công dân, vừa là báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên, 
các đoàn thể đã tạo ra mạng lưới tuyên truyền viên pháp luật đều khắp trong đội ngũ và 
học sinh. Trong 2 năm có trên hàng ngàn lượt tham gia học các văn bản pháp luật. 
+ Về công tác tập huấn pháp luật cho đội ngũ giáo viên và là tuyên truyền viên: 
Trong năm hoc̣ phòng giáo dục huyện mở lớp tập huấn cho tất cả giáo viên 
phụ trách môn giáo dục công dân vừa là báo cáo viên, tuyên truyền viên tham dự. 
 + Biên soạn tài liệu tuyên truyền: 
Đây là hình thức mà nhà trường chú trọng đầu tư phân công giáo viên 
nghiên cứu để tuyên truyền rộng rãi cho học sinh 
 + Tủ sách pháp luật của trường: 
Hiện nay tại trường đã có tủ sách pháp luật đầy đủ lưu trữ có khoa học nhằm 
phục vụ giáo viên và học sinh có nhu cầu tìm hiểu, tra cứu đến khai thác. 
 + Thi tìm hiểu pháp luật: 
Đây là điểm nổi bật trong tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, huy 
động được đông đảo các em học sinh tham gia. Trong 2 năm đã tổ chức cho học 
sinh tham gia các cuộc thi như tìm hiểu như luật phòng chống ma túy có hơn 900 
bài dự thi, tìm hiểu luật giao thông đường bộ có 351 bài dự thi, thi ve ̃tranh ATGT, 
Viết cam kết thưc̣ hiêṇ an toàn giao thông , hầu hết các cuộc thi tìm hiểu pháp luật 
được nhà trường tổ chức chu đáo và có hiệu quả giáo dục thiết thực. 
44 
 + Tuyên truyền pháp luật thông qua trực quan: 
Là hình thức có hiệu quả thiết thực kịp thời nhất ở trong nhà trường và trên 
địa bàn dân cư, trong năm nhà trường đều dành kinh phí cho việc làm các panô , áp 
phích có nội dung cô đôṇg nhằm giáo dục ý thức thường xuyên chấp hành luật 
pháp trong học sinh và đội ngũ giáo viên, nhân viên. 
Đối với trường THPT thời gian qua đã có nhiều cố gắng trong việc tổ chức 
tuyên truyền giáo dục pháp luật như đảm bảo giảng dạy chương trình giáo dục 
pháp luật theo quy định , tổ chức có hiệu quả các hoạt đôṇg ngoại khóa về nội 
dung, chủ đề về tuyên truyền giáo dục pháp luật, phối hợp chặt chẽ với các ban, 
ngành, tổ chức ở địa phương để cùng giáo dục học sinh, kết qủa trong các năm qua 
học sinh của trường chưa có trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng xảy ra . 
Học sinh nhà trường được địa phương và nhân dân đánh giá cơ bản là tốt về hạnh 
kiểm, đạo đức. 
Trong nhà trường cần cập nhật các văn bản pháp luật sửa đổi kịp thời cho giáo 
viên, đây là cơ sở giúp giáo viên tuyên truyền cho học sinh có hiệu quả tốt hơn. 
Tóm lại để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho học sinh trong thời 
gian qua nhà trường đã thực hiện các giải pháp chung như sau: 
+ Hằng năm học nhà trường thành lập ban Giáo dục pháp luật nhằm giúp 
việc và tham mưu trong công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, tổ chức giảng 
dạy đủ các nội dung chương trình sách giáo khoa của bộ môn GDCD nhất là việc 
sắp xếp đưa nội dung giáo dục pháp luật vào các tiết ngoại khóa. 
+ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên trong đó 
các giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân phải luôn nghiên cứu nắm vững 
các kiến thức về luật pháp để giảng dạy tốt bộ môn, giúp học sinh nắm vững các 
kiến thức về pháp luật và áp dụng làm đúng theo pháp luật. 
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đi đôi với việc kiểm 
tra áp dụng pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật, năng lực vận dụng pháp luật 
đối với giáo viên và học sinh, trong đó có việc làm gương và nêu gương điển hình. 
