Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện

Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh và các

tỉnh lân cận được đặc trưng bởi hệ thống thủy

văn, sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, trong đó,

sông Sài Gòn giữ một vị trí đặc biệt, ngoài giá trị

về tự nhiên và thủy văn, còn mang tính biểu

tượng của Thành phố, hệ thống sông rạch này

còn đóng góp qua trọng vào sự phát triển kinh tế-

giao thông của Thành phố, trong suốt quá trình

lịch sử, chính vì vậy, Chính quyền Thành phố

các thời kỳ luôn dành sự quan tâm đến công tác

quản lý và phát triển hệ thống sông ngòi, kênh rạch

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện trang 1

Trang 1

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện trang 2

Trang 2

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện trang 3

Trang 3

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện trang 4

Trang 4

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện trang 5

Trang 5

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện trang 6

Trang 6

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện trang 7

Trang 7

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện trang 8

Trang 8

pdf 8 trang viethung 4760
Bạn đang xem tài liệu "Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện

Quy định pháp luật về quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ thống bờ kè sông, kênh rạch tại thành phố Hồ Chí Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính sách và giải pháp tổ chức thực hiện
Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp
để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025
QUY ĐỊNH PHÁP 
LUẬT VỀ QUẢN LÝ, 
PHÁT TRIỂN, ĐẦU TƯ, 
XÂY DỰNG MỚI HỆ 
THỐNG BỜ KÈ SÔNG, 
KÊNH RẠCH TẠI 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ 
MINH, MỘT SỐ GỢI Ý 
HOÀN THIỆN THỂ 
CHẾ, CHÍNH SÁCH VÀ 
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC 
THỰC HIỆN 
Sở Tư Pháp TP.HCM 
Địa hình Thành phố Hồ Chí Minh và các 
tỉnh lân cận được đặc trưng bởi hệ thống thủy 
văn, sông, ngòi, kênh rạch chằng chịt, trong đó, 
sông Sài Gòn giữ một vị trí đặc biệt, ngoài giá trị 
về tự nhiên và thủy văn, còn mang tính biểu 
tượng của Thành phố, hệ thống sông rạch này 
còn đóng góp qua trọng vào sự phát triển kinh tế-
giao thông của Thành phố, trong suốt quá trình 
lịch sử, chính vì vậy, Chính quyền Thành phố 
các thời kỳ luôn dành sự quan tâm đến công tác 
quản lý và phát triển hệ thống sông ngòi, kênh 
rạch. Trong khuôn khổ buổi Hội thảo, Sở Tư 
pháp báo cáo tham luận “Quy định pháp luật về 
quản lý, phát triển, đầu tư, xây dựng mới hệ 
thống bờ kè sông, kênh rạch tại Thành phố Hồ 
Chi Minh, một số gợi ý hoàn thiện thể chế, chính 
sách và giải pháp tổ chức thực hiện” với những 
nội dung như sau: 
290
Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp
để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025
I. Các quy định pháp luật hiện hành liên quan 
về quản lý hệ thống bờ kè sông, kênh rạch 
1. Với vị trí, vai trò quan trọng của hệ thống sông 
Sài Gòn, Chính quyền Thành phố luôn chú trọng 
hoàn thiện về mặt thể chế để tăng cường quản lý, 
bảo vệ, phát triển hệ thống sông Sài Gòn một 
cách toàn diện trên các mặt phòng, chống sạt lở 
bờ sông, công tác phòng chống thiên tai; bảo vệ 
cảnh quan hệ thống sông, kênh rạch nội thành; 
kết hợp với công tác bảo vệ tài nguyên, môi 
trường; quản lý quy hoạch, xây dựng, quản lý 
giao thông đường thủy nội địa. Qua rà soát sơ bộ 
hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Thành 
phố, Sở Tư pháp thống kê được 28 văn bản quy 
phạm pháp luật do Ủy ban nhân dân Thành phố 
