Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên

- GV:

• Động lượng của một vật được xác định bởi công thức nào? Xung của lực và động lực có mối liên hệ như thế nào?

• Nêu công thức tính công và công suất.

• Động năng là gì? Công thức tính động năng? Phát biểu định lý động năng

• Công thức tính thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi. Nêu mối liên hệ giữ biến thiên thế năng và công của trọng lực

 

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 1

Trang 1

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 2

Trang 2

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 3

Trang 3

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 4

Trang 4

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 5

Trang 5

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 6

Trang 6

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 7

Trang 7

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 8

Trang 8

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên trang 9

Trang 9

docx 9 trang viethung 7220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên

Giáo án môn Vật lí Lớp 10 - Tiết 47: Bài tập-Cơ năng-Kiểm tra thường xuyên
SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH
GIÁO ÁN – TIẾT 47
 BÀI TẬP - CƠ NĂNG – KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
	Giáo viên hướng dẫn: 	TRẦN THỊ THANH NGUYỆT 
	Giáo sinh thực tập: 	NGUYỄN TRƯƠNG TRÀ
Đà Nẵng, tháng 2 năm 2021
Ngày soạn: 22/2/2021
Ngày thực hiện:25/2/2021
Lớp: 10
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cũng cố lại kiến thức về cơ năng
- Khắc sâu kiến thức về cơ năng
- đánh giá việc nắm bắt và vận dụng kiến thức chương IV các định luật bảo toàn
2. Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức bài học để giải bài tập liên quan cơ năng
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập 
3. Thái độ
3.1. Trong khi học
- Tích cực tham gia xây dựng ý kiến.
- Tự giác, tích cực và nghiêm túc trong quá trình hoạt động nhóm. 
3.2. Sau khi học
- Có ý thức mong muốn vận dụng kiến thức về động năng, thế năng vào trong thực tiễn
- Tự giác và trung thực trong việc hoàn thành các bài tập nhà được giao.
4. Năng lực chung
- Năng lực hợp tác và giao tiếp 
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
1.1. Thiết bị, dụng cụ, phương tiện 
- Máy chiếu, bài giảng Power point, phiếu học tập
- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận.
1.2. Phương pháp dạy học chính 
- Tổng hợp, vấn đáp và hoạt động nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh Ôn lại kiến thức đã học ở bài động năng, thế năng và nắm vững các công thức
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỤ THỂ
1. Hướng dẫn chung
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Hoạt động 1
Cũng cố kiến thức
5 phút
Hoạt động 2
Vận dụng
25 phút
Hoạt động 3
kiểm tra 15 phút
15 phút
2. Hướng dẫn từng họat động
2.1. Hoạt động 1: Cũng cố kiến thức 
a. Mục tiêu: Cũng cố kiến thức đã học cho học sinh để khắc sâu nhằm vận dụng giải bài tập
b. Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, bài giảng Power point 
c. Cách thức tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV: yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số và học sinh chuẩn bị kiểm tra bài cũ
- GV: thầy và các em đã học và tìm hiểu xong chương IV các định luật baỏ toàn hôm. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập cũng cố kiến thức về chương này bằng cách trả lời các câu hỏi sau 
- GV: 
Động lượng của một vật được xác định bởi công thức nào? Xung của lực và động lực có mối liên hệ như thế nào?
Nêu công thức tính công và công suất. 
Động năng là gì? Công thức tính động năng? Phát biểu định lý động năng
Công thức tính thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi. Nêu mối liên hệ giữ biến thiên thế năng và công của trọng lực
Dưới tác dụng của một lực thế thì cơ năng của vật như thế nào và xác định bằng công thức nào
-lớp trưởng báo cáo sĩ số. học sinh chuẩn bị vở đầy đủ và lắng nghe
- Lắng nghe
- Hs: trả lời 
d.Dự kiến sản phẩm:
NỘI DUNG CHÍNH
Động lượng của một vật có khối lượng m chuyển động với vật tốc v được xác định bởi công thức.
p= m.v
Độ biến thiên động lượng trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tất cả các lực tác dụng lên vật trong khỏi thời gian đó.
∆p = F. ∆t
Công thức tính công và công suất là
A= F.S = F.s. cosα
P= At
 Dạng năng lượng vật đang chuyển động có được gọi là động năng, vật có động năng thì vật có thể tác dụng lên vật khác và sinh công
Công thức tính động năng:
Wd = 
Định lí động năng
Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng.
A=Wđ2 – Wđ1=DWđ
Có 2 loại thế năng đã học là thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi
-Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Wt=mgz
- Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (khi bị biến dạng đàn hồi)
