Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật công nghệ, sự bùng nổ thông tin kéo theo nội

dung học tập của học sinh (HS) ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, phức tạp và nhiều chiều

tác động. Nội dung, hình thức tổ chức dạy học và giáo dục HS còn nhiều bất cập đặc biệt là sự quá

tải của chương trình so với khả năng tâm lí, thể chất của HS. Từ phía HS, hiểu biết của các em về

bản thân còn hạn chế, nên ngày càng có nhiều HS gặp không ít khó khăn trong học tập, tu dưỡng,

trong việc tìm tòi và định hướng giá trị cho bản thân mình cũng như trong các mối quan hệ để đáp

ứng được kì vọng, yêu cầu của gia đình, nhà trường và xã hội. Một bộ phận không nhỏ trong số

đó đã rơi vào trạng thái dồn nén, căng thẳng, lo âu thậm chí rối loạn tâm lí. Số liệu thống kê được

đưa ra tại hội thảo quốc tế “Can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần ở trẻ em” diễn

ra tại Hà Nội 2007 cho thấy: Tỉ lệ trẻ em ở lứa tuổi học đường có dấu hiệu rối nhiễu tâm lí là hơn

20%. Điều tra của Viện nghiên cứu và phát triển Việt Nam cho thấy: Tỉ lệ HS đi học muộn: tiểu

học 20%; trung học cơ sở (THCS) 21%; trung học phổ thông (THPT) 58%. Tỉ lệ quay cóp lần

lượt là: 8%-55%-60%. Nói dối cha mẹ: 20%-50%-64%. Tỉ lệ không chấp hành Luật giao thông:

4%-35%-70%. Bên cạnh đó, theo thống kê của Viện Kiểm soát nhân dân tối cao: Tỉ lệ người phạm

tội ở lứa tuổi HS ngày một tăng năm 1986 có 3607 người; năm 1996 có 11726 người. Tệ nạn xã

hội trong giới học đường theo chiều mũi tên đi lên; năm 2004 có 600 HS, sinh viên nghiện ma túy;

năm 2007 tăng gấp đôi (1234 người) [1, 2, 3]. Hiện tượng bạo lực học đường ngày một gia tăng.

Đầu năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa ra con số thống kê của cả nước có đến gần

1600 vụ HS đánh nhau ở trong và ngoài trường học làm chết 7 HS, nhiều em phải mang thương tật

suốt đời.

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 1

Trang 1

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 2

Trang 2

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 3

Trang 3

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 4

Trang 4

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 5

Trang 5

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 6

Trang 6

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 7

Trang 7

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 8

Trang 8

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau trang 9

Trang 9

pdf 9 trang minhkhanh 8820
Bạn đang xem tài liệu "Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau

Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở những vấn đề khác nhau
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE
Educational Sci., 2014, Vol. 59, No. 8, pp. 22-30
This paper is available online at 
NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC NHAU
Phạm Thanh Bình
Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội
Tóm tắt. Bài báo đề cập đến khái niệm nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh
trung học cơ sở và nội hàm của khái niệm này. Hơn thế nữa, bài báo cũng đã đưa ra kết quả
nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trung học cơ sở ở
ba vấn đề chính: Học tập, quan hệ ứng xử với thầy cô giáo và quan hệ ứng xử với bạn bè.
Từ khóa: Nhu cầu, nhu cầu tham vấn tâm lí, nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học
sinh Trung học cơ sở.
1. Mở đầu
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật công nghệ, sự bùng nổ thông tin kéo theo nội
dung học tập của học sinh (HS) ngày càng trở nên đa dạng, phong phú, phức tạp và nhiều chiều
tác động. Nội dung, hình thức tổ chức dạy học và giáo dục HS còn nhiều bất cập đặc biệt là sự quá
tải của chương trình so với khả năng tâm lí, thể chất của HS. Từ phía HS, hiểu biết của các em về
bản thân còn hạn chế, nên ngày càng có nhiều HS gặp không ít khó khăn trong học tập, tu dưỡng,
trong việc tìm tòi và định hướng giá trị cho bản thân mình cũng như trong các mối quan hệ để đáp
ứng được kì vọng, yêu cầu của gia đình, nhà trường và xã hội. Một bộ phận không nhỏ trong số
đó đã rơi vào trạng thái dồn nén, căng thẳng, lo âu thậm chí rối loạn tâm lí. Số liệu thống kê được
đưa ra tại hội thảo quốc tế “Can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khỏe tinh thần ở trẻ em” diễn
ra tại Hà Nội 2007 cho thấy: Tỉ lệ trẻ em ở lứa tuổi học đường có dấu hiệu rối nhiễu tâm lí là hơn
20%. Điều tra của Viện nghiên cứu và phát triển Việt Nam cho thấy: Tỉ lệ HS đi học muộn: tiểu
học 20%; trung học cơ sở (THCS) 21%; trung học phổ thông (THPT) 58%. Tỉ lệ quay cóp lần
lượt là: 8%-55%-60%. Nói dối cha mẹ: 20%-50%-64%. Tỉ lệ không chấp hành Luật giao thông:
4%-35%-70%. Bên cạnh đó, theo thống kê của Viện Kiểm soát nhân dân tối cao: Tỉ lệ người phạm
tội ở lứa tuổi HS ngày một tăng năm 1986 có 3607 người; năm 1996 có 11726 người. Tệ nạn xã
hội trong giới học đường theo chiều mũi tên đi lên; năm 2004 có 600 HS, sinh viên nghiện ma túy;
năm 2007 tăng gấp đôi (1234 người) [1, 2, 3]. Hiện tượng bạo lực học đường ngày một gia tăng.
Đầu năm học 2009-2010, Bộ Giáo dục & Đào tạo đưa ra con số thống kê của cả nước có đến gần
1600 vụ HS đánh nhau ở trong và ngoài trường học làm chết 7 HS, nhiều em phải mang thương tật
suốt đời. Các nhà trường đã xử lí kỉ luật khiển trách 881 HS, cảnh cáo 1558 HS, buộc thôi học có
thời hạn (3 ngày, 1 tuần, 1 năm học) 735 HS. Tính theo tỉ lệ, cứ 5260 HS thì xảy ra một vụ đánh
