Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An

Năm 2012, theo ước tính của Tổ chức y tế thế giới WHO trên thế giới có

khoảng 14 triệu ca mắc mới và có đến 8,2 triệu ca tử vong do ung thư và con số

này theo ước tính đến năm 2030 sẽ có khoảng 22 triệu ca mắc mới và13,2 triệu

ca tử vong. Trong đó, số trường hợp tử vong tại các nước đang phát triển chiếm

khoảng 70%. Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm, nước ta có khoảng 150.000

người mới mắc bệnh ung thư và trên 75.000 trường hợp tử vong do ung thư. Số

liệu từ điều tra toàn quốc về gánh nặng bệnh tật ở Việt Nam cho thấy, 74,3%

gánh nặng bệnh tật là do các bệnh không lây nhiễm, trong đó ung thư là một

trong 10 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật hàng đầu. Hiện nay, tại Việt Nam,

10 bệnh ung thư phổ biến ở nam giới là phổi, dạ dày, gan, đại trực tràng, thực

quản, vòm, hạch, máu, tuyến tiền liệt và ung thư bàng quang; 10 bệnh ung thư

phổ biến ở nữ giới là ung thư vú, đại trực tràng, phổi, cổ tử cung, dạ dày, tuyến

giáp, gan, buồng trứng, hạch và ung thư máu.

Số lượng bệnh nhân ung thư tăng nhanh đồng nghĩa với việc gánh nặng về

chi phí thuốc ung thư ngày càng lớn. Ước tính trong năm 2010, gánh nặng do

bệnh ung thư gây ra trên toàn thế giới lên đến 1,16 nghìn tỷ USD. Trong năm

2012, chi phí cho bệnh nhân bảo hiểm y tế điều trị bệnh ung thư mà Bảo hiểm xã

hội Việt Nam chi trả là 2.762 tỉ đồng thì năm 2013 đã lên đến 3.374 tỉ đồng. có

những bệnh nhân ung thư điều trị với chi phí 1,4 tỉ đồng trong một năm. Trong

chi phí mà Bảo hiểm xã hội chi trả cho bệnh nhân ung thư thì thuốc chiếm 80%

tổng chi phí điều trị. [12]Vì vậy, việc sử dụng thuốc điều trị ung thư một cách

hiệu quả, hợp lý là một vấn đề đáng được quan tâm

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 1

Trang 1

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 2

Trang 2

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 3

Trang 3

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 4

Trang 4

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 5

Trang 5

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 6

Trang 6

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 7

Trang 7

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 8

Trang 8

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 9

Trang 9

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 94 trang minhkhanh 7740
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An

