Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật Lớp 1 - Năm học 2020-2021
1.1. CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG( Tiết 1)
1.1.1. Mục tiêu
Sau bài học, HS sẽ:
Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng là học sinh trong nhà trường.
Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học
Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật Lớp 1 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật Lớp 1 - Năm học 2020-2021
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP QUẢNG NGÃI TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA HÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT LỚP 1 ( Bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống) (NĂM HỌC 2020 - 2021) NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH: phan thị ngọc thiện PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THEO TIẾT ĐƠN Tên chủ đề Tuần Phân bổ nội dung dạy học CĐ1: Mỹ thuật trong nhà trường 1 3 nội dung: Sản phẩm mĩ thuật Mĩ thuật do ai tạo nên Đồ dùng mĩ thuật CĐ2: Sáng tạo từ những chấm màu 2 Hoạt động Quan sát: chấm màu trong tự nhiên Hoạt động Thể hiện: tạo chấm từ hạt, vật liệu trong tự nhiên 3 Hoạt động Quan sát: chấm màu trong mĩ thuật Hoạt động Thể hiện: tạo chấm từ màu (sáp/ chì/ nước,) 4 Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng 5 Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề CĐ3: Nét vẽ của em 6 Hoạt động Quan sát: nhận diện một số nét và nét trong cuộc sống Hoạt động Thể hiện: tạo nét vẽ bằng sáp màu 7 Hoạt động Thảo luận Hoạt động Vận dụng 8 Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề CĐ 4: Sáng tạo từ những hình cơ bản 9 Hoạt động Quan sát: nhận diện hình cơ bản Hoạt động Thể hiện: vẽ hình cơ bản mà em thích 10 Hoạt động Quan sát: nhận diện đồ vật có dạng hình cơ bản Hoạt động Thể hiện: vẽ một vật có dạng hình cơ bản mà em thích và tô màu theo các cách khác nhau 11 Hoạt động Thảo luận: Hoạt động Vận dụng: 12 Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề CĐ 5. Màu cơ bản trong Mỹ thuật 13 Hoạt động Quan sát: nhận diện màu cơ bản Hoạt động Thể hiện: vẽ một hình có màu cơ bản mà em thích 14 Hoạt động Quan sát: nhận diện vật có màu cơ bản Hoạt động Thể hiện: vẽ, xé - dán hoặc đắp nổi một vật có dạng màu cơ bản mà em thích 15 Hoạt động Thảo luận: Hoạt động Vận dụng: 16 Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề Đánh giá định kỳ cuối học kỳ I 17 CĐ 6. Sáng tạo từ những khối cơ bản 18 Hoạt động Quan sát: nhận diện khối cơ bản Hoạt động Thể hiện: nặn, vẽ khối cơ bản mà em thích 19 Hoạt động Quan sát: nhận diện vật có dạng khối cơ bản Hoạt động Thể hiện: làm một vật có dạng khối cơ bản mà em thích từ đất nặn hoặc vật liệu tái sử dụng, vẽ 20 Hoạt động Thảo luận: Hoạt động Vận dụng: 21 Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề CĐ 7. Hoa quả 22 Hoạt động Quan sát: tìm hiểu hình dáng, màu sắc của một số loài hoa, loại quả trong thiên nhiên Hoạt động Thể hiện: nặn, vẽ hoa/ quả, em yêu thích 23 Hoạt động Quan sát: tìm hiểu hình dáng, màu sắc của một số loài hoa, loại quả trong sản phẩm mĩ thuật Hoạt động Thể hiện: tạo hình hoa/ quả em theo hình thức tự chọn 24 Hoạt động Thảo luận: Hoạt động Vận dụng: bày mâm quả 25 Hoạt động Vận dụng: vẽ hoặc xé dán mâm quả đã bày CĐ 8. Người thân của em 26 Hoạt động Quan sát: tìm hiểu, mô tả hình ảnh về người thân của em Hoạt động Thể