Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Bài: Nhôm

I/ Mục tiêu

Học sinh:

- Biết được một số tính chất cơ bản của nhôm; công dụng của nhôm và hợp kim của nhôm; cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm.

- Biết quan sát, thí nghiệm để tìm ra các tính chất của nhôm.

- Giáo dục TKNL qua việc bảo quản đồ dùng bằng nhôm

II/ Chuẩn bị

- Giáo viên: Các đồ dùng để học sinh làm thí nghiệm: dây nhôm, đồng , sắt; nến, đèn pin, ống nhôm mỏng

- Học sinh: Các đồ dùng bằng nhôm

 

Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Bài: Nhôm trang 1

Trang 1

Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Bài: Nhôm trang 2

Trang 2

Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Bài: Nhôm trang 3

Trang 3

doc 3 trang minhkhanh 04/01/2022 10440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Bài: Nhôm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Bài: Nhôm

Giáo án môn Khoa học lớp 5 - Bài: Nhôm
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Khoa học lớp 5
 Bài : Nhôm
I/ Mục tiêu
Học sinh:
- Biết được một số tính chất cơ bản của nhôm; công dụng của nhôm và hợp kim của nhôm; cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm.
- Biết quan sát, thí nghiệm để tìm ra các tính chất của nhôm.
- Giáo dục TKNL qua việc bảo quản đồ dùng bằng nhôm
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Các đồ dùng để học sinh làm thí nghiệm: dây nhôm, đồng , sắt; nến, đèn pin, ống nhôm mỏng
- Học sinh: Các đồ dùng bằng nhôm
III/ Các hoạt động
Giáo viên
Học sinh
* Bài cũ : 5'
 Đồng và hợp kim của đồng
1. Tính chất nào không phải của đồng
a.Màu đỏ nâu; có ánh kim.
b.Dễ dát mỏng, kéo sợi, dập uốn.
c.Màu trắng sáng, có ánh kim.
d.Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
2.Để làm dây điện, nhạc cụ (kèn, cồng chiêng) người ta dùng:
a.Sắt.
b.Hợp kim của sắt.
c.Thép không gỉ
d. Đồng và hợp kim của đồng.
3 Nêu cách bảo quản : Mâm , đồ thờ, dây điện.
NX:
- Nắm tính chất của đồng
- NL: Tự học- PC: Chăm học
* Giới thiệu bài: 1' Nhôm
* HĐ1 :17' Tính chất nhôm và hợp kim của nhôm
- Biết được tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm
-@ Phiếu bài tập
Sản xuất 
từ
Màu
Khối lượng so với sắt, đồng
Dát mỏng, kéo sợi
Gỉ sét
Dẫn nhiệt, dẫn điện
+ Bước 1: Cá nhân ( cách thí nghiệm, dự đoán kết quả)
+ Bước 2: Nhóm ( trao đổi cách thí nghiệm, dự đoán kết quả)
+ Bước 3: Thí nghiệm kiểm tra kết quả và đối chiếu với dự đoán
@ Tính chất hợp kim của nhôm
+ Bước 1: Đọc sách giáo khoa.
+ Bước 2: Trình bày
- KL: ( Ghi nhớ sách giáo khoa)
NX:
KT: Tính chất nhôm KN: Thực hành thí nhiệm
NL: Hợp tác 
* HĐ2: 5'Công dụng của nhôm và hợp kim nhôm
- Biết một số đồ dùng làm từ nhôm và hợp kim của nhôm.
+ Bước 1: Kể tên các đồ dùng bằng nhôm
+ Bước 2: Học sinh giới thiệu các đồ dùng bằng nhôm Chuẩn bị
+ Bước 3: Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về công dụng của nhôm
- KL: Nhôm và hợp kim của nhôm được sử dụng rộng rãi: Làm đồ dùng trong nhà, máy móc. tàu bay.......
NX: Mạnh dạn thực hiện nhiệm vụ học tập
* HĐ3: 5' Bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm.
- Biết cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm và hợp kim của nhôm.
+ Bước 1: GV chia đồ dùng bằng nhôm thành hai nhóm như bảng
Các đồ dùng trong nhà: (cửa, tủ, khung ảnh, ghế, bàn, vành xe đạp.)
Các đồ dùng trong bếp: (nồi, chảo, ấm , thau mâm.).
+ Học sinh nêu cách bảo quản
+ Các đồ dùng trong bếp bằng nhôm bảo quản tốt có lợi gì?
( Hợp vệ sinh, sử dụng bền không phải mua mới, nồi , ấm ,chảo sạch tiết kiệm năng lượng khi nấu)
-KL: Cần lau chùi úp khô tránh va chạm mạnh
NX: Biết vận dụng kiến thức
* Củng cố: 2'
Trò chơi: "chọn máy bay"
- Học sinh chọn những máy bay có ghi những tính chất của nhôm.
* Nhận xét tiết học
Học sinh làm bảng con
Nêu miệng ) 
Nêu ý kiến cá nhân
Trao đổi nêu ý kiến của nhóm 
Quan sát, thí nghiệm
Trao đổi nhóm đôi
Ghi tên vào bảng nhóm
Đại diện nhóm giới thiệu.
- Cá nhân trình bày
- Học sinh làm bảng con

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_khoa_hoc_lop_5_bai_nhom.doc