ban hành có liên quan về các nội dung nêu trên. 
(Đính kèm Danh mục văn bản) 
Qua tổng hợp, nghiên cứu, hệ thống văn 
bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân 
Thành phố có quy định về vấn đề liên quan một 
cách khá đồng bộ trên các lĩnh vực quản lý, có 
thể tạm phân chia thành các nhóm văn bản1 như: 
bảo vệ cảnh quan trên sông, kênh rạch (gồm 05 
văn bản); quản lý giao thông đường thủy nội địa 
(05 văn bản); bảo vệ môi trường sông, kênh rạch 
(05 văn bản); phòng, chống thiên tại, sạt lở, ngập 
nước, bảo vệ đê điều (09 văn bản). Trong đó, từ 
năm 2003, Ủy ban nhân dân Thành phố đã ban 
hành Quyết định số 319/2003/QĐ-UB ngày 26 
tháng 12 năm 2003 về Quy định về quản lý việc 
san lấp và xây dựng công trình trên sông, kênh, 
rạch, đầm, hồ công cộng thuộc địa bàn Thành 
phố Hồ Chí Minh làm cơ sở cho công tác quản lý 
trên thực địa. 
2. Về phía các quy định của Trung ương: Qua rà 
soát, công tác quản lý phát triển hệ thống bờ kè, 
sông, kênh rạch nội thành được các văn bản quy 
phạm pháp luật của Trung ương điều chỉnh cùng 
với công tác quản lý chung về hệ thống đê điều, 
tài nguyên sông nước, công tác phòng chống 
thiên tai, gắn với công tác quy hoạch, phát triển 
đô thị, quản lý kinh tế-xã hội trên các lĩnh vực. 
Các quy định pháp luật của Trung ương là cơ sở 
1 Lưu ý, việc phân chia như trên mang tính tương 
đối vì từng văn bản của Thành phố có thể quy 
định nhiều lĩnh vực, nhiều nội dung liên quan 
pháp lý cho việc áp dụng, thực thi pháp luật 
trong công tác quy hoạch, quản lý phát triển của 
Thành phố, là căn cứ pháp lý ban hành các văn 
bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý, chỉ 
đạo điều hành của Thành phố. 
Một số văn bản của Trung ương điều chỉnh và 
quy định trực tiếp có thể kể đến như: Luật Quy 
hoạch đô thị năm 2009, Luật Kiến trúc năm 
2019, Luật Xây dựng năm 2014, Luật đê điều 
năm 2006, Luật Thủy lợi năm 2017 (thay thế 
Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi 
ngày 04 tháng 4 năm 2001), Luật Giao thông 
đường thủy nội địa năm 2004 (sửa đổi, bổ sung 
năm 2014), Luật Quy hoạch năm 2017, Luật Tổ 
chức chính quyền địa phương năm 2015, Luật 
Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, cùng hệ 
thống văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi 
hành bởi các Nghị định, Thông tư chuyên ngành. 
Trong đó, Luật Tổ chức chính quyền địa phương 
(tại các Điều 19, Điều 21, Điều 22, Điều 40, 
Điều 42 và Điều 43) đã quy định thẩm quyền, 
quyền hạn của Hội đồng nhân dân Thành phố, 
Ủy ban nhân dân Thành phố và chủ tịch Ủy ban 
nhân dân Thành phố trong công tác quản lý, bảo 
vệ không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị; bên 
cạnh đó, Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 và 
Luật Kiến trúc năm 2019 đã xác định các nhiệm 
vụ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong công tác 
lập, thẩm định, phê duyệt, điều chỉnh và tổ chức 
thực hiện quy hoạch đô thị và quản lý phát triển 
đô thị theo quy hoạch đô thị đã được phê duyệt; 
thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động kiến 
trúc. Tại Khoản 4 Điều 3 của Luật Quy hoạch đô 
thị năm 2009 xác định: “Quy hoạch đô thị là việc 
tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, 
hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình 
hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường 
sống thích hợp cho người dân sống trong đô thị, 
được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô 
thị”. Đây là các cơ sở pháp lý quan trọng để 
Thành phố tổ chức triển khai thực hiện các 
nhiệm vụ của mình, bao gồm hoạt động quản lý, 
phát triển hệ thống bờ kè, sông, kênh rạch tại 
Thành phố Hồ Chí Minh. 
291
Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp
để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025
II. Nhận định chung về quy định pháp luật 
hiện hành gắn với tình hình kinh tế - xã hội 
của Thành phố 
1. Như đã nêu, hệ thống văn bản quy phạm pháp 
luật của Trung ương và Thành phố  ... rang 
đô thị, phát triển nhà, dự án nâng cấp đô thị phù 
hợp với yêu cầu quy hoạch và phát triển bờ kè 
sông Sài Gòn, công tác phòng, chống thiên tai 
gắn với phát triển kinh tế-xã hội của Thành phố. 
Lưu ý gắn kết giữa công tác xây dựng với công 
tác quy hoạch đảm bảo cảnh quan chung, đồng 
thời cũng cần lưu ý đến việc phát triển hạ tầng, 
gắn với công tác quản lý giao thông, giải quyết 
vấn đề kẹt xe, ngập nước, vì đây là vấn đề ảnh 
hưởng chung. 
Chú trọng nghiên cứu chính sách, giải pháp tạo 
vùng đệm bảo vệ hệ thống bờ kè, sông Sài Gòn 
(quỹ đất giáp ranh bờ kè), các quy định, quy 
chuẩn cụ thể về hành lang an toàn; quy tắc an 
toàn khi tham gia giao thông đường thủy trên 
sông, kênh rạch. Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng 
kè bờ sông, rạch tại các vị trí có nguy cơ cao sạt 
lở bờ sông, rạch và các bờ sông, rạch có chức 
năng tiêu thoát nước, tiến đến phủ kín chiều dài 
hệ thống sông, song song với kiểm tra việc thực 
hiện các quy định pháp luật về quản lý chất 
lượng công trình xây dựng đối với đê điều, kè 
sông, kè biển, hệ thống tiêu thoát nước, cống 
ngăn triều. 
Bên cạnh đó, trong quá trình tổ chức thực hiện 
cần đảm bảo xuyên suốt mục đích, ý nghĩa của 
công tác quy hoạch, phát triển hệ thống hạ tầng 
kè bờ sông, kênh rạch phải thực sự phục vụ cho 
cộng đồng dân cư đô thị, du khách tham quan, vì 
lợi ích chung của xã hội theo quy định của 
Khoản 4 Điều 3 Luật Quy hoạch đô thị năm 
2009; đảm bảo tính rõ ràng, công khai, minh 
bạch, đúng pháp luật trong công tác quy hoạch, 
quản lý để không xảy ra các hiện tượng “bao 
chiếm”, “phân lô” trái phép nhằm chiếm hữu, sử 
dụng không gian chung để phục vụ cho lợi ích 
riêng của một vài dự án “đô thị ven sông”, chung 
cư cao cấp, khách sạn, khu nghỉ dưỡng, biệt thự 
ven sông nhất là đối với những vị trí đẹp, đắc 
địa, mà không phục vụ cho lợi ích chung của 
cộng đồng dân cư (công viên ven sông, hàng 
lang đi bộ ven sông), không đảm bảo chức năng 
củng cố và phát triển hạ tầng xã hội như thực 
trạng xảy ra ở các bãi biển, thắng cảnh của đất 
nước ta trong thời gian qua. 
2.2. Tiếp tục hoàn thiện thể chế về công tác quy 
hoạch, phát triển gắn với công tác bảo vệ môi 
trường sinh thái của hệ thống sông Sài Gòn, 
thích ứng với những tác động của biến đổi khí 
hậu. Trong tổ chức thực hiện, các cơ quan chức 
năng cần chú trọng thực hiện việc nghiên cứu, 
quan trắc về chất lượng nước và môi trường 
sông, kênh rạch, gắn với công tác bảo vệ môi 
trường, sinh cảnh, hệ sinh thái của hệ thống sông 
Sài Gòn trong địa phận Thành phố; làm tốt công 
tác dự báo, phát hiện và kịp thời thông báo diễn 
biến sạt lở, cảnh báo vùng có nguy cơ xảy ra sạt 
lở nhằm xây dựng các biện pháp thích hợp phòng 
tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại; tăng cường kiểm 
tra, ngăn chặn khai thác cát, sỏi, khoáng sản hoặc 
thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh trái 
phép, sai phép làm ảnh hưởng hoặc gây sạt lở bờ 
sông, bờ biển. 
Tăng cường thực hiện công tác đánh giá chất 
lượng, kiểm định độ an toàn nhà ở, công trình 
294
Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp
để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025
công cộng trong khu vực có nguy cơ sạt lở; phối 
hợp, tổ chức quản lý đầu tư xây dựng công trình, 
thủy lợi, bố trí dân cư phòng chống thiên tai, 
cống ngăn triều cường, đê biển, bờ bao, kè chống 