hiện: Vẽ về chủ đề người thân của em 27 Hoạt động Quan sát: tìm hiểu cách thể hiện hình ảnh về người thân qua một số bức tranh Hoạt động Thể hiện: Thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề người thân theo cách mình yêu thích 28 Hoạt động Thảo luận: Hoạt động Vận dụng: 29 Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề CĐ 9. Em là học sinh lớp 1 Tiết 1. Quan sát 30 Hoạt động Quan sát: tìm hiểu, mô tả hình ảnh liên quan đến chủ đề Hoạt động Thể hiện: Thể hiện về chủ đề Em là học sinh lớp Một từ hình ảnh đã liên tưởng CĐ 9. Em là học sinh lớp 1 Tiết 2. Thể hiện 31 Hoạt động Quan sát: tìm hiểu về chủ đề thông qua một số bức tranh Hoạt động Thể hiện: Thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Em là học sinh lớp Một theo cách mình yêu thích CĐ 9. Em là học sinh lớp 1 Tiết 3. Thảo luận 32 Hoạt động Thảo luận: Hoạt động Vận dụng: CĐ 9. Em là học sinh lớp 1 Tiết 4. Vận dụng 33 Hoạt động Vận dụng (tiếp theo) Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề Đánh giá định kỳ cuối năm 34 Trưng bày sản phẩm (có thể điều chỉnh ở cuối học kì I cho đủ 18 tuần) 35 TUẦN 1 Thứ 2 ngày 7 tháng 9 năm 2020 Buổi sáng Tiết 2: Dạy lớp 1E GIÁO ÁN THEO TIẾT ĐƠN CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG( Tiết 1) Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Nhận biết được mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những người khác nhau, nhấn mạnh đến đối tượng là học sinh trong nhà trường. Nhận biết được một số đồ dùng, công cụ, vật liệu để thực hành, sáng tạo trong môn học Bước đầu biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dùng học tập. Một số thông tin khác: Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, dạy học khám phá – sáng tạo và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Chuẩn bị Giáo viên Tuỳ vào cơ sở vật chất của nhà trường, GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Một số sản phẩm mĩ thuật. đồ dùng học tập, hình ảnh liên quan đến hoạt động học tập môn mĩ thuật giúp học sinh quan sát trực tiếp. Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, Hoạt động dạy học Tiết (Thời gian Việc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp. ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng, phương tiện DH 1. Sản phẩm mĩ thuật Giáo cụ trực quan tùy theo điều kiện nhà trường, khả năng của mỗi giáo viên. Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học. Máy chiếu (giá treo giấy A0), bút trình chiếu (nếu có). GV căn cứ gợi ý các hoạt động trong SGV để tổ chức. HS trình bày hiểu biết của mình về những sản phẩm mĩ thuật có trong sách. Căn cứ ý kiến phát biểu của HS, GV giải thích trên cơ sở phân tích trên giáo cụ trực quan/ hình minh họa trong sách. HS lắng nghe và đặt câu hỏi khi chưa hiểu. Để củng cố kiến thức, GV yêu cầu HS kể tên một số sản phẩm mĩ thuật mình đã làm hoặc đã thấy trong nhà trường. HS trả lời nội dung liên quan. Chú ý Các sản phẩm mĩ th ... như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dang đất nặn,; Một số tranh ảnh, clip liên quan đến mâm quả trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát. Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học; hoa, quả sẵn có tại nhà. Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. Hoạt động dạy học Tiết (Thời gian Việc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp. ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng, phương tiện DH 1 Hoạt động 1. Quan sát: (tìm hiểu hình dáng, màu sắc của một số loài hoa, loại quả trong thiên nhiên) GV đặt câu hỏi giúp HS quan sát và nhận biết màu sắc của loài hoa. HS trình bày hiểu biết của mình về hoa, quả. Máy chiếu (giá treo giấy A0), bút trình chiếu (nếu có); Một số mô hình hoa, quả hoặc hoa, quả thật để HS quan sát; GV đặt câu hỏi giúp HS quan sát và nhận biết về hình dáng, đặc điểm bên ngoài loại quả. GV lưu ý: Hoa, quả có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau. Hoạt động 2. Thể hiện: (nặn hoa/ quả em yêu thích) GV mời từng HS phát biểu về loại hoa, quả mình yêu thích và hỏi: với loại hoa/ quả em yêu thích thì sẽ thể hiện màu sắc, hình dáng thế nào? HS phát biểu hoa/ quả mình yêu thích xong thì thực hành nặn. Đất nặn 2 Hoạt động 1. Quan sát: (tìm hiểu hình dáng, màu sắc của một số loài hoa, loại quả trong sản phẩm mĩ thuật) GV cho HS quan sát hình minh họa trang 52 – 53, đặt câu hỏi trong SGV giúp HS nhận biết về nhiều cách thể hiện về chủ đề. HS trình bày hiểu biết của mình về cách thể hiện về chủ đề hoa, quả. Một số sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề Hoa, quả như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dang đất nặn,; Đồ dùng học tập thiết yếu trong môn học; GV lưu ý: Có nhiều cách để thể hiện về chủ đề Hoa, quả Hoạt động 2. Thể hiện: (tạo hình hoa/ quả em theo hình thức tự chọn) GV mời từng HS phát biểu: với những loại hoa, quả mình yêu thích thì em sẽ sử dụng hình thức nào để thực hiện ra sản phẩm mĩ thuật? HS phát biểu hoa/ quả mình yêu thích xong thì thực hành theo cách mình lựa chọn. Vở bài tập/ giấy A4; Màu; giấy màu Vật liệu tái sử dụng; Đất nặn GV lưu ý: trong trường hợp HS vẫn lựa chọn hình thức nặn thì HĐ trước nặn hoa thì khuyến khích HS ở HĐ này nặn quả (hoặc ngược lại). Mức độ cần đạt (tham khảo) Bắt buộc: HS nặn/ vẽ được một loại hoa, quả đơn giản. Khuyến khích: HS tạo hình được một sản phẩm mĩ thuật trong đó có hoa/ quả hoàn chỉnh, cả hình và nền. Tùy ý: HS tạo hình được một đĩa quả hay một lọ hoa. 3 Hoạt động 3. Thảo luận GV chia nhóm cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong SGV. HS quan sát bài của bạn và trả lời. Tùy điều kiện sĩ số trong lớp học trả lời theo nhóm hoặc cá nhân. Sản phẩm mĩ thuật từ tiết 1, 2. GV nói về lợi ích của hoa, quả trong đời sống. Hoạt động 4. Vận dụng Bày mâm quả GV đặt câu hỏi để HS nhận biết về cách bày mâm quả, sách Mĩ thuật 1, trang 55. HS quan sát và trả lời câu hỏi. Quả mô hình; Quả thật phù hợp với điều kiện tại địa phương; GV mời nhóm HS lựa chọn kiểu bày và bày mâm quả theo gợi ý trong SHS. HS bày mâm quả. GV lưu ý: Bày quả to trước, quả nhỏ tạo điểm nhân và sắp xếp cho cân đối. HS quan sát và đặt câu hỏi khi chưa hiểu. 4 Vẽ hoặc xé dán mâm quả đã bày GV bày mâm quả ở vị trí thuận tiện cho HS quan sát. HS lựa chọn hình thức phù hợp thể hiện lại mâm quả đã bày ở HĐ trước. Vở bài tập/ giấy A4; Màu; giấy màu Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề GV bày một số sản phẩm mĩ thuật của học sinh trên bảng, bục/ kệ (nếu có) HS bày sản phẩm của mình lên trước mặt. Sản phẩm mĩ thuật tạo hình mâm quả ở HĐ trước. GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giới thiệu về sản phẩm mĩ thuật mâm quả của mình. HS giới thiệu sản phẩm của mình theo các câu hỏi gợi ý mà GV đưa ra. Mức độ cần đạt (tham khảo Việc xây dựng mức