Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

: Luyện từ và câu

TT59: Ôn tập về dấu câu

(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.

- Tìm được dấu câu thích hợp để diền vào đoạn văn ; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp.

II. Đồ dùng dạy học :

- Từ điển TV, bảng nhóm, bảng phụ BT1.

III. Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: Hát

2. Kiểm tra bài cũ :

- HS làm bài 3 tiết trước.

- GV nhận xét.

 

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 1

Trang 1

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 2

Trang 2

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 3

Trang 3

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 4

Trang 4

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 5

Trang 5

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 6

Trang 6

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 7

Trang 7

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 8

Trang 8

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 9

Trang 9

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 31 trang viethung 05/01/2022 5760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020

Giáo án tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020
Tuần 27
Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020
Tiết 1	: Luyện từ và câu
TT59: Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Tìm được dấu câu thích hợp để diền vào đoạn văn ; chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy; đặt câu và dùng dấu câu thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Từ điển TV, bảng nhóm, bảng phụ BT1.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS làm bài 3 tiết trước.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài học: GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm 2.
- GV treo bảng phụ BT1.
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả lần lượt theo từng câu .
- GV có thể y/c HS giải thích vì sao lại dùng dấu câu đó?
- GV tiểu kết.
Bài 2: Hãy chữa lại những dấu câu bị dùng sai....
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Đoạn văn nói điều gì ?
- HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày: (có thể có nhiều đáp án -GV phân tích, hướng dẫn HS lựa chọn).
- Vì sao Nam bất ngờ trước câu TL của Hùng?
Bài 3: Với mỗi nội dung sau đây, em hãy đặt một câu và dùng những dấu câu thích hợp.
- Gọi HS trình bày nối tiếp. 
(nhiều HS có đáp án khác nhau).
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại cách dùng các dấu câu.
 - NX tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1.
- Lớp đọc thầm theo.
+Tìm dấu câu thích hợp với ô trống?
- Các dấu cần điền:
(! ) (! ) (! ) ( .) ( !) ( .) (? ) ( !) ( !) ( !) 
( ?) (! ) ( .) ( .) 
- Nhóm khác NX, bổ sung....
- 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
Câu 4: Chà!
Câu 5:...cơ à?
Câu 6: giỏi thật đấy!
Câu 7: không!
Câu 8:....giúp.
- HS trả lời.
- VD:
a, Chị mở cửa giúp em với!
.............
Tiết 2	: Thể dục
 Đ/C Văn soạn giảng
Tiết 3: Toán
TT 33: Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học : 
II.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
-Luyện tập:
*Bài tập 1 (150):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (150): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (151): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (151): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời HS nêu kết quả và giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
-HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
 a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
* Kết quả:
 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
* Kết quả:
 a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
* Kết quả:
 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
Tiết 4 Tập đọc 
 TT 61: Ca dao tục ngữ về lao động sản suất
I. Mục tiêu:
- Đọc toàn bài với giọng to ,rõ ràng. Một số học sinh bước đầu biết đọc diễn cảm 
- Hiểu nội dung :Ca ngợi người dân lao động . 
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc bài Chuyện một khu vườn nhỏ
3. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: TT
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
*) Luyện đọc:
- GV chia đoạn treo bảng phụ đã có sẵn một số câu ca dao tục ngữ về lao động sản suất.
 Trâu ơi ta bảo trâu này, 
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. 
 Cấy cày vốn nghiệp nông gia, 
Ta đây trâu đấy ai mà quản công, 