sạt lở, nạo vét tiêu thoát nước sông, kênh, rạch 
trên địa bàn thành phố; tăng cường kiểm tra, 
ngăn chặn, xử lý hoạt động xây dựng công trình, 
nhà cửa trái phép, sai phép làm ảnh hưởng hoặc 
gây sạt lở bờ sông. 
2.3. Hoàn thiện thể chế công tác quản lý, quy 
hoạch, phát triển hệ thống bờ kè sông Sài Gòn, 
kênh rạch phải đáp ứng yêu cầu phát triển về mặt 
văn hóa-du lịch, xem đây là nét đặc sắc của 
Thành phố Hồ Chí Minh, tiến đến xác định như 
là một tâm điểm thuộc lĩnh vực phát triển mũi 
nhọn của Thành phố. 
Theo đó, Chính quyền các cấp, các ngành, các 
địa phương, các tổ chức, đoàn thể cần tăng 
cường việc tuyên truyền, quảng bá các thông tin, 
sự kiện văn hóa và du lịch nhằm thu hút khách 
du lịch, các sự kiện liên quan đến sông Sài Gòn ở 
khu vực nội đô phù hợp với chiến lược phát triển 
của Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm 
văn hóa lớn bên cạnh là trung tâm kinh tế-tài 
chính của nước ta; thực hiện tốt công tác vận 
động, tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi 
trường của người dân và du khách, thực hiện nếp 
sống đô thị văn minh, hiện đại, xanh-sạch-đẹp, 
thân thiện với môi trường, hài hòa với thiên 
nhiên trong xu thế phát triển loại hình “đô thị 
sinh thái” ngày nay. 
Chú trọng thực hiện tốt công tác quản lý về giao 
thông đường thủy nội địa, đề xuất, xây dựng và 
hoàn thiện các quy chuẩn về điều kiện và quy tắc 
an toàn tham gia giao thông đường thủy nội địa 
để hạn chế và kéo giảm các tai nạn giao thông 
đường thủy, đem lại sự yên tâm cho người dân 
Thành phố và du khách, qua đó góp phần phát 
triển các loại hình du lịch đường sông gắn với 
cảnh quan sông ngòi, kênh rạch của Thành phố. 
3. Tăng cường hoàn thiện hệ thống pháp luật 
và đẩy mạnh công tác quản lý, thực thi pháp 
luật về quy hoạch phát triển kênh nội thành, 
bờ kè sông Sài Gòn 
Công tác quy hoạch, quản lý kênh nội thành, bờ 
kè sông phải gắn với công tác tuyên truyền, vận 
động nhân dân cùng biết và cùng thực hiện, 
ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra thường xuyên, 
xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật 
trong công tác quản lý kè bờ sông, kênh nội 
thành nói riêng và tài nguyên môi trường, cảnh 
quan đô thị của Thành phố nói chung, kiên quyết 
xử lý nghiêm các hành vi sai phạm; đồng thời, 
tiếp tục kiến nghị cơ quan ở Trung ương nâng 
mức xử phạt vi phạm hành chính nhằm đủ sức 
răn đe và phù hợp với tình hình phát triển kinh 
tế-xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh; nghiên 
cứu, đề xuất quy định phân cấp cho Chính quyền 
thành phố được phép quy định xử phạt đối với 
một số hành vi vi phạm mang tính đặc thù phát 
sinh từ thực tiễn quản lý đô thị của Thành phố 
Hồ Chí Minh. 
Đồng thời, Sở Tư pháp kiến nghị Ủy ban nhân 
dân Thành phố chỉ đạo các đơn vị liên quan tiếp 
tục tổ chức rà soát các văn bản quy phạm pháp 
luật của Trung ương về quy hoạch, quản lý đô thị 
để xác định các quy định, điều khoản của Luật, 
Nghị định giao thẩm quyền cho Chính quyền địa 
phương (Hội đồng nhân dân Thành phố, Ủy ban 
nhân dân cấp Thành phố) trong việc ban hành 
các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh, 
quy định về quản lý, phát triển bờ kè, sông, kênh 
rạch thuộc phạm vi của địa phương để tham mưu 
ban hành văn bản theo đúng thẩm quyền. 
Trường hợp qua công tác rà soát văn bản nhận 
thấy chưa có quy định về phân cấp, đề nghị các 
đơn vị tổ chức nghiên cứu, xây dựng Đề án, 
phương án báo cáo Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, 
ngành liên quan sớm ban hành văn bản chi tiết 
thi hành, ban hành quy định riêng có tính đặc thù 
hoặc phân cấp cho Thành phố ban hành hoặc có 
thể cho phép thực hiện theo cơ chế thí điểm, như 