nhau; 9 trường thì có 1 vụ HS đánh nhau. Theo số liệu khảo sát của nhóm phóng viên báo Pháp
Ngày nhận bài: 21/01/2014. Ngày nhận đăng: 15/08/2014.
Liên hệ: Phạm Thanh Bình, e-mail: binhpsy@gmail.com
22
Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh Trung học cơ sở...
Luật thành phố Hồ Chí Minh về tình hình bạo lực học đường (số báo ra ngày 8/4/ 2010) cho thấy:
Hơn 64% HS đã nhìn thấy hoặc đã từng biết những vụ đánh nhau; 57% GV trả lời rằng bạo lực học
đường đang gia tăng, xu hướng HS giải quyết mọi chuyện bằng bạo lực. Điều đó có nghĩa là HS
ngày nay đang gặp rất nhiều khó khăn tâm lí (KKTL) ở các vấn đề khác nhau cần được tham vấn
tâm lí (TVTL). Hay nói một cách khác, HS ngày nay đang có nhu cầu tham vấn tâm lí (NCTVTL)
học đường ở các vấn đề khác nhau.
Nghiên cứu được tiến hành trên 965 HS từ khối 6 đến khối 9 ở nội và ngoại thành Hà Nội.
Ngoài ra, chúng tôi còn khảo sát những khách thể khác để đánh giá nhu cầu này ở HS: 40 giáo
viên (GV); 40 cha mẹ HS (CMHS) và 12 nhà tham vấn (NTV) tâm lí học đường.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh Trung học cơ sở là gì?
NCTVTL học đường của HS THCS là những đòi hỏi cần được TVTL của HS nhằm giải
quyết những KKTL học đường. Trong quá trình thoả mãn NCTVTL học đường, NTV tâm lí học
đường sẽ trợ giúp HS THCS khai thác được tiềm năng, thế mạnh của bản thân phù hợp với đặc
điểm tâm lí lứa tuổi THCS, từ đó HS có thể tự tìm kiếm được giải pháp cho việc giải quyết KKTL
của mình.
Nội dung nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của HS THCS: Những giải pháp phù hợp với
lứa tuổi HS THCS để giải quyết những KKTL của các em mang tính học đường. HS THCS có thể
gặp những KKTL đặc trưng trong sự phát triển lứa tuổi HS THCS: Những KKTL trong hoạt động
học tập; những KKTL trong sự phát triển về mặt sinh lí (hiện tượng dậy thì, hiện tượng “giả vờ”,
hiện tượng “lóng ngóng, vụng về”. . . ); những KKTL trong trong quan hệ giao tiếp ứng xử với bạn
bè, quan hệ ứng xử với GV, với CMHS, với cộng đồng. . . .
Đối tượng hướng đến thỏa mãn NCTVTL học đường của HS THCS: Những lời khuyên,
chia sẻ từ ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình; sự chia sẻ từ bạn bè: Có thể là bạn
bè trực tiếp các em gặp mặt hoặc bạn bè ảo mà các em kết bạn qua mạng internet; tâm sự với con
vật mình yêu quý (hoặc đồ vật gì đó mà các em thần tượng); viết nhật kí; lời khuyên từ thầy cô
giáo; sự cố vấn từ những người có uy tín hoặc người làm các em nể phục; tự tìm cách giải quyết
KKTL từ những tâm sự với nhân vật uy tín trên các phương tiện truyền thông, báo chí; lời khuyên
của các cán bộ trong nhà trường (cán bộ Đoàn chuyên trách, cán bộ văn thư, thư viện, y tế học
đường. . . ); sự trợ giúp, tham vấn từ các NTV tâm lí học đường....
Phương thức thoả mãn NCTVTL học đường của HS THCS: Thông qua hoạt động TVTL