độ này, thầy cô căn cứ vào điều kiện cũng như năng lực của HS trong lớp. ) Bắt buộc: HS tạo hình được mâm quả theo mẫu ở mức độ đơn giản. Khuyến khích: HS tạo hình được mâm quả, trong đó thể hiện được đặc điểm bên ngoài khác nhau của loại quả. Tùy ý: HS tạo hình được một sản phẩm mĩ thuật, trong đó có tương quan giữa hình và nền, có đặc điểm chi tiết trang trí cho sản phẩm sinh động. CHỦ ĐỀ 8: NGƯỜI THÂN CỦA EM Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Biết tìm ý tưởng thể hiện chủ đề Người thân của em qua quan sát hình ảnh từ cuộc sống xung quanh và sản phẩm mĩ thuật thể hiện về chủ đề; Biết sử dụng hình ảnh, sắp xếp được vị trí trước, sau để thực hành, sáng tạo trong phần thực hành vẽ theo chủ đề Người thân của em; Biết vận dụng kĩ năng đã học và sử dụng vật liệu sẵn có để trang trí tấm bưu thiếp; Biết cách sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu, an toàn để thực hành, sáng tạo; Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm. Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp vẽ theo trí nhớ và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Chuẩn bị Giáo viên Một số ảnh chụp, bức tranh, bài hát, bài thơ ngắn về chủ đề gia đình, người thân; Một số mẫu thiếp chúc mừng. Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học; ảnh chụp về người thân trong gia đình. Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. Hoạt động dạy học Tiết (Thời gian Việc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp. ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng, phương tiện DH 1 Hoạt động 1. Quan sát (tìm hiểu, mô tả hình ảnh về người thân của em qua một số bức ảnh, bài thơ, bài văn,) GV đặt câu hỏi giúp HS kể về một số kỉ niệm đáng nhớ của mình với những người thân trong gia đình. HS trình bày theo câu hỏi gợi ý của GV. Máy chiếu (giá treo giấy A0), bút trình chiếu (nếu có); Một số ảnh chụp, bức tranh, bài hát, bài thơ ngắn về chủ đề gia đình, người thân phù hợp với HS ở địa phương; GV lưu ý: Có rất nhiều hình ảnh để thể hiện người thân trong gia đình. Hoạt động 2. Thể hiện (vẽ về chủ đề người thân của em) GV cho HS thực hiện hoạt động vẽ để thể hiện về hình ảnh người thân trong gia đình. HS thực hiện vào Vở bài tập/ giấy A4 Vở bài tập/ giấy A4 Màu 2 Hoạt động 1. Quan sát (tìm hiểu cách thể hiện hình ảnh về người thân qua một số bức tranh) GV cho HS quan sát hình minh họa trang 58, đặt câu hỏi trong SGV giúp HS nhận biết về nhiều cách thể hiện về chủ đề. HS quan sát và đặt câu hỏi khi chưa hiểu. Một số sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề gia đình như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dang đất nặn,; Có rất nhiều cách để thể hiện người thân trong gia đình. GV tham khảo phần chốt ý, lưu ý trong SGV. Hoạt động 2. Thể hiện (Thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề người thân theo cách mình yêu thích) GV mời từng HS phát biểu: em sẽ sử dụng hình thức nào để thực hiện ra sản phẩm mĩ thuật thể hiện về hình ảnh người thân trong gia đình? HS thực hiện theo cách mình lựa chọn Đồ dùng học tập; Vật liệu tái sử dụng. GV cho HS thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề người thân theo cách mình yêu thích. 