Luận văn Phân tích thực trạng sử dụng thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ung bướu Nghệ An
1 
BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
LỮ THANH HUYỀN 
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG 
THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẠI 
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CK1 
HÀ NỘI - 2016 
1 
BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 
LỮ THANH HUYỀN 
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG 
THUỐC ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẠI 
BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ CK1 
 Người hướng dẫn: GS.TS. Nguyễn Thanh Bình 
Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Quản lý & Kinh tế dược 
 2. Bệnh viện Ung bướu Nghệ An 
 Thời gian thực hiện: 02/2016 – 08/2016 
HÀ NỘI - 2016 
1 
LỜI CẢM ƠN 
 Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới 
GS.TS. Nguyễn Thanh Bình - Bộ môn quản lý và kinh tế dược, người 
đã dành thời gian và tâm huyết hướng dẫn và truyền đạt cho tôi nhiều 
kiến thức quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 
 Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ, công nhân viên tại Bệnh viện 
Ung bướu Nghệ An đã giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập số liệu tại 
bệnh viện. 
 Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong Bộ môn Quản lý và 
Kinh tế dược đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi 
trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận. 
 Tôi vô cùng biết ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo trường Đại học 
Dược Hà Nội đã truyền đạt cho tôi kiến thức và kinh nghiệm quý báu 
trong thời gian học tập tại trường. 
 Và cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, 
bạn bè và những người thân đã luôn sát cánh động viên, giúp đỡ tôi 
trong cuộc sống và học tập! 
 Hà Nội, ngày tháng năm 2016 
 Học viên 
 Lữ Thanh Huyền 
1 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................ 1 
Chương 1. TỔNG QUAN ........................................................................................................... 3 
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH UNG THƯ .............................................................................. 3 
1.1.1.Khái niệm và đặc điểm bệnh ung thư ........................................................................ 3 
1.1.2. Tình hình bệnh ung thư trên thế giới ........................................................................ 4 
1.1.3. Các phương pháp điều trị ung thư ............................................................................ 5 
1.2. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC UNG THƯ .............................................................. 15 
1.2.1. Tình hình tiêu thụ thuốc điều trị ung thư trên thế giới ........................................... 15 
1.2.2. Tình hình tiêu thụ thuốc điều trị ung thư tại Việt Nam .......................................... 16 
1.2.3. Nguy cơ mất an toàn trong cấp phát thuốc điều trị ung thư ................................... 17 
1.2.4. Tình hình cấp phát thuốc điều trị ung thư .............................................................. 18 
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN LIỀU TẬP TRUNG .................................................... 20 
1.4. VÀI NÉT VỀ BỆNH VIỆN UNG BƯỚU NGHỆ AN .................................................. 21 
1.4.1. Bệnh nhân ung thư điều trị hóa chất tại Bệnh viện từ 01/06/2015 đến 31/05/2016.
 .......................................................................................................................................... 22 
1.4.3. Tình hình thực hiện phân liều thuốc điều trị ung thư tại bệnh viện ....................... 23 
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 25 
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ............................................ 25 
2.1. 1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 25 