trực tiếp bằng việc lồng ghép vào các buổi sinh hoạt lớp, các buổi nói chuyện chuyên đề, từ đó HS
tìm kiếm được phương pháp giải quyết KKTL của mình; thông qua hoạt động TVTL trực tiếp cho
nhóm học sinh cùng khó khăn về một hoặc một số vấn đề nào đó qua đó cá nhân hoặc nhóm HS
tìm ra cách giải quyết KKTL; hoạt động TVTL trực tiếp cho cả lớp về một vấn đề khó khăn, vướng
mắc chung của cả lớp; TVTL trực tiếp cho cá nh ... ở từng vấn đề, sự tự đánh giá của HS có sự tương đồng
mang ý nghĩa về mặt thống kê đối với sự đánh giá từ phía GV và cha mẹ HS. Điều này được thể
hiện trong bảng phụ lục các kiểm định và sự tương quan giữa các nhóm khách thể. Sự thống nhất
ý kiến đánh giá ấy thể hiện rõ nét rằng, KKTL ở mức độ cao nhất đối với HS THCS tập trung ở
các vấn đề kĩ năng học tập nhóm và sự vận dụng tri thức vào đời sống.
Biểu đồ 1. Kết quả mức độ KKTL và mức độ NCTVTL học đường
đối với những khó khăn trong học tập
Tóm lại: Vấn đề học tập là một vấn đề tạo ra KKTL ở HS với mức độ tương đối cao. Mặc
dù, hầu như HS đều có mức độ NCTVTL học đường về vấn đề học tập cao nhưng vẫn còn một
khoảng cách khá xa từ để chuyển từ mức độ KKTL cao đến việc thỏa mãn NCTVTL học đường ở
các em. Điều này có nhiều nguyên nhân cả từ phía HS (các em vẫn có thể giải quyết bằng cách nhờ
người khác, âm thầm chịu đưng hoặc bỏ qua vấn đề. . . ) và từ phía hoạt động TVTL học đường với
tư cách là hoạt động có thể đáp ứng được NCTVTL học đường. Đây là vấn đề đặt ra đối với những
người tham gia hoạt động TVTL học đường với việc cần chú ý đến khâu kích cầu từ đó NCTVTL
học đường về các vấn đề nói chung và vấn đề học tập ở HS nói riêng được thỏa mãn một cách
chính đáng và theo đúng nghĩa.
25
Phạm Thanh Bình
2.2.2. Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với thầy cô giáo
Lí luận của tâm lí học lứa tuổi đã chỉ ra trong mối quan hệ với người lớn (có GV), HS THCS
gặp một số KKTL, thậm chí có một số mâu thuẫn dẫn đến những xung đột tạm thời với người lớn.
Mối quan hệ đó thể hiện rõ nhất trong giao tiếp của các em với người lớn, thể hiện nguyện vọng
muốn mình là người lớn, người lớn cần phải bình đẳng trong giao tiếp với các em. Do đó, nghiên
cứu về những KKTL trong giao tiếp, ứng xử với GV và NCTVTL học đường về vấn đề này là một
trong những nội dung nghiên cứu để đánh giá về NCTVTL học đường của HS THCS. Kết quả
nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 2.
Bảng 2. KKTL và NCTVTL học đường của HS THCS ở vấn đề
quan hệ giao tiếp ứng xử với thầy cô giáo
Stt Nội dung vấn đề
MĐ MĐNC Kiểm định
KKTL TVTL tương quan
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC r P
1. Tự tin, mạnh dạn khi giao tiếp với thầy cô giáo 2,65 0,42 2,41 0,47 0,21 0,08
2. Làm chủ trạng thái tâm lí khi tiếp xúc thầy cô 2,53 0,50 2,34 0,45 0,16 0,13
3. Biết cách sử dụng phương tiện giao tiếp (ngônngữ, phi ngôn ngữ) phù hợp 2,57 0,47 2,35 0,45 0,07 0,45