3 Hoạt động 3. Thảo luận GV chia nhóm cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong SGV. HS quan sát bài của bạn và trả lời. Tùy điều kiện sĩ số trong lớp học trả lời theo nhóm hoặc cá nhân. Sản phẩm mĩ thuật từ tiết 1, 2. GV nói về lợi ích của sự gắn kết, chia sẻ, gắn bó giữa các thành viên trong gia đình. Hoạt động 4. Vận dụng GV đặt câu hỏi để HS nhận biết về các loại thiếp (ở phần tham khảo trong SHS hoặc thiếp đã chuẩn bị sẵn). HS quan sát và trả lời câu hỏi. Máy chiếu (giá treo giấy A0), bút trình chiếu (nếu có); Một số tấm thiếp mẫu dạng thủ công. GV phân tích và đặt câu hỏi về các bước thực hiện một tấm thiếp ở phần tham khảo trang 62-63 (SHS). GV lưu ý: Có nhiều cách làm thiếp; Tạo ra tấm thiếp và trang trí; Làm từ phần chung rồi đến các chi tiết trang trí. HS đặt câu hỏi khi chưa hiểu. HS vẽ ý tưởng và trang trí tấm thiếp vào Vở bài tập trang 43/ giấy A4, trước khi làm thiếp bằng vật liệu tự chọn. Vở bài tập/ giấy A4 4 GV quan sát và hỗ trợ đối với từng trường hợp HS. HS lựa chọn hình thức phù hợp thể hiện tấm thiếp theo các gợi ý trong SGV, trang 35. Vật liệu phù hợp với hình thức làm thiếp. Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề GV bày một số sản phẩm mĩ thuật của học sinh trên bảng, bục/ kệ (nếu có) HS bày sản phẩm của mình lên trước mặt. Sản phẩm mĩ thuật tạo hình mâm quả ở HĐ trước. GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giới thiệu về sản phẩm mĩ thuật tấm thiếp của mình. HS giới thiệu sản phẩm của mình theo các câu hỏi gợi ý mà GV đưa ra. Mức độ cần đạt (tham khảo Việc xây dựng mức độ này, thầy cô căn cứ vào điều kiện cũng như năng lực của HS trong lớp. ) Bắt buộc: HS tạo hình được một tấm thiếp và trang trí đơn giản. Khuyến khích: HS tạo hình được một tấm thiếp và hình trang trí hài hòa với tấm thiếp đã tạo ra. Tùy ý: HS tạo hình được một tấm thiếp, trang trí và viết lời chúc mừng phù hợp với đối tượng được tặng. CHỦ ĐỀ 9: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 Mục tiêu Sau bài học, HS sẽ: Sử dụng được các yếu tố tạo hình đã học để thể hiện một số cảnh, vật xung quanh HS; Biết cách gọi tên các yếu tố tạo hình được thể hiện trong sản phẩm mĩ thuật; Sử dụng được màu sắc, hình vẽ và vật liệu sẵn có để thực hành, sáng tạo; Sử dụng công cụ phù hợp với vật liệu và an toàn để thực hành, sáng tạo; Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của cá nhân, nhóm. Phương pháp/ hình thức dạy học Dạy học theo chủ đề, phương pháp mô phỏng, phương pháp vẽ theo trí nhớ và vận dụng linh hoạt những phương pháp dạy học phù hợp với nhận thức học sinh, điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường. Chuẩn bị Giáo viên Một số hình ảnh, clip liên quan đến chủ đề để trình chiếu trên Powerpoint để HS quan sát; Một số sản phẩm mĩ thuật ứng dụng như quà lưu niệm từ giấy, bìa, vật liệu tái chế, phế liệu sạch,... Học sinh Sách Mĩ thuật lớp 1, Vở thực hành Mĩ thuật lớp 1, đồ dùng học tập trong môn học; một món đồ thân thuộc trong năm học đã cũ. Bố trí lớp học GV có thể chia lớp thành các nhóm (khoảng từ 5 - 6 HS/ nhóm) ở phòng học mĩ thuật, hoặc ngồi bình thường như trong các giờ học khác. Hoạt động dạy học Tiết (Thời gian Việc phân bố thời gian ở mỗi nội dung giáo dục căn cứ theo sĩ số và năng lực của HS trong lớp. ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng, phương tiện DH 1 Hoạt động 1. Quan sát (tìm hiểu, mô tả hình ảnh liên quan đến chủ đề) GV đặt câu hỏi giúp HS kể về những hình ảnh quen thuộc từ nhà đến trường. HS trình bày theo câu hỏi gợi ý của GV. Máy chiếu (giá treo giấy A0), bút trình chiếu (nếu có); Một số ảnh chụp, bức tranh, bài hát, bài thơ ngắn về chủ đề nhà trường phù hợp với HS ở địa phương; GV đặt câu hỏi giúp HS kể về những hoạt động và nhân vật ở trường. Hoạt động 2. Thể hiện (thể hiện về chủ đề Em là học sinh lớp Một từ hình ảnh đã liên tưởng) GV: Hãy thể hiện hành động/ nhân vật ở trường em vừa phát biểu vào Vở bài tập/ giấy A4. HS thực hiện vào Vở bài tập/ giấy A4. HS có thể tham khảo thêm hình ảnh ở Vở bài tập, trang 44. Vở bài tập/ giấy A4; Màu; Đồ dùng học tập. 2 Hoạt động 1. Quan sát (tìm hiểu về chủ đề thông qua một số bức tranh) GV cho HS quan sát hình minh họa trang 67, đặt câu hỏi trong SGV giúp HS nhận biết về cách thể hiện về chủ đề. HS quan sát và đặt câu hỏi khi chưa hiểu. Một số sản phẩm mĩ thuật theo chủ đề nhà trường như tranh vẽ, tranh xé dán, tranh đất nặn đắp nổi, tạo dang đất nặn,; GV lưu ý có nhiều ý tưởng, cách thể hiện về chủ đề. GV tham khảo nội dung này trong SGV. Hoạt động 2. Thể hiện (thể hiện một sản phẩm mĩ thuật về chủ đề Em là học sinh lớp Một theo cách mình yêu thích) GV: Lựa chọn hình thức yêu thích thể hiện về chủ đề này. HS thực hiện theo hình thức mình lựa chọn Vật liệu phù hợp với hình thức lựa chọn Mức độ cần đạt (tham khảo) Bắt buộc: HS vẽ được cảnh/ vật thể hiện về chủ đề. Khuyến khích: HS vẽ được một bức tranh có cảnh/ vật thể hiện về chủ đề, trong đó có sắp xếp chính – phụ. Tùy ý: HS vẽ được một bức tranh thể hiện được chủ đề, trong đó có được sự kết hợp mau sắc phù hợp giữa hình và nền. 3 Hoạt động 3. Thảo luận GV chia nhóm cho HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong SGV. HS quan sát bài của bạn và trả lời. Tùy điều kiện sĩ số trong lớp học trả lời theo nhóm hoặc cá nhân. Sản phẩm mĩ thuật từ tiết 1, 2. GV nói về lợi ích của các hoạt động trong nhà trường, giúp học sinh không chỉ học tốt mà còn cùng vui vẻ trong mỗi ngày đến trường. Hoạt động 4. Vận dụng GV đặt câu hỏi để HS có ý thức về việc trang trí một món đồ cũ và gợi ý cách thực hiện. HS quan sát và trả lời câu hỏi. Máy chiếu (giá treo giấy A0), bút trình chiếu (nếu có); Vở bài tập/ giấy A4 Một món đồ thân thuộc trong năm học đã cũ. GV phân tích và đặt câu hỏi về các bước thực hiện trang trí một chiếc túi giấy đựng bài kiểm tra ở phần tham khảo trang 70 (SHS). GV lưu ý: Có nhiều cách để trang trí một món đồ cũ; GV cho HS vẽ ý tưởng trang trí vào Vở bài tập/ giấy A4. HS thực hiện vẽ ý tưởng vào Vở bài tập trang 47/ giấy A4. 4 GV quan sát và hỗ trợ đối với từng trường hợp HS. HS lựa chọn hình thức phù hợp để trang trí một món đồ thường sử dụng khi đi học. Vật liệu phù hợp với hình thức trang trí. Trưng bày, nhận xét cuối chủ đề GV bày một số sản phẩm mĩ thuật của học sinh trên bảng, bục/ kệ (nếu có) HS bày sản phẩm của mình lên trước mặt. Sản phẩm mĩ thuật trang trí một món đồ cũ ở HĐ trước. GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giới thiệu về cách trang trí món đồ cũ của mình. HS giới thiệu sản phẩm của mình theo các câu hỏi gợi ý mà GV đưa ra. Mức độ cần đạt (tham khảo Việc xây dựng mức độ này, thầy cô căn cứ vào điều kiện cũng như năng lực của HS trong lớp. ) Bắt buộc: HS trang trí ở một mặt của món đồ cũ đơn giản. Khuyến khích: HS trang trí nhiều mặt của món đồ cũ. Tùy ý: HS sử dụng yếu tố tạo hình và và hình trang trí hài hòa với món đồ cũ.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_mon_mi_thuat_lop_1_nam_hoc_2020_2021.docx