Wt=k∆l22
Khi một vật chuyển động trong trọng trường từ M đến N thì công của trọng lực vật có giá trị bằng hiệu thế năng trọng trường tại M và tại N
A=Wt(M)-Wt(N)
Dưới tác dụng của một lực thế thì cơ năng của vật được bảo toàn và được xác định bởi công thức
W= Wt + Wđ
2.2. Hoạt động 2: Vận dụng
a. Mục tiêu:
- Áp dụng được kiến thức bài học vào trong giải bài tập chương 4
- Giải quyết được 1 số vấn đề về thực tiễn liên quan đến chương 4
b. Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, bài giảng powerpoint , bảng phụ
c. Cách thức tổ chức:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
bài tập thông hiểu và vận dụng của cơ năng
- GV: trước tiên chúng ta cùng trả lời các câu hỏi liên quan tới bài cơ năng đã học vào tiết trước
Câu 1: Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng. Như vậy đối với vận động viên
    A. động năng tăng, thế năng tăng.
    B. động năng tăng, thế năng giảm.
    C. động năng không đổi, thế năng giảm.
    D. động năng giảm, thế năng ttang
Câu 2: Trong quá trình dao động của một con lắc đơn thì tại vị trí cân bằng
    A. động năng đạt giá trị cực đại.
    B. thế năng đạt giá trị cực đại.
    C. cơ năng bằng không.
    D. thế năng bằng động năng.
Câu 3: Chọn mốc thế năng tại đất.Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 3 m. Độ cao vật khi động năng bằn hai lần thế năng là:
    A. 1,5 m.
    B. 1,2 m.
    C. 2,4 m.
    D. 1,0 m
2.vận dụng: bài tập chương 4
- GV: Các em xung phong làm bài tập để lấy điểm cộng. 
Câu4: Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật bật ngược trở lại phương cũ với tốc độ 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. 
Câu5: Một gàu nước khối lượng 5 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 4 m trong khoảng thời gian 50 giây. Tính công suất trung bình của lực kéo biết (g=10m/s2):
Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1000kg chuyển động với vận tốc 36 km/h. Động năng của ô tô có giá trị là? Sau đó xe hãm phanh chạy thêm được 20m, tính lực hãm của phanh?
Câu 7: một vật có khối lượng 1kg được thả rơi tự do từ dộ cao 10m so với mặt đât. Tính cơ năng ban đầu của vật? khi vật rơi xuống đất thì có vận tốc bằng bao nhiêu? Biết g= 10m/s2
- HS tham gia trả lời
d. Dự kiến sản phẩm:
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: D
W0=m.g.3
W1= 3m.g.h1
áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có: 
W0= W1 à h1=1(m)
Câu 4: 
Ta có 
∆p = F. ∆t
Trong đó:
∆p = m v2 - m v1
Do v1 cùng phương ngược chiều với v2 nên
∆p=m(v2+ v1)
Vậy F = m(v2+ v1)∆t = 0.5.(5+2)0.2=17,5 N
Câu 5: 
Gàu chuyển động đều nên lực kéo bằng trọng lượng của gàu
F=P=mg=5.10=50N
Công suất trung bình của lực kéo là: 
P= At = F.ht = 50.450= 4 (w)
Câu 6: 
m = 1000kg
v1 = 36km/ h = 10 m/s
Động năng của ô tô: 
Wđ1=12mv12=12. 1000. (10)2= 50000 J
Tại vị trí xe dừng lại thì V2= 0 m/s nên Wđ2=o J
khi đó 
∆Wd= Wđ2-Wđ1 = -50000 = Ah= Fh.s.Cos180
à Fh= -5000020.(-1) = 2500 N
Câu 7 : 
cơ năng ban đầu của vật là:
Wo=Wt0 + Wd0 = mgho = 1.10.10=100 J
cơ năng của vật tại mặt đất là 
W1=Wt1 + Wđ1= 0 + m.v122= v122
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có 
W1= Wo à v1 = 2.100=200 m/s
2.3. Hoạt động 3: kiểm tra 15 phút
a. Mục tiêu: kiểm tra đánh giá mức độ nắm bắt ,vận dụng kiến thức chương 4
b. Thiết bị, đồ dùng: Máy chiếu, bài giảng Power point 
c. Cách thức tổ chức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt Động của học sinh
GV : bây giờ thầy phát đề 15p các em làm và nộp lại thầy để lấy điểm 15 phút
các em không được trao đổi hoặc sửa dụng tài liệu
HS : lắng nghe 
d. dự kiến sản phẩm:
Đề 1
Câu 1: Một viên đạn có khối lượng 500g bây theo phương ngang với vận tốc 300 m/s xuyên qua một miếng gỗ sau 0.02s thì bay với vận tốc là 100m/s. tính lực cản trung bình của miếng gỗ.
Câu 2 : Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên với vận tốc ban đầu là 72km/h từ mặt đất.
tính độ cao cực đại vật đạt được sau khi ném
tính vận tốc mà ở đó thế năng bằng động năng
vật rơi xuống một hố cát trên mặt đất và luống sâu thêm 1 đoạn là 5cm rồi dừng lại tính lực cản trung bình của của cát tác dụng lên vât
Đề 2
Câu 1: Một viên đạn có khối lượng 300g bây theo phương ngang với vận tốc 300 m/s bay găm sâu 10cm vào một miếng gỗ sau 0.6s. tính lực cản trung bình của miếng gỗ.
Câu 2 : Một vật có khối lượng 1kg được ném thẳng đứng lên với vận tốc ban đầu là 36km/h từ mặt đất.
tính độ cao cực đại vật đạt được sau khi ném
tìm vị trí mà tại đó thế năng bằng động năng
vật rơi đến vị trí cách mặt đất 2m thì được người ta dùng tay hứng bằng tay rồi nằm im trên tay người người. công người ấy bỏ ra để bắt được vật là bao nhiêu ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM
GVHD
Trần Thị Thanh Nguyệt
GSTT
Nguyễn Trương Trà

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_vat_li_lop_10_tiet_47_bai_tap_co_nang_kiem_tra_t.docx