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .......................................................................... 25 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................................. 25 
2.2.1. Biến số nghiên cứu ................................................................................................. 25 
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................ 29 
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................. 29 
2.2.5. Mẫu nghiên cứu: ..................................................................................................... 30 
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 31 
3.1. CƠ CẤU THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI BV UNG BƯỚU NGHỆ AN ................... 31 
3.1.1. Cơ cấu thuốc theo phân nhóm tác dụng dược lý ......................................................... 31 
1 
3.1.2. Cơ cấu Nhóm thuốc hóa chất điều trị ung thư ............................................................ 31 
3.1.2.1. Cơ cấu Nhóm thuốc hóa chất điều trị ung thư theo cơ chế tác dụng .................. 31 
3.1.2.2. Cơ cấu thuốc Hóa chất điều trị ung thư theo đường dùng .................................. 32 
3.1.2.3. Cơ cấu thuốc Hóa chất điều trị ung thư đường tiêm ........................................... 33 
3.1.2.4. Cơ cấu thuốc Hóa chất điều trị ung thư theo nguồn gốc xuất xứ ....................... 33 
3.1.3. Cơ cấu nhóm thuốc điều hòa miễn dịch ...................................................................... 34 
3.1.4. Cơ cấu Nhóm các thuốc khác ..................................................................................... 34 
3.1.4.1. Cơ cấu Nhóm các thuốc khác theo PL thuốc phải kiểm soát đặc biệt ................ 34 
3.1.4.2. Cơ cấu Nhóm các thuốc khác theo phân loại tác dụng dược lý .......................... 35 
3.2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ PHÂN LIỀU THUỐC TẬP TRUNG .................................... 36 
3.2.1. Cơ cấu thuốc điều trị ung thư được phân liều ........................................................ 36 
3.2.2. Chi p ... iêng, bệnh viện cần quan tâm trong việc pha chế tập trung để tránh sự lãng 
phí do bệnh nhân dùng không hết thuốc trong một đơn vị đóng gói nhỏ nhất . 
Thuốc điều trị bệnh ung thư là thuốc rất đắt tiền vị vậy cần quan tâm trị chênh 
lệch lớn. Trong khi đó, một nghiên cứu về lãng phí thuốc điều trị ung thư đã cho 
thấy chi phí lãng phí thuốc ung thư mỗi năm gần 3 tỷ USD, các thuốc thừa dư 
này bị vứt vào sọt rác.[23] 
 Trong nghiên cứu này cho thấy lượng thuốc ung thư phân liều bị lãng phí 
trong năm nghiên cứu lên đến 643 triệu đồng. Đây là con số lớn so với giá trị 2,2 
tỷ đồng đã tiết kiệm được. Thuốc lãng phí rơi nhiều nhất vào nhóm alkaloid và 
taxan (355 triệu đồng), dù đây không phải là nhóm có tần suất sử dụng nhiều 
nhất. Đứng thứ hai là nhóm Platin với 104 triệu đồng, đây là nhóm có tần suất sử 
dụng nhiều nhất. Như vậy, nếu bệnh viện thực hiện quy trình phân liều tốt hơn, 
con số 2,2 tỷ đồng mà bệnh viện tiêt kiệm được còn hơn thế nữa. 
5. VỀ HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO NHÂN VIÊN Y TẾ 
1 
Quy trình phân liều thuốc điều trị ung thư tại khoa dược bệnh viện Ung 
bướu Nghệ An được xây dựng theo mô hình của bệnh viện TƯQĐ 108, đây là 
mô hình của bệnh viện trung ương quân đội Pháp H.I.A Val de grâce tại Paris, 
tuân thủ các quy định của SFPO (Société Française Pharmacie Oncologique). 
Về thiết bị an toàn để phân liều thuốc, tại bệnh viện Ung bướu Nghệ An rất 
sơ sài, không đạt yêu cầu về Isolator như bệnh viện TƯQĐ 108. Với một 
Isolater đạt chuẩn như của bệnh viện TƯQĐ 108 thì các nghiên cứu gần đây đã 
cho thấy nguy cơ vẫn còn tồn tại. Điều tra tại sáu trung tâm điều trị ung thư ở 
Mỹ và Canada cho thấy xuất hiện cyclophosphamid, ifosfamid và 5-
fluorouracil ở bên ngoài tủ an toàn pha chế thuốc. Các dấu vết có trên sàn nhà 
và tủ ở cả khu vực phân liều và khu vực bệnh phòng [37]. Gần đây, một nghiên 
cứu khác cũng cho thấy bất chấp việc thực hiện nghiêm ngặt các hướng dẫn an 