4. Chọn cách ứng xử đúng mực với thầy cô 2,56 0,46 2,36 0,43 0,13 0,09
5. Tạo được thiện cảm tốt đẹp khi giao tiếp với vớithầy cô 2,62 0,44 2,39 0,41 0,08 0,32
6. Lắng nghe và phản hồi tích cực khi giao tiếp với
thầy cô
2,36 0,48 2,28 0,46 0,18 0,12
7. Thể hiện rõ lập trường của mình khi giao tiếp vớithầy cô 2,42 0,45 2,23 0,48 0,14 0,16
8. Tạo ấn tượng tốt khi giao tiếp với thầy cô 2,48 0,43 2,27 0,46 0,08 0,34
Chung 2,52 0,46 2,23 0,45
Kết quả nghiên cứu đã cho thấy, HS THCS được điều tra đánh giá tương đối cao về mức
độ KKTL và mức độ NCTVTL học đường ở các em (X (MĐKKTL) = 2,52 vàX (MĐNCTVTL)
= 2,33). Điều này đã chứng minh được vấn đề quan hệ giao tiếp ứng xử với người lớn mà cụ thể
là trong giao tiếp với GV các em gặp tương đối nhiều khó khăn và cũng bộc lộ rõ NCTVTL học
đường rõ rệt về vấn đề này. Xem xét nội dung của từng vấn đề cho thấy có sự tương quan thuận ở
từng vấn đề đối với mức độ KKTL và mức độ NCTVTL học đường. Có nghĩa là, về cơ bản điểm
trung bình ở mức độ KKTL càng xếp thứ bậc cao thì tương ứng sẽ xếp thứ bậc cao về điểm trung
bình ở NCTVTL học đường. Chẳng hạn như vấn đề “Tự tin, mạnh dạn khi giao tiếp với thầy cô
giáo” có X (MĐKKTL) = 2,65, xếp thứ bậc 1; X (MĐNCTVTL) = 2,41, xếp thứ bậc 1; vấn đề
“Tạo được thiện cảm tốt đẹp khi giao tiếp với với thầy cô” có X (MĐKKTL) = 2,62, xếp thứ bậc
2; X (MĐNCTVTL) = 2,39, xếp thứ bậc 2. Những vấn đề này đều là những vấn đề rất quan trọng
cho việc thiết lập và duy trì mối quan hệ với thầy cô giáo. Có thể hàng rào ngăn cách trong giao
tiếp giữa thầy cô và các em đã giảm bớt, thậm chí xóa bỏ nhưng trong mối quan hệ thầy trò vẫn
còn một khoảng cách và chính do khoảng cách này là nguyên nhân làm cho các em chưa được tự
tin, mạnh dạn khi giao tiếp với thầy cô.
Tiếp tục nghiên cứu đánh giá của GV, cha mẹ HS về mức độ KKTL và mức độ NCTVTL
học đường ở HS THCS với vấn đề quan hệ giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo chúng tôi thu được
kết quả thể hiện Bảng 3.
26
Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh Trung học cơ sở...
B
ảng
3.K
ếtquả
m
ức
độ
K
K
TL
và
m
ức
độ
N
C
TV
TL
học
đường
đốivớinhững
khó
khăn
trong
quan
hệ
giao
tiếp
ứng
xử
vớithầy
cô
giáo
(theo
tiêu
chínhóm
khách
thể)
N
ộidung
vấn
đề
N
hóm
khách
thể
C
hung
G
V
C
ha
m
ẹ
H
S
H
S
M
Đ
M
Đ
N
C
M
Đ
M
Đ
N
C
M
Đ
M
Đ
N
C
M
Đ
M
Đ
N
C
K
K
T
L
T
V
T
L
K
K
T
L
T
V
T
L
K
K
T
L
T
V
T
L
K
K
T
L
T
V
T
L
Đ
T
B
Đ
L
C
Đ
T
B
Đ
L
C
Đ
T
B
Đ
L
C
Đ
T
B
Đ
L
C
Đ
T
B
Đ
L
C
Đ
T
B
Đ
L
C
Đ
T
B
Đ
L
C
Đ
T
B
Đ
L
C
Tự
tin,
m
ạnh
dạn
khi
giao
tiếp
vớithầy
cô
giáo
2,68
0,47
2,29
0,46
2,54
0,38
2,41
0,48
2,73
0,41
2,53
0,47
2,65
0,42
2,41
0,47
Tự
tin,
m
ạnh
dạn
khi
giao
tiếp
vớithầy
cô
giáo
2,53
0,47
2,35
0,45
2,48
0,53
2,27
0,47
2,58
0,50
2,40
0,43
2,53
0,50
2,34
0,45
B
iết
cách
sử
dụng
phương
tiện
giao
tiếp
(ngôn
ngữ,