vậy, sẽ đảm bảo chặt chẽ về trình tự, thủ tục 
pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi trong việc triển 
khai các giải pháp quản lý, điều hành trên thực tế 
phù hợp với chiến lược chung. 
295
Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp
để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUẢN LÝ HỆ THỐNG SÔNG, KÊNH RẠCH, ĐÊ ĐIỀU 
TT 
Tên 
văn 
bản 
Số ký hiệu Trích yếu văn bản 
NHÓM CÁC VĂN BẢN VỀ BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN SÔNG, KÊNH RẠCH (05 văn bản) 
1 Quyết 
định 
29/2014/QĐ-
UBND 
29/8/2014 
Ban hành Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị chung Thành phố Hồ 
Chí Minh 
2 Quyết 
định 
319/2003/QĐ-
UB 
26/12/2003 
Về ban hành Quy định về quản lý việc san lấp và xây dựng công trình trên 
sông, kênh, rạch, đầm, hồ công cộng thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
3 Quyết 
định 
61/2016/QĐ-
UBND 
10/12/2016 
Về việc ban hành Quy chế quản lý và xử lý vật tư thu hồi từ các công trình hạ 
tầng giao thông đường bộ, đường thủy nội địa và công viên cây xanh do Thành 
phố Hồ Chí Minh quản lý 
4 Quyết 
định 
22/2017/QĐ-
UBND 
18/4/2017 
Ban hành về Quy định về quản lý, sử dụng hành lang trên bờ sông, suối, kênh 
rạch, mương và hồ công cộng thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
5 Chỉ 
thị 
09/2010/CT-
UBND 
11/3/2010 
Về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với sông, suối, kênh, rạch, hồ 
công cộng và trật tự an toàn giao thông đường thủy nội địa trên địa bàn Thành 
phố Hồ Chí Minh 
NHÓM VĂN BẢN VỀ QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY NỘI ĐỊA (05 văn bản) 
7 Quyết 
định 
02/2013/QĐ-
UBND 
10/1/2013 
Về quy định điều kiện an toàn hoạt động của phương tiện thủy nội địa thô sơ 
có trọng tải toàn phần dưới 01 tấn hoặc có sức chở dưới 05 người 
8 Quyết 
định 
22/2014/QĐ-
UBND 
01/7/2014 
Ban hành Quy định quản lý hoạt động vận tải hành khách du lịch đường thủy 
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
9 Quyết 
định 
39/2014/QĐ-
UBND 
21/11/2014 
Ban hành Quy chế phối hợp quản lý phương tiện thủy hoạt động trên địa bàn 
Thành phố Hồ Chí Minh 
10 Quyết 
định 
27/2015/QĐ-
UBND 
08/6/2015 
Về thực hiện công tác cấp giấy phép và quản lý hoạt động bến khách ngang 
sông trên địa bàn Thành phố 
11 Chỉ 
thị 
33/2006/CT-
UBND 
23/10/2006 
Về tăng cường công tác quản lý hoạt động xếp dỡ hàng hóa rau củ quả, trái cây 
các loại và thủy hải sản tại các cảng, bến thủy nội địa dọc 04 tuyến giao thông 
đường thủy nội địa trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
NHÓM VĂN BẢN VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN-MÔI TRƯỜNG SÔNG, KÊNH RẠCH (08 văn bản) 
12 Quyết 
định 
73/2007/QĐ-
UBND 
10/05/2007 
Về ban hành Quy định Quản lý dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý bùn hầm 
cầu, bùn nạo vét hệ thống thoát nước và kênh rạch trên địa bàn Thành phố Hồ 
Chí Minh 
13 Quyết 
định 
107/2007/QĐ-
UBND 
31/07/2007 
Về ban hành Quy định quản lý Nhà nước về hoạt động khí tượng thủy văn trên 
địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
14 Quyết 
định 
16/2014/QĐ-
UBND 
06/5/2014 
Về việc phân vùng các nguồn tiếp nhận nước thải trên địa bàn Thành phố Hồ 
Chí Minh 
15 Quyết 
định 
04/2015/QĐ-
UBND 
15/01/2015 
Ban hành Quy định về quản lý hoạt động khoáng sản và bảo vệ khoáng sản 
chưa khai thác trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
296
Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp
để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025
16 Quyết 
định 
44/2015/QĐ-
UBND 
09/9/2015 
Ban hành Quy định quản lý bùn thải trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 