toàn, các nhân viên y tế vẫn bị tiếp xúc với các thuốc độc hại. Để đảm bảo an 
toàn tuyệt đối cho con người phân liều cũng như sản phẩm thì cần từng bước đạt 
đến chuẩn tối ưu của quốc tế là: Isolator (E – type)+PhaSeal- hệ đóng (closed 
system) đảm bảo an toàn khi lấy thuốc sử dụng một lần. Hiện nay, tại các nước 
phát triển việc sử dụng Isolator type E đã rất phổ biến song việc kết hợp với 
PhaSeal còn nhiều khó khăn do chi phí rất cao. Với lượng thuốc ung thư lớn như 
trong nghiên cứu này bị bỏ đi, sẽ là một gánh nặng cho môi trường sống của 
chúng ta. Hàng ngày, trực tiếp ảnh hưởng đến môi trường làm việc của chính 
các nhân viên y tế, người tiếp xúc với thuốc hóa chất ung thư. 
1 
Kệ đóng (closed syste 
KẾT LUẬN 
1. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng thuốc tại bệnh viện ung bướu Nghệ An 
giai đoạn 01/06/2015 đến 31/05/2016 
 Trong năm nghiên cứu bệnh viện ung bướu Nghệ An đã sử dụng 389 
khoản mục thuốc với tổng giá trị sử dụng thuốc lên đến hơn 105 tỷ đồng. 
 Trong đó nhóm thuốc điều trị ung thư có 107 khoản mục được sử dụng, 
chiếm 27,51% tổng số khoản mục. Mặc dù chỉ chiếm số lượng nhỏ, tuy nhiên tỷ 
lệ giá trị sử dụng dành cho nhóm thuốc điều trị ung thư lên đến gần hơn 62 tỷ 
đồng, chiếm 58,92% tổng chi phí thuốc tại bệnh viện. 
 Trong cơ cấu danh mục thuốc điều trị ung thư sử dụng tại bệnh viện ung 
bướu Nghệ An thì nhóm alkaloid và taxan có giá trị sử dụng lớn nhất hơn 23 tỷ 
đồng, chiếm 38,33% chi phí thuốc điều trị ung thư, trong đó hoạt chất paclitacel 
và docetaxel được sử dụng chủ yếu. Cả hai hoạt chất này thường có trong danh 
mục xếp hạng mười thuốc có giá trị sử dụng cao nhất. Riêng paclitaxel xếp vị trí 
thứ nhất với giá trị sử dụng hơn 15 tỷ đồng. Giá trị sử dụng của các hợp chất 
kháng chuyển hóa đứng vị trí thứ hai chiếm 14,31% giá trị sử dụng thuốc điều 
trị ung thư. 
 Trong các thuốc điều trị ung thư được sử dụng tại bệnh viện chủ yếu là 
thuốc nhập khẩu chiếm tỷ lệ 88% giá trị sử dụng thuốc điều trị ung thư ở bệnh 
viện Ung bướu Nghệ An. Thuốc điều trị ung thư sản xuất trong nước là 
gemcitabin, docetaxel, paclitaxel, anastrozole, fluorouracil, carboplatin, calcium 
folinat, oxaliplatin, tegafur uracil, trong đó gemcitabin, docetaxel, paclitaxel, 
1 
fluorouracil, carboplatin, calcium folinat, oxaliplatin dùng đường tiêm, còn 
anastrozole, tegafur uracil dùng đường uống với giá thành thấp hơn các thuốc 
ngoại nhập. Các khoản mục thuốc này có giá trị sử dụng gần 7 tỷ đồng (11%). 
Tỷ lệ này còn thấp, hội đồng thuốc và điều trị cần quan tâm hơn đến vấn đề này. 
 Nhóm thuốc phải kiểm soát đặc biệt có giá trị gần 3 tỷ đồng, trong đó chủ 
yếu là nhóm thuốc phóng xạ. Đây là nhóm thuốc có nguy cơ phát xạ ra môi 
trường cao, lãnh đạo bệnh viện cần có các biện pháp chặt chẽ hơn trong vấn đề 
cách ly bệnh nhân điều trị phóng xạ. Trong nhóm này, bệnh viện bước đầu đã 
quan tâm sử dụng liệu pháp giảm đau tiên tiến bằng miếng dán ngoài da, nhưng 
số lượng còn ít. Hội đồng thuốc và điều trị cần xây dựng quy định điều trị giảm 
đau trong ung thư chi tiết và hiệu quả hơn. 
 2. Kết quả hoạt động phân liều tập trung tại khoa Dược 
 Các nhóm Alkyl hóa, kháng sinh gây độc tế bào, Platin, kháng thể đơn 
dòng, ức chế topoisomera là các nhóm được phân liều 100%. Cơ cấu các bệnh 
ung thư được điều trị hóa chất phân liều khác với mô hình bệnh tật chung của 
bệnh viện. Do đặc thù một số mặt bệnh trong đó không đáp ứng cao với hóa trị 
nên dù tỷ lệ mắc bệnh cao nhưng lượng bệnh nhân được điều trị hóa trị thấp như 
ung thư thực quản, ung thư gan, ung thư vòm. Trong số các bệnh ung thư được 
điều trị hóa chất, ung thư gan là bệnh hiện nay trên thế giới được khuyến cáo 
không đáp ứng với hóa trị, nhưng chi phí hóa trị cho nhóm bệnh này ở bệnh viện 
còn cao (1,1 tỷ đồng). Hội đồng thuốc cần xem xét, cập nhật lại phác đồ điều trị 
các bệnh ung thư tại bệnh viện. 
 Phác đồ PC(paclitaxel + cisplatin/carboplatin) là phác đồ được sử dụng 
phổ biến nhất tại bệnh viện, trong điều trị ung thư phổi (56,11%), ung thư dạ dày 
(26,80%), ung thư vú (8,71%), ung thư thực quản (62,62%), ung thư vòm 