phi
ngôn
ngữ)phù
hợp
2,59
0,51
2,38
0,48
2,49
0,46
2,25
0,45
2,63
0,44
2,42
0,42
2,57
0,47
2,35
0,45
C
họn
cách
ứng
xử
đúng
m
ực
với
thầy
cô
2,57
0,45
2,35
0,45
2,55
0,47
2,26
0,43
2,56
0,46
2,47
0,41
2,56
0,46
2,36
0,43
Tạo
được
thiện
cảm
tốtđẹp
khi
giao
tiếp
vớivớithầy
cô
2,61
0,42
2,42
0,41
2,61
0,42
2,29
0,46
2,64
0,48
2,46
0,36
2,62
0,44
2,39
0,41
L
ắng
nghe
và
phản
hồitích
cực
khigiao
tiếp
vớithầy
cô
2,34
0,54
2,31
0,43
2,28
0,51
2,18
0,52
2,46
0,39
2,35
0,43
2,36
0,48
2,28
0,46
T
hể
hiện
rõ
lập
trường
của
m
ình
khigiao
tiếp
vớithầy
cô
2,42
0,42
2,25
0,47
2,36
0,46
2,14
0,51
2,48
0,47
2,30
0,46
2,42
0,45
2,23
0,48
Tạo
ấn
tượng
tốt
khi
giao
tiếp
vớithầy
cô
2,50
0,44
2,26
0,42
2,45
0,51
2,21
0,53
2,49
0,34
2,34
0,43
2,48
0,43
2,27
0,46
C
hung
2,53
0,47
2,33
0,45
2,47
0,47
2,25
0,48
2,57
0,44
2,41
0,43
2,52
0,46
2,33
0,45
27
Phạm Thanh Bình
Kết quả thu được từ bảng trên đã cho thấy có sự thống nhất trong tự đánh giá của HS và
những đánh giá từ phía GV và cha mẹ HS khiX (GV -MĐKKTL) = 2,53;X (CMHS -MĐKKTL)
= 2,47 vàX (HS - MĐKKTL) = 2,57;X (GV - MĐNCTVTL) = 2,33;X (CMHS - MĐNCTVTL)
= 2,25 và X (HS - MĐNCTVTL) = 2,41. Ở từng nội dung giao tiếp có sự chênh lệch trong đánh
giá, nhưng sự chênh lệch này là không đáng kể.
Như vậy, hầu hết HS THCS được điều tra đều gặp KKTL về vấn đề quan hệ giao tiếp, ứng
xử với GV và có NCTVTL học đường về vấn đề này. Kết quả này tương đối phù hợp với thực tiễn
giáo dục trong nhà trường THCS và phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên.
2.2.3. Vấn đề trong quan hệ giao tiếp ứng xử với bạn bè
Bảng 4. Kết quả mức độ KKTL và mức độ NCTVTL học đường đối với
những khó khăn trong quan hệ giao tiếp ứng xử với bạn bè
Stt Nội dung vấn đề
MĐ MĐNC Kiểm định
KKTL TVTL tương quan
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC r P
1. Tự tin, mạnh dạn khi giao tiếp 2,36 0,54 2,25 0,50 0,17 0,07
2. Làm chủ trạng thái tâm lí khi tiếp xúc 2,47 0,51 2,28 0,48 0,14 0,08
3. Hòa đồng, thân thiện với bạn bè 2,43 0,49 2,29 0,47 0,08 0,42
4. Giúp đỡ bạn trong học tập cũng như trong cuộc sống 2,48 0,49 2,23 0,53 0,23 0,03
5. Hiểu và thông cảm với hoàn cảnh của bạn 2,46 0,51 2,21 0,54 0,21 0,04
6. Khẳng định vị trí của mình trong nhóm bạn 2,52 0,50 2,33 0,47 0,14 0,08
7. Biết cách sử dụng phương tiện giao tiếp (ngôn ngữ,phi ngôn ngữ) phù hợp 2,57 0,48 2,35 0,49 0,18 0,06
8. Tạo được hứng thú khi nói chuyện và dẫn dắt câu
chuyện theo ý mình
2,59 0,47 2,36 0,48 0,26 0,02
9. Tạo được thiện cảm tốt với bạn bè 2,58 0,46 2,35 0,50 0,07 0,48
10. Cư xử phù hợp, đúng mực với bạn bè 2,47 0,48 2,28 0,52 0,13 0,08
11. Tôn trọng, tin tưởng khi quan hệ với bạn 2,35 0,54 2,23 0,51 0,09 0,34
12. Trung thành với bạn 2,24 0,52 2,17 0,53 0,26 0,01
13. Sẵn sàng chia sẻ khó khăn với bạn 2,21 0,52 2,18 0,53 0,12 0,09
14. Đồng cảm với bạn 2,18 0,54 2,14 0,54 0,15 0,08