45 
+ Phát huy vai trò của nhà trường trong việc chỉ đạo tổ chức giáo dục pháp 
luật với nhiều hình thức phong phú trong đó giải quyết tốt việc khiếu nại tố cáo, trợ 
giúp pháp lý, tư vấn pháp luật. 
+ Xây dựng điểm câu lạc bộ tìm hiểu pháp luật, trường học không có học 
sinh vi phạm pháp luật, thông qua các phong trào của các tổ chức đoàn thể, học 
sinh vận động mọi người chấp hành pháp luật, xây dựng cơ quan văn hóa, thôn 
xóm văn hóa, giáo dục pháp luật kết hợp với giáo dục đạo đức văn hóa. 
+ Đổi mới phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả giờ dạy trong nhà 
trường, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật trong nhà trường, có tổng kết khen 
thưởng những cá nhân, tập thể đạt thành tích cao trong các cuộc thi, việc làm này 
phải thường xuyên và có kế hoạch cụ thể trong từng năm học. 
+ Nâng cao chất lượng và hiệu quả các hình thức tuyên truyền như thông tin, 
phát thanh nội bộ, tuyên truyền miệng, phát hành các tài tiệu phổ biến pháp luật dễ 
hiểu, dễ nhớ, tổ chức các đợt tuyên truyền cổ động, dùng panô, áp phích trực quan 
để thông tin rộng rãi cho học sinh và mọi người cùng biết cùng làm theo pháp luật. 
+ Nhà trường chủ động kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể ở địa phương như: 
Đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội nông dân, các đơn vị cơ quan trên địa bàn ...để 
cùng làm tốt việc giáo dục pháp luật cho mọi đối tượng thuộc đơn vị mình phụ 
trách, trong đó hằng năm trường kết hợp với công an xã mở lớp giáo dục pháp luật 
cho một số đối tượng học sinh có biểu hiện chưa tốt về hạnh kiểm. 
+ Sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với công tác tuyên truyền giáo dục pháp 
luật trong nhà trường được xem là một công tác trọng tâm hàng năm của cơ sở đảng. 
Tăng cường pháp chế XHCN, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở trong trường học. 
Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật là nhiệm vụ thường 
xuyên được cấp ủy Đảng và lãnh đạo nhà trường quan tâm chỉ dạo mà nhất là khi 
có chỉ thị 03/1998/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ, công tác tuyên truyền giáo 
dục pháp luật được tăng cường về mọi mặt nên đạt được những kết quả cụ thể: 
 + Các nội dung pháp luật được tuyên truyền phổ biến: 
46 
Ngoài các nội dung pháp luật tuyên truyền, phổ biến theo chỉ đạo của Trung ương, 
Bộ giáo dục được tiến hành giảng dạy trong chương trình chính khóa, nhà trường đã 
tuyên truyền phổ biến giáo dục thường xuyên các văn bản pháp luật như: Luật hình sự, 
luật dân sự, lao động, hôn nhân gia đình, nghĩa vụ quân sự, luật phòng chống ma túy, luật 
giao thông đường bộ, luật di sản văn hóa, luật phòng cháy chữa cháy, luật sửa đổi bổ 
sung một số điều của luật đất đai, luật bầu cử đại biểu quốc hội, nghị quyết 35/QH10 về 
thi hành luật hôn nhân và gia đình. Ngoài văn bản luật còn phổ biến hướng dẫn các văn 
bản dưới luật nhiệm vụ chính trị của ngành và các trường học nhằm làm cho học sinh và 
đội ngũ thầy cô giáo nắm vững các nội dung về luật để thực hiện tốt. 
 + Các hình thức tuyên truyền: 
Trong nhà trường thường xuyên tổ chức các hình thức tuyên truyền phong 
phú như đưa vào các chương trình đố vui ôn tập cho học sinh vào ngày thứ hai 
hàng tuần, tổ chức phát thanh măng non thường xuyên lồng các nội dung tuyên 
truyền giáo dục pháp luật. 
