Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số

II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng.

 

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số trang 1

Trang 1

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số trang 2

Trang 2

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số trang 3

Trang 3

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số trang 4

Trang 4

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số trang 5

Trang 5

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số trang 6

Trang 6

docx 6 trang viethung 05/01/2022 7240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số

Giáo án môn Toán Lớp 6 - Chủ đề: Phép trừ phân số
GIÁO ÁN THEO PHƯƠNG PHÁP MỚI
CHỦ ĐỀ: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Xác định được thế nào là hai phân số đối nhau. Nêu được quy tắc trừ hai phân số.
2. Kĩ năng
Vận dụng được quy tắc trừ hai phân số. Có kĩ năng tìm số đối của một phân số, thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3. Về thái độ
HS tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm 
4. Định hướng phát triển năng lực 
 - Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, tư duy logic.
5. Định hướng phát triển phẩm chất
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, chính xác và kiên trì.
II. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức, thiết bị dạy học:
- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện thiết bị dạy học: Máy chiếu, bảng.
III. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Giáo án, Slide, bảng phụ, phiếu học tâp, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, bảng nhóm, xem trước bài mới.
IV. Tiến trình dạy học
Tg
Hoạt động HS - GV
Nội dung
HĐ1. khởi động.
Mục tiêu: HS ôn tập lại kiến thức đã học ở bài trước và đặt vấn đề để tìm hiểu bài mới
Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp
Hình thức: Bốc thăm câu hỏi
7 ph
1HS quản trò và hướng dẫn các bạn tham gia chơi
- 1HS trả lời miệng
- 1HS viết bảng
- 1HS trả lời và viết bảng
Đặt vấn đề:
GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. 
Ví dụ: (bài tập phần kiểm tra bài cũ của bạn) 
3 - 5 = 3 + (-5)=-2
Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó chính là nội dung bài hôm nay.
Trò chơi: Hộp quà bí mật
HS bốc thăm câu hỏi, trả lời và nhận phần thưởng
Câu 1: Phát biểu quy tắc phép cộng phân số? (cùng mẫu, khác mẫu)
Câu 2: Tính 
Câu 3: Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên? 
Tính
3 - 5
Hoạt động 1góp phần giúp học sinh phát triển năng lực tư duy và lập luận (thông qua giải các bài tập về phép cộng hình thành khái niệm phép trừ phân số), năng lực giao tiếp (trình bày trước lớp)
HĐ2. Hình thành định nghĩa số đối, phép trừ phân số.
 Mục tiêu: 
- Học sinh hiểu thế nào là hai phân số đối nhau.Tìm được số đối của một số. 
- Phát biểu được quy tắc phép trừ phân số. Biết trừ hai phân số
 Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại.
 Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
10 ph
Bước 1: Giao nhiệm vụ
Quay trở lại phần KTBC ta có:
.Ta nói là số đối của và cũng nói là số đối của .
G: Vậy, hai số và có quan hệ với nhau như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs: lắng nghe.
Bước 3: Trao đổi, báo cáo.
HS: Hai số và là hai số đối nhau.
GV: Yêu cầu học sinh làm ? 2.
GV: Tìm số đối của phân số ?
HS: Số đối của phân số là.
GV: Vậy 
HS :.
GV: Khi nào thì hai số đối nhau?
Hs: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
GV: Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau.
GV: Tìm số đối của phân số ? Vì sao
HS: Số đối của phân số là .Vì 
GV: Giới thiệu kí hiệu hai phân số đối nhau.
GV: Hãy so sánh ; ; ? Vì sao?