(70,64%). 
 Thuốc ung thư alkyl hóa được sử dụng chủ yếu trong điều trị ung thư 
vú(71,16%) và U lympho(21,83%). Trong đó, cyclophosphamide là thuốc được 
sử dụng nhiều nhất chiếm 97,19%, thấp nhất là Dacarbazine chỉ chiếm 0,86% 
trong tổng số bệnh nhân sử dụng thuốc nhóm alkyl hóa. Nhóm kháng sinh chống 
1 
ung thư là nhóm được sử dụng rộng rãi trong các phác đồ điều trị nhiều loại ung 
thư. Trong đó, chủ yếu là ung thư vú (37,74%), ung thư dạ dày(24,26%) và ung 
thư đại trực tràng (20,98%). Có hai loại kháng sinh chống u được sử dụng chủ 
yếu là Doxorubicin (57,88%) và Epirubicin (40,23%). Bleomycin được sử dụng 
ít nhất, chỉ chiếm 1,89%. Đối với nhóm taxan, phác đồ sử dụng chủ yếu là 
Paclitaxel chiếm 77,89%, Docetaxel sử dụng hạn chế hơn 20,27%. 5 
Fluorouracil là thuốc được sử dụng phổ biến nhất trong nhóm chống chuyển hóa 
(81,74%), nhiều nhất là trong điều trị ung thư đại trực tràng. Methotrexat và 
Cytarabine rất ít được sử dụng trong các phác đồ điều trị ung thư. Trong nhóm 
hợp chất Platin, chủ yếu sử dụng Oxaliplatin (56,07%) trong điều trị ung thư 
đường tiêu hóa. Cisplatin và Carboplatin được sử dụng rộng rãi trong các phác 
đồ điều trị ung thư, nhưng phần lớn trong điều trị ung thư dạ dày và ung thư 
phổi. Kháng thể đơn dòng dù chi phí rất đắt, nhưng không vì thế mà nhóm này 
không được quan tâm điều trị trên lâm sàng. 
 Gía trị thuốc ung thư tiết kiệm được trong thời gian nghiên cứu đat 2,2 tỷ 
đồng, so với giá trị thuốc ung thư bị lãng phí là 643 triệu. 
 KIía trỷ 
 Đối với bệnh viện Ung bướu Nghệ An, cần đẩy mạnh sự hợp tác 
giữa khoa dược và các khoa lâm sàng trong việc kế hoạch hóa các đợt điều trị 
của bệnh nhân ung thư trong toàn viện để nâng cao hiệu suất tiết kiệm các thuốc 
điều trị ung thư được phân liều tập trung. Xây dựng lại hướng dẫn điều trị trong 
bệnh viện, quy chế quản lý thuốc gây nghiện, hướng tâm thần và thuốc phóng 
xạ. 
 Đối với khoa dược bệnh viện Ung bướu Nghệ An nên xây dựng lại 
quy trình phân liều, cũng như trang bị đầy đủ các trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ 
hoạt động phân liều để đảm bảo an toàn cho nhân viên thực hiện cũng như hiệu 
quả hoạt động phân liều. 
1 
 Đối với các bệnh viện khác, nên tiến hành nghiên cứu triển khai 
quy trình phân liều thuốc ung thư tập trung tại khoa Dược nhằm đảm bảo hiệu 
quả, an toàn và tiết kiệm trong chuẩn bị và sử dụng thuốc điều trị ung thư. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
TIẾNG VIỆT 
1. Bệnh viện K. Cơ cấu bệnh nhân điều trị tại bệnh viện K (giai đoạn 
2000-2004). 
2. Bệnh viện K. Hội thảo quốc gia phòng chống ung thư lần thứ 15. 2010 
3. Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược- Trường Đại học Dược Hà Nội, Dịch 
tễ dược học. 2007, Hà Nội: NXB Y học. 
4. Bộ Y tế, Niên giám thống kê y học 2008. 2009: Nhà xuất bản Y học. 
5. Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2006. 2007: Thống kê tin học, Vụ kế 
hoạch tài chính. 
6. Bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2007. 2009: Thống kê tin học, Vụ kế 
hoạch tái chính. 
7. bộ Y tế, Niên giám thống kê y tế 2009. 2011: Nhà xuất bản Y học. 
8. Bộ y tế, Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp dược Việt Nam giai 
đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030. 2010. 
9. Bộ Y tế, Quy hoạch phát triển mạng lưới phòng chống ung thư tại Việt 
Nam giai đoạn 2009-2020. 2008. 
1 
10. Bộ y tế, Thông tư số 22/2011/TT-BYT: Quy định tổ chức và hoạt động 
của khoa Dược bệnh viện. 2011. 
11. Cục quản lý dược, Báo cáo kết quả công tác năm 2010 và định hướng, 
trọng tâm công tác năm 2011. 2010. 
12. Khánh Ngọc. Chi phí chữa trị bệnh ung thư. 2015; 
13. Kiều Thị Tuyết Mai, 2012. Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy 
trình phân liều thuốc điều trị ung thư tại khoa dược bệnh viện Trung 
ương Quân đội 108 năm 2011. Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ. Đại học 
Dược Hà Nội. 
14. Lưu Quang Huy, Khảo sát cơ cấu và xu hướng nhập khẩu các thuốc 
điều trị ung thư tại Việt Nam giai đoạn 2006-2010. 2013, Đại học Dược 
Hà Nội. 