15. Tự tin, mạnh dạn khi giao tiếp với bạn khác giới 2,57 0,51 2,41 0,48 0,27 0,01
16. Làm chủ được cảm xúc trong quan hệ, ứng xử vớibạn khác giới 2,56 0,55 2,48 0,46 0,34 0,00
17. Hiểu bạn khác giới 2,52 0,50 2,43 0,46 0,41 0,00
18. Tạo được thiện cảm tốt với bạn khác giới 2,58 0,52 2,55 0,49 0,36 0,00
19. Giữ mối quan hệ có chừng mực với bạn khác giới 2,47 0,48 2,43 0,51 0,46 0,00
20. Hẹn hò với bạn khác giới 2,67 0,43 2,54 0,47 0,48 0,00
21. Biểu lộ tình cảm với bạn khác giới (làm cho bạn hiểurõ tình cảm của mình) 2,62 0,44 2,47 0,49 0,37 0,00
22. Chăm sóc, quan tâm đến bạn khác giới 2,59 0,52 2,48 0,47 0,52 0,00
23. Cư xử phù hợp với bạn khác giới 2,57 0,53 2,45 0,45 0,43 0,00
24. Cân đối giữa chuyện tình cảm và học tập 2,63 0,48 2,42 0,52 0,51 0,00
25. Xây dựng tình yêu, tình bạn khác giới trong sáng,lành mạnh 2,56 0,51 2,49 0,46 0,38 0,00
Chung 2,49 0,50 2,35 0,49
28
Nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh Trung học cơ sở...
Trong khi quan hệ giao tiếp ứng xử với người lớn (thầy cô, bố mẹ) các em không thể thỏa
mãn nhu cầu muốn trở thành người lớn của mình, nhu cầu muốn được bình đẳng, muốn được người
lớn tôn trọng mình đã là người lớn thì bạn bè trở thành đối tượng giao tiếp có thể thỏa mãn được
tất cả những nhu cầu đó. Lí luận tâm lí học lứa tuổi đã chỉ ra rằng quan hệ bạn bè nổi lên là quan
hệ có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của lứa tuổi thiếu niên (trong đó có HS THCS). Thậm chí,
nó còn trở thành như một hoạt động chủ đạo của lứa tuổi cùng với hoạt động học tập. Tuy nhiên,
trong hoạt động này các em cũng gặp không ít khó khăn và cần sự trợ giúp từ hoạt động TVTL
học đường.
Kết quả ở Bảng 4 đã cho thấyX (KKTL) = 2,49 vàX (NCTVTL) = 2,35. Điểm trung bình
này là tương đối cao so với toàn bộ thang đo nhưng thấp hơn so với vấn đề quan hệ giao tiếp ứng
xử với thầy cô giáo. Điều này đã cho thấy, bước sang lứa tuổi HS THCS, quan hệ bạn bè trở thành
quan hệ quan trọng, không thể thiếu trong cuộc sống của các em nhưng cũng không tránh khỏi
những khó khăn, vướng mắc trong vấn đề này mà cần được sự trợ giúp (có NCTVTL học đường).
Nội dung các vấn đề liên quan đến bạn bè được chia tách thành 2 nội dung nhỏ: Từ vấn đề 1-14 là
những nội dung liên quan đến quan hệ bạn bè nói chung và từ vấn đề 15 - 25 là những nội dung
liên quan đến quan hệ bạn bè khác giới. Số liệu từ bảng khi xem xét nội dung cụ thể của từng vấn
đề thì bảng số liệu cũng cho thấy KKTL ở các vấn đề liên quan đến tình bạn khác giới nổi lên khó
khăn ở mức độ cao hơn các vấn đề liên quan đến bạn bè nói chung. Điều này là hoàn toàn phù hợp
với sự phát triển tâm lí lứa tuổi HS THCS khi tình bạn khác giới đã chuyển sang một giai đoạn
mới, khác hơn so với lứa tuổi HS tiểu học. Đến lứa tuổi này các em đã quan tâm thường xuyên đến
nhau. Mầu sắc giới tính đã thể hiện rõ trong mối quan hệ bạn bè.