17 Quyết 
định 
57/2015/QĐ-
UBND 
10/12/2015 
Về ban hành Quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn Thành phố Hồ Chí 
Minh. 
18 Quyết 
định 
37/2018/QĐ-
UBND ngày 
09/10/2018 
Ban hành Quy chế thu thập, quản lý, khai thác, chia sẻ và sử dụng thông tin, dữ 
liệu tài nguyên và môi trường trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 
19 Quyết 
định 
48/2018/QĐ-
UBND ngày 
15/12/2018 
Ban hành Quy định về việc phối hợp trong công tác quản lý hoạt động hệ 
thống quan trắc tự động của các nguồn thải lớn trên địa bàn Thành phố. 
NHÓM VĂN BẢN VỀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI, SẠT LỞ, NGẬP NƯỚC, BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU (09 
văn bản) 
20 Quyết 
định 
16/2019/QĐ-
UBND 
01/7/2019 
Ban hành Quy chế phối hợp trong công tác phòng, chống, xử lý sạt lở bờ sông, 
bờ biển trên địa bàn thành phố 
21 Quyết 
định 
59/2011/QĐ-
UBND 
21/9/2011 
Ban hành Quy định về công tác phòng, chống, ứng phó và khắc phục hậu quả 
thiên tai trên địa bàn thành phố 
22 Quyết 
định 
52/2011/QĐ-
UBND 
29/7/2011 
Về việc công bố các danh mục kinh tế - kỹ thuật sử dụng cừ vách nhựa uPVC 
trong xây dựng công trình đê bao, bờ kè phòng chống sạt lở, triều cường, ngập 
nước kết hợp giao thông nông thôn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
23 Quyết 
định 
33/2013/QĐ-
UBND 
30/8/2013 
Về gia hạn hiệu lực của Quyết định số 52/2011/QĐ-UBND ngày 29 tháng 7 
năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc công bố các định mức kinh 
tế - kỹ thuật sử dụng cừ vách nhựa uPVC trong xây dựng công trình đê bao, bờ 
kè phòng chống sạt lở, triều cường, ngập nước kết hợp giao thông nông thôn 
trên địa bàn thành phố 
24 Quyết 
định 
47/2015/QĐ-
UBND 
30/9/2015 
Về gia hạn hiệu lực của Quyết định số 52/2011/QĐ-UBND ngày 29 tháng 7 
năm 2011 của Ủy ban nhân dân Thành phố về việc công bố các định mức kinh 
tế - kỹ thuật sử dụng cừ vách nhựa uPVC trong xây dựng công trình đê bao, bờ 
kè phòng chống sạt lở, triều cường, ngập nước kết hợp giao thông nông thôn 
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. 
25 Quyết 
định 
37/2016/QĐ-
UBND 
 27/9/2016 
Về gia hạn hiệu lực của Quyết định số 52/2011/QĐ-UBND công bố các định 
mức kinh tế kỹ thuật sử dụng cừ vách nhựa uPVC trong xây dựng công trình 
đê bao, bờ kè phòng chống sạt lở, triều cường, ngập nước kết hợp giao thông 
nông thôn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
26 Quyết 
định 
14/2017/QĐ-
UBND 
 14/3/2017 
Về gia hạn hiệu lực của Quyết định số 52/2011/QĐ-UBND ngày 29 tháng 7 
năm 2011 của Ủy ban nhân dân thành phố về việc công bố các định mức kinh 
tế kỹ thuật sử dụng cừ vách nhựa uPVC trong xây dựng cồng trình đê bao, bờ 
kè phòng chống sạt lở, triều cường, ngập nưóc kết hợp giao thông nông thôn 
trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
27 Quyết 
định 
28/2014/QĐ-
UBND 
06/8/2014 
Ban hành Quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu các cơ quan, đơn vị 
trong công tác quản lý, bảo vệ đê điều trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
28 Quyết 
định 
35/2014/QĐ-
UBND 
04/11/2014 
Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về quản lý khai thác và bảo 
vệ công trình thủy lợi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh ban hành kèm theo 
Quyết định số 08/2010/QĐ-UBND ngày 01 tháng 02 năm 2010 của Ủy ban 
nhân dân Thành phố ban hành quy định về quản lý khai thác và bảo vệ công 
trình thủy lợi trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 
SƠ TƯ PHÁP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
297

File đính kèm:

  • pdfquy_dinh_phap_luat_ve_quan_ly_phat_trien_dau_tu_xay_dung_moi.pdf