 + Tuyên truyền miệng: 
Đây là hình thức được thực hiện đều đặn, có chất lượng ở nhà trường, là 
hình thức chiếm ưu thế và phát huy tác dụng hơn so với các hình thức khác: với 
đội ngũ giáo viên giảng dạy bộ môn giáo dục công dân, vừa là báo cáo viên pháp 
luật, tuyên truyền viên, các đoàn thể đã tạo ra mạng lưới tuyên truyền viên pháp 
luật đều khắp trong đội ngũ và học sinh. Trong 2 năm có trên hàng ngàn lượt tham 
gia học các văn bản pháp luật. 
+ Về công tác tập huấn pháp luật cho đội ngũ giáo viên và là tuyên truyền viên: 
Trong năm hoc̣ phòng giáo dục huyện mở lớp t ập huấn cho tất cả giáo viên 
phụ trách môn giáo dục công dân vừa là báo cáo viên, tuyên truyền viên tham dự. 
 + Biên soạn tài liệu tuyên truyền: 
Đây là hình thức mà nhà trường chú trọng đầu tư phân công giáo viên 
nghiên cứu để tuyên truyền rộng rãi cho học sinh 
 + Tủ sách pháp luật của trường: 
47 
Hiện nay tại trường đã có tủ sách pháp luật đầy đủ lưu trữ có khoa học nhằm 
phục vụ giáo viên và học sinh có nhu cầu tìm hiểu, tra cứu đến khai thác. 
 + Thi tìm hiểu pháp luật: 
Đây là điểm nổi bật trong tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, huy 
động được đông đảo các em học sinh tham gia. Trong 2 năm đã tổ chức cho học 
sinh tham gia các cuộc thi như tìm hiểu như luật phòng chống ma túy có hơn 900 
bài dự thi, tìm hiểu luật giao thông đường bộ có 351 bài dự thi, thi ve ̃tranh ATGT, 
Viết cam kết thưc̣ hiêṇ an toàn giao thông , hầu hết các cuộc thi tìm hiểu pháp luật 
được nhà trường tổ chức chu đáo và có hiệu quả giáo dục thiết thực. 
 + Tuyên truyền pháp luật thông qua trực quan: 
Là hình thức có hiệu quả thiết thực kịp thời nhất ở trong nhà trường và trên 
địa bàn dân cư, trong năm nhà trường đều dành kinh phí cho việc làm các panô , áp 
phích có nội dung cô đôṇg nhằm giáo dục ý thức thường xuyên chấp hành luật 
pháp trong học sinh và đội ngũ giáo viên, nhân viên. 
48 
MỤC LỤC 
 LỜI MỞ ĐẦU 2 
 NỘI DUNG 5 
Phần I Cơ sở lý luận về công tác giáo dục pháp luật cho học sinh 
trung học phổ thông 
5 
I Khái niệm, vị trí, vai trò, mục đích của công tác tuyên truyền, phổ 
biến và giáo dục pháp luật 
5 
1 Một số khái niệm 5 
2 Vị trí 5 
3 Vai trò 6 
4 Mục đích, ý nghĩa của công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục 
pháp luật 
7 
II Cơ sở lý luận của công tác giáo dục pháp luật cho học sinh trung 
học phổ thông 
9 
1 Những vấn đề lý luận về công tác giáo dục pháp luật 9 
2 Chủ trương của Đảng và nhà nước về việc giáo dục pháp luật 
trong trường THPT 
12 
III Vị trí, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường đối 
với việc giáo dục đạo đức, lối sống và hình thành nhân cách học sinh 
16 
1 Vị trí, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật 16 
2 Vị trí, vai trò của phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà trường đối 
với việc giáo dục đạo đức, lối sống và hình thành nhân cách học sinh 
19 
Phần 
II 
Thực trạng công tác giáo dục pháp luật trong nhà trƣờng hiện 
nay và giải pháp nâng cao ý thức pháp luật cho học sinh 
24 
I Những mặt đã đạt được và một số hạn chế của công tác giáo dục 
pháp luật trong nhà trường 
24 
1 Những mặt đã đạt được 24 
2 Những mặt hạn chế 31 
II Phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến, 
giáo dục pháp luật trong trường học 
35 
1 Phương hướng nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục 
pháp luật trong trường học 
35 
2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục 
pháp luật trong trường học 
37 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_boi_duong_thuong_xuyen_giao_vien_mon_giao_duc_cong.pdf