15. Nguyễn Bá Đức, Ung thư học đại cương. 2011: Nhà xuất bản Gíao dục 
Việt Nam. 
16. Nguyễn Xuân Quang, 2013. Phân tích sử dụng thuốc tại bệnh viện Ung 
thư Đà Nẵng năm 2013. Luận án Dược sĩ chuyên khoa Cấp II. Đại học 
Dược Hà Nội. 
17. Trung, N.Đ., Áp dụng quy trình phân liều thuốc chống ung thư tại khoa 
Dược bệnh viện TWQĐ108. Đề tài cấp cơ sở. 2009. 
Tiếng Anh 
18. A. Drucker,D. Rayson (2008), "The cost burden of trastuzumab and 
bevacizumab 
19. BG Valanis, WM Vollmer, KT Labuhn,AG Glass (1993), "Acute 
symptoms associated with antineoplastic drug handling among nurses", 
Cancer Nurs, 16(4), p. 288-295. 
20. Blair, A., T. Zheng, and A. Linos, Occupation and leukemia: a 
1 
population-based case-control study in Iowa and Minnesota. American 
Journal of Industrial Medicine, 2001. 40(1): p. 3-14. 
21. Business Monitor International, Viet Nam pharmaceticals and 
Healthcare Report Q4 2013. 2013. 
22. Bussiness mnitor international, Vietnam pharmaceutical & healthcare 
report Q3 2011. 2011: BMI. 
23. Carina Storrs. 2016. Why is $3 billion worth of cancer drugs being 
thrown away?.
thrown-away/ 
24. Dawn M Ecker, Susan Dana Jones, and Howard L Levine*., 
January/February 2015., 
25. Falck, K., P. Grohn, and M. Sorsa, Mutagenicity in urine from nurses 
handling cytostatic drugs. Lancet, 1979. 1(8128): p. 1250-1251. 
26. Harrison, B., Developing guidelines for working with antineoplastic 
drugs. American Journal of Hospital Pharmacy, 1981. 38(11): p. 1686-
1693. 
27. I.F.Tannock P.P.Leung, A.M.O., A.Puodziunas and G.Dranitsaris,, 
Cost-Utility Analysis of Chemotherapy Using Paclitaxel, Docetaxel, or 
Vinorelbine for Patients with Athracycline-Resistant Breast Cancer. 
1999: American Scociety of Clinical Oncology. 
28. IMS Health Midas. Top 20 Global therapeutic classes. 2010; 
29. iMS health, Adapting to New Market Realites: Achieving Launch 
Excellence in Oncology. 2011. 
30. IMS Health, Adapting to New market realities: Achieving launch 
excellence in Oncology 2011. 
31. IMS health, The Global Use of Medicines: Outlook Through 2016. 
2012. 
1 
32. IMS health, Top 20 Therapeutic Classes 2013. 2013. 
33. International Agency for Research on Cancer (WHO), IARC 
Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans: 
Supplement 7. 1987. 
34. Internationel Agency for Research on Cancer(WHO), GLOBOCAN 
2008. 2008. 
35. Internationel Agency for Research on Cancer, World cancer report 
2008,Lyon. 2008. 
36. Martin, S., The adversed effects of occupational exposure to hazardous 
drugs. Community Oncol, 2005. 2(5): p. 397-400. 
37. National Institute for Occupational Safety and Health, NIOSH Alert: 
Preventing occupational exposures to Antineoplastic and other hazarous 
drugs. 2004. 
38. Occupational Safety and Health Administration, OSHA work-practice 
guidelines for personnel dealing with cytotoxic drug. American Journal 
of Hospital Pharmacy, 1986. 43: p. 1193-1204. 
39. Robert A Kyle. S Vincent Rajkumar, Chemotherapy in multiple 
myeloma. 
40. The Asia for Safe Handling of Cytotoxic Drugs Interest Group. 
41. The world's most sold cancer drugs in 2015. 
42. U.S. Food and Drug Administration (2011), COMMISSIONER 
STATEMENT: FDA Commissioner removes breast cancer indication 
from Avastin label. Truy cập từ: 
43. Valanis, B., et al., Acute symptoms associated with antineoplastic drug 
handling among nurses. Cancer Nurs, 1993. 16(4): p. 288-295. 
1 
44. WHO, Cancer control- Knowledge into Action. 2002. 
45. WHO. ATC/ DDD Index 2012. 
1 
PHỤ LỤC 1 
STT Ngày 
tháng 
Khoa Tên 
Bệnh 
nhân 
Quê 
quán 
Số 
hồ 
sơ 
BA 
Chẩn 
đoán 
Phác 
đồ 
Đợt 
điều 
trị 
Tên 
thuốc 
Nồng độ, 
hàm 
lượng 
Thực 
lĩnh 
Thanh 
toán 
Đã 
tiết 
kiệm 
Lãng 
phí 
Đơn 
giá 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
1 
1 
PHỤ LỤC 2 
STT Tên 
thuốc 
Thành 
phần 
Nồng độ, 
hàm lượng 
Nhóm 
dược lý 
Dạng 
bào 
chế 
Đơn 
vị 
tính 
Số 
lượng 
sử 
dụng 
Đơn 
giá 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 

File đính kèm:

  • pdfluan_van_phan_tich_thuc_trang_su_dung_thuoc_dieu_tri_ung_thu.pdf