 Bao giờ cây lúa còn bông, 
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn. 
 Của phi nghĩa có giàu đâu, 
Ở cho ngay thật giàu sau mới bền. 
 Ai về nhắn chị em nhà, 
Muốn cho hoa tốt liệu mà bón phân. 
 Đi qua nghe tiếng anh đàn, 
Lá vàng xanh lại, sen tàn trổ hoa. 
 Đói thì ăn ráy, ăn khoai, 
Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng. 
 Cuối thu trồng cải trồng cần, 
Ăn đong sáu tháng, cuối xuân thì tàn. 
 Bây giờ rau muống đã lan, 
Lại ăn cho đến thu tàn thì thôi. 
 Mùa nào thức nấy lần hồi, 
Lọ là phải chuốc của người đâu xa. 
 Quanh năm cấy hái cày bừa. 
Vụ chiêm thì hạ, vụ mùa thì đông. 
- GV ghi bảng và cho HS từ khó, câu diễn cảm.
- GV giảng từ: phi nghĩa, nông gia
- GV nêu lại giọng đọc.
- GV đọc toàn bài.
*. Tìm hiểu bài
+ Nêu những câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm của người lao động với con vật?
+ Nêu những câu ca dao tục ngữ nói về tính cần cần cù chụi khó của người lao động?
+ Nêu những câu ca dao tục ngữ nói về kinh nghiệm trồng trọt của người lao động?
- GV và HS nhận xét.
- GV mời HS nêu nội dung chính
- GV nhận xét ghi bảng
*. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc.
- GV cho HS đọc theo cặp đôi( Tích hợp kĩ năng đọc viết cho học sinh tiểu hoc: Áp dụng HĐ1 hoạt động theo cặp)
- GV cho HS đọc câu chuyện theo cặp mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau).
GV quan sát,giúp đỡ.
- GV mới HS đọc CN.
- GV nhận xét 
-1 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp 
- HS tìm từ khó đọc.
- HS đọc nối tiếp lần 2.
HS nêu tả lời.
- HS thi đọc thuộc lòng
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV liên hệ với HS
Tiết 5:	Tập làm văn
TT 60: Nhận xét bài văn tả cây cối
I. Mục tiêu:
	- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối. Cấu tạo của bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Đề bài.
	- Bảng phụ dàn bài văn tả cây cối .
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- Thế nào là văn tả cây cối?
- Bài văn kể chuyện gồm mấy phần?
- Dàn bài văn tả cây cối gồm có mấy phần? Là những phần nào?
* Hoạt động 2: Luyện kĩ năng.
- GV cho học sinh đọc 1,2 bà ... , 439dm3
4. Củng cố, dặn dò:
- GV tóm tắt bài.
- Nhận xét tiết học.
 -Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo diện tích .
Tiết 4: Tập đọc
TT 67: Công việc đầu tiên
I. Mục tiêu:
- HS biết đọc diễn cả bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật..
- Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc. 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Ổn định tổ chức: Hát .
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Tà áo dài Việt Nam.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài: Dùng tranh
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS có năng khiếu đọc.
- Bài được chia làm mấy đoạn?.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và HDHS đọc câu dài.
- Cho HS đọc NT đoạn lần 2
- Mời 1 HS đọc chú giải.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út làm gì?
+) Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để giải truyền đơn?
+) Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao chị Út muốn được thoát ly?
+) Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1- 2 HS đọc lại.
- GV giảng để học sinh thấy Phụ nữ có thể tham gia vào các hoạt động như nam giới. 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ Anh lấy từ mái nhàđến không biết giấy gì trong nhóm 2.
 - GV cho HS đọc theo cặp đôi( Tích hợp kĩ năng đọc viết cho học sinh tiểu hoc: Áp dụng HĐ1 hoạt động theo cặp)
- GV cho HS đọc câu chuyện theo cặp mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau).
GV quan sát,giúp đỡ.
- GV mới HS đọc CN.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Một hs đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Chia đoạn: 3 đoạn
- Đoạn 1: Từ đầu đến không biết giấy gì.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến chạy rầm rầm.
- Đoạn 3: Phần còn lại
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp lần 1.
- Đọc NT đoạn lần 2.
- Đọc theo nhóm đôi.
- Theo dõi trong SGK.
- Một hs đọc thành tiếng.
+ Rải truyền đơn
Ý1: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho Út
- Cả lớp đọc thầm.
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
Ý2: Chị Út đã hoàn thành công việc đầu tiên.
- Đọc lướt
+ Vì chị yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho Cách mạng.
Ý3: Lòng yêu nước của chị Út.
- Hai, ba HS nêu.
* Ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng
- HS đọc.
- Ba học sinh nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
Tiết 5 : Khoa học
Đ/C Rùa soạn gảng
Thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020
Tiết 1 : Địa lí
 Đ/C Rùa soạn gảng
Tiết 2: Chính tả (nghe - viết)
TT 68: Tà áo dài Việt Nam, Bầm ơi
I. Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. 
	 - Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, kỉ niệm chương.
- Nhớ - viết đúng chính tả 14 dòng thơ đầu của bài Bầm ơi. Trình bày đúng hình thức các câu lục bát .
- Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.làm được BT2,3
II. Đồ dùng daỵ học:
- Bút dạ và một tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 2.
- Ba tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiêng ở BT3.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết vào bảng con tên những huân chươngtrong BT3 tiết trước.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài viết (từ áo dài phụ nữ đến chiếc áo dài tân thời).
+ Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết ra nháp.: ghép liền, khuy, tân thời,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
* GV cho học sinh về nhà viết bài vào vở
- Mời 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ BÇm ¬i.
- Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ đầu để ghi nhớ.
- GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ viết sai 
- Nêu nội dung chính của bài thơ?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài:
+ Bài viết gồm mấy khổ thơ?
+ Trình bày các dòng thơ như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
* HS về nhà tự nhớ và viết bài vào vở .
- HS theo dõi SGK.
- Hai hs đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- Chiếc áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ 4 mảnh vảiChiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến
- HS viết những từ khó ra nháp.
- Nêu cách trình bày.
- HS về nhà viết bài vào vở
- Hai hs nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- Trả lời.
- HS trả lời câu hỏi để nhớ cách trình bày.
- HS về nhà viết bài vào vở.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Tà áo dài Việt Nam:
Bài tập 2:
- Mời một HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc HS : các em cần xếp tên các danh hiệu, giải thưởng vào dòng thích hợp, viết lại các tên ấy cho đúng.
- HS làm bài cá nhân. GV phát phiếu cho một vài HS.
- HS làm bài trên phiếu dán bài trên bảng lớp, phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
 Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 5.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhạn xét, chốt lại ý kiến đúng.
 - GV giảng để học sinh thấy qua bài 
các em có một số quyền: Quyền được
giáo dục các giá trị. Quyền được giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 
d. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả BÇm ¬i :
* Bài tập 2:
- Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm vào VBT.
- GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV mời 3 HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng. 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
+ Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị?
* Bài tập 3:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 5.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến đúng.
- 1 HS đọc ND bài.
- HS làm bài.
* Lời giải:
a) - Giải nhất: Huy chương Vàng
 - Giải nhì: Huy chương Bạc
 - Giải ba : Huy chương Đồng
b) - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân
 - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú
c) - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất : Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng
 - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc : Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm.
* Lời giải:
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối, Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- Hs làm vào vở, hai hs làm vào bảng nhóm.
*Lời giải:
a) Trường / Tiểu học / Kim Đồng
b) Trường / Trung học cơ sở / Tô Hiệu
c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông
+ Tên các cơ quan đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT riêng thì ta viết hoa theo QT.
- Làm bài theo nhóm.
*Lời giải:
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai.
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 3: Toán