HS: . Vì đều là số đối của phân số .
GV: Chốt lại định nghĩa hai số đối nhau và các cách viết khác nhau của cùng một số đối.
Bước 4: Phương án KTĐG
GV: Cho ví dụ: Điền vào chỗ .
số đối của là : hay
. hay .
Hs: số đối của là : hay 
1. Số đối:
?1
?2
Ta nói là số đối của phân số ; là số đối của phân số ; Hai phân số và là hai số đối nhau.
Định nghĩa: 
Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
Ví dụ:
; là hai số đối nhau
Kí hiệu: Số đối của là -.
- =
15ph
Bước 1: Giao nhiệm vụ: Cho bài tập
Tính và so sánh:
a) 
b) và 
GV: cho học sinh hoạt động nhóm làm 
? 3.(4 phút)
Bước 2: T.h nhiệm vụ
HS : Hoạt động nhóm đôi thực hiện.
Bước 3: Trao đổi, báo cáo.
Hs thảo luận suy nghĩ. 
GV gọi 2 nhóm đại diện lên bảng trình bày
cho HS nhận xét
GV : Từ kết quả bài tập trên, GV hướng dẫn HS đi đến quy tắc:
+ Số có quan hệ gì với ?
HS: là số đối của 
+Số có quan hệ gì với ?
HS : là số đối của 
+ Kết quả của 
Kết quả của 
GV: Như vậy để tính ta cộng với hay cộng với số đối của .
G: Để tính ta làm gì?
HS: ta cộng với hay cộng với số đối của 
GV : Qua bài tập trên hãy rút ra quy tắc phép trừ phân số?
GV : Chốt lại quy tắc : Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
GV : Nhấn mạnh quy tắc và việc biến phép trừ thành phép cộng.
GV : Gọi một vài HS nhắc lại quy tắc.
GV : Cho HS làm ví dụ: 
a) ; b) 
HS: Thực hiện.
GV: , mà . 
Vậy hiệu của 2 phân số: là 1 số như thế nào?
HS: Vậy hiệu là 1 số khi cộng với thì được .
GV:Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).
GV: Gọi HS đọc lại phần nhận xét SGK.
Bước 4: Phương án KTĐG
GV : Cho học sinh làm ? 4
HS : lên bảng thực hiện.
2. Phép trừ phân số :
* Quy tắc:
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
Ví dụ: 
Hoạt động 2 góp phần giúp học sinh phát triển năng lực mô hình hóa toán học (thông qua việc hình thành quy tắc phép trừ phân số), năng lực giao tiếp (trình bày cách làm trước lớp)
HĐ3. Áp dụng bài tập thực tiển.
Mục tiêu : Áp dụng được kiến thức về phép trừ phân số trong các bài tâp thưc tiễn.
Phương pháp: Hoạt động nhóm
Hình thức: Cá nhân và nhóm đôi. 
8 ph
- GV gọi HS phát biểu các kiến thức trọng tâm của bài học.
- GV chốt lại kiến thức cần nhớ.
Nhiêm vụ: HS thực hiện
Trò chơi: “LẬT MẢNH GHÉP” 
Hình thức: Cá nhân.
GV: Chỉ định từng em một trả lời, các hs còn lại lắng nghe nhận xét . 
Tìm số đối của các số sau: 
Điền số thích hợp vào chỗ trống(): 
Tìm x, biết: 
Tính 
Mảnh ghép sau khi đã lật xong :
Virus, vi khuẩn và ký sinh trùng đều là những sinh vật nhỏ nhưng có khả năng gây bệnh với con người. Cách những sinh vật này truyền bệnh cho con người rất khác nhau, do đó cần phân biệt rõ để phòng tránh và điều trị hiệu quả.
HĐ4. Hướng dẫn tự học ở nhà
Mục tiêu:
- Nhận biết được những mô hình thực tế dẫn đến khái niệm phép trừ phân số.
- Nhận biết được định nghĩa số đối, quy tắc phép trừ phân số.
- Áp dụng được kiến thức về phép trừ phân số trong các bài toán thực tiễn.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
Hình thức: Cá nhân.
5 ph
1. Học sinh ôn tập nội dung bài học và trả lời các câu hỏi sau:
- Thế nào là hai số đối nhau?
- Để trừ hai phân số ta làm thế nào?
2.Thực hành giải bài tập.
Tìm phân số đối của : 
Thực hiện phép tính: 
* Dặn dò:
- Học thuộc các khái niệm
- Làm các bài tập 59 ; 62 /33 + 34 – SGK
- Xem trước bài: Luyện tập
Bài tập về nhà
Cửa hàng bán hải sản của mẹ Hải bình quân mỗi ngày bán được 1313 tấn hải sản các loại. Tuy nhiên, vào các ngày nghỉ lễ, lượng hải sản bán bình quân mỗi ngày đạt 3535 tấn. Em hãy tính xem trong ngày nghỉ lễ, lượng hải sản bán được nhiều hơn ngày thường bao nhiêu tấn.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_toan_lop_6_chu_de_phep_tru_phan_so.docx