Cũng cho kết quả tương tự các nội dung vấn đề KKTL trong học tập, trong quan hệ giao
tiếp ứng xử với thầy cô giáo, nội dung trong các vấn đề giao tiếp ứng xử với bạn bè không có sự
thống nhất tuyệt đối giữa KKTL với NCTVTL học đường mặc dù NCTVTL học đường xét chung
ở các em ở mức độ khá cao (X=2,35). Điều đó đã cho thấy, không phải cứ vấn đề gặp mức độ
KKTL cao tương ứng sẽ là mức độ NCTVTL học đường cao. Những vấn đề ở mức độ KKTL cao
thường là những vấn đề liên quan đến kĩ năng giao tiếp và xây dựng các mối quan hệ với bạn trong
khi mức độ NCTVTL học đường cao thường tập trung ở các vấn đề liên quan đến việc xây dựng
tình bạn thân thiết hoặc kĩ năng hẹn hò với bạn khác giới.
Biểu đồ 2. Kết quả mức độ KKTL và mức độ NCTVTL học đường đối với những khó khăn
trong quan hệ giao tiếp ứng xử với bạn bè (theo đánh giá của GV, CMHS và tương quan giữa
các nhóm khách thể)
29
Phạm Thanh Bình
Kết quả nghiên cứu vấn đề tìm hiểu những đánh giá của GV, CMHS từ biểu đồ và bảng cho
thấy: Có sự tương đồng trong đánh giá của GV, CMHS và tự đánh giá của HS về những KKTL và
NCTVTL học đường trong quan hệ giao tiếp ứng xử với bạn bè. HS có xu hướng đánh giá cao hơn
nhưng xu hướng này cũng được sự đồng tình của GV, cha mẹ. Điểm X (MĐKKTL - GV) = 2,47
> X (MĐKKTL - CMHS) = 2,43 < X (MĐKKTL - HS) = 2,56; X (MĐNCTVTL - GV) = 2,33
> X (MĐNCTVTL - CMHS) = 2,30 < X (MĐNCTVTL - HS) = 2,43 chứng minh sự đồng nhất
trong đánh giá của các khách thể.
3. Kết luận
- NCTVTL học đường là nhu cầu có thực của học sinh THCS. Hầu hết học sinh THCS
trong mẫu nghiên cứu đều có NCTVTL học đường ở các mức độ khác nhau. Có tương quan thuận
về mức độ KKTL và mức độ NCTVTL học đường. Mức độ KKTL và mức độ NCTVTL cao tập
trung vào các vấn đề học tập, quan hệ giao tiếp ứng xử với thầy cô giáo và với bạn bè.
- Nếu có biện pháp tâm lí - sư phạm bằng việc tổ chức hoạt động TVTL hợp lí có thể tạo
điều kiện cho nhu cầu này được thoả mãn và phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển, 1999. Báo cáo lượng giá dự án tư pháp người chưa thành
niên. NXB chính trị Quốc gia.
[2] UNICEF Việt Nam, 2007. Kỉ yếu hội thảo: Mô hình đào tạo chuyên gia tham vấn - trị liệu tại
Việt Nam.
[3] Viện Tâm lí học, 2009. Kỉ yếu hội thảo Quốc tế: Nhu cầu định hướng và đào tạo tâm lí học
đường tại Việt Nam, Hà Nội.
ABSTRACT
The need for psychological counseling of secondary school students
This article addresses the need for psychological counseling of secondary school students
and the connotations of this need. The article also presents the results of a baseline study of
the need for counseling psychology of secondary school students and how this need affects their
education and their relationships with teachers and friends.
30

File đính kèm:

  • pdfnhu_cau_tham_van_tam_li_hoc_duong_cua_hoc_sinh_trung_hoc_co.pdf