TT 37: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Biết so sánh các số đo diện tích và thể tích.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. BT cần làm BT1,2,3a.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng đơn vị đo thể tích
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo thể tích.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 1 (155): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (156
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- HS viết vào vở hoặc đọc kết quả.
Bài tập 3 (155): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2. 
- 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
- 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
 Kết quả là:
a. 8m2 5dm2 = 8,05m2
8m2 5dm2 < 8,5m2 
 8m2 5dm2 > 8,005m2 
b . 7m3 5dm3 = 7,005m3.
7m3 5dm3 < 7,5 m3. 
2,94dm3 > 2dm3 94cm3
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
 Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
 150 = 100 (m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 150 100 = 15000 (m2)
 15000m2 gấp 100m2 số lần là:
 15000 : 100 = 150 (lần)
 Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
 60 150 = 9000 (kg)
 9000kg = 9 tấn
 Đáp số: 9 tấn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài
 Bài giải
Thể tích của bể nước là:
 4 3 2,5 = 30(m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
 30 80 : 100 = 24(m3)
 a) Số lít nước chứa trong bể là:
 24m3 = 24000dm3 = 24000 (l)
 Đáp số: a. 24 000l 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Toán
TT 38: Ôn tập về đo thời gian
I.Mục tiêu: 
- Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ. BT cần làm BT1,2( cột 1),3.
II. Đồ dùng dạy học
	Bảng ĐV đo thời gian
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (156): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (156): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (157): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV lấy mặt đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng hồ khi các kim di chuyển (chủ yếu với các trường hợp phù hợp với câu hỏi:"Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao nhiêu phút".
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài rồi nối tiếp đọc kết quả. 
a, 1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
b, 1 tuần có 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- 4 HS lên bảng làm bài.
a. 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
1 giờ 15 phút = 75 phút
2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b. 28 tháng = 2 năm 4 tháng 
 150 giây = 2 phút 30 giây	
 144 phút = 2 giờ 24 phút
 54 giờ = 2 ngày 6 giờ.
 ..
- 1 HS trình bày
Kết quả
 Lần lượt là:
 Đồng hồ chỉ: 10 giờ ; 6 giờ 5 phút ; 9 giờ 43 phút ; 1 giờ 12 phút. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 5 : Hoạt động tập thể 
 Phần 1: Tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (20 phút.)
TT 2 : Thực hành làm mô hình biển báo giao thông
1. Mục tiêu hoạt động:
- HS cùng nhau tìm hiểu về nội dung, ý nghĩa của an toàn giao thông.
- Biết được việc đội mũ bảo hiểm, đi đúng đường sẽ mang lại an toàn cho bản thân và cho mọi người khác khi tham gia giao thông
- Giáo dục học sinh chấp hành tốt ATGT.
2. Thời điểm, địa điểm tổ chức hoạt động:
- Tổ chức theo quy mô lớp học
- Địa điểm; Trong lớp
- Thời gian: 20 phút.
3. Nội dung và hình thức hoạt động:
- Nội dung hoạt động: Thực hành làm mô hình biển báo giao thông
- Hình thức hoạt động: Tổ chức trên lớp.
4. Tài liệu và phương tiện.
- Một số biển báo giao thông
- mầu , tấm bìa , hộp sốp, kéo , hồ dán.....
5. Các bước tiến hành.
*Hoạt động 1 : GV thiệu nội dung giờ học. 
 - Cho học sinh quan sát một số biển báo ATGT.
* Hoạt động 2 : Cho học sinh thực hành làm biển báo an toàn giao thông ( theo nhóm).
 - GV quan sát các nhóm thực hành làm biển báo giao thông.
* Hoạt động 3 : Các nhóm làm xong biển báo, GV cho các nhóm trưng bày sản phẩm, và nói tên biển báo.
 *Hoạt động 4: Đánh giá hoạt động:
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm. 
Phần 2 : Sinh hoạt lớp (15 phút.)
1.1)Đánh giá ,nhận xét các hoạt động trong tuần:
a.Đạo đức:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
b.Học tập:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
c.Thể dục:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
d.Thẩm mĩ:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
e.Lao động:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
1.2)Định hướng tuần tới: 
..................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2019_2020.docx