Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

Thời gian thực hiện 4 tuần

( Từ ngày 18/10 – 12/11 năm 2017 )

I/ Mục tiêu chung:

1.Phát triển thể chất

*Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe:

Trẻ làm quen với các món ăn trong gia đình và các thực phẩm cần thiết cho gia

đình và ích lợi của các thực phẩm đó.

- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với

sức khỏe

+ Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn trong gia đình

+ Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất

+ Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh

dưỡng )

- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt

Tập đánh răng, rèn các thao tác rửa tay bằng xà phòng

-Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Giữ gìn sức khỏe và an toàn: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe

Lợi ích của việc giữu gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 1

Trang 1

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 2

Trang 2

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 3

Trang 3

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 4

Trang 4

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 5

Trang 5

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 6

Trang 6

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 7

Trang 7

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 8

Trang 8

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 9

Trang 9

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 78 trang viethung 03/01/2022 18020
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm

Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình - Đậu Thị Nghiêm
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH 
 Thời gian thực hiện 4 tuần 
 ( Từ ngày 18/10 – 12/11 năm 2017 ) 
I/ Mục tiêu chung: 
1.Phát triển thể chất 
*Giáo dục dinh dưỡng- sức khỏe: 
 Trẻ làm quen với các món ăn trong gia đình và các thực phẩm cần thiết cho gia 
đình và ích lợi của các thực phẩm đó. 
- Nhận biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và ích lợi của chúng đối với 
sức khỏe 
+ Nhận biết dạng chế biến đơn giản của một số thực phẩm, món ăn trong gia đình 
+ Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất 
+ Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật ( ỉa chảy, sâu răng, suy dinh 
dưỡng) 
- Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt 
Tập đánh răng, rèn các thao tác rửa tay bằng xà phòng 
-Đi vệ sinh đúng nơi quy định 
- Giữ gìn sức khỏe và an toàn: Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe 
Lợi ích của việc giữu gìn vệ sinh thân thể,vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con 
người 
*Vận động: 
* Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
Thực hiện đúng các động tác của bài thể dục theo bản nhạc. Bắt đầu và kết thúc 
động tác đúng nhịp . 
* Vận động cơ bản: 
- Ném trúng đích ngang xa 2m 
- Bật xa 35cm 
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục 
- Bật chụm tách chân vào các ô 
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế 
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ, Ai nhanh nhất, Tung cao hơn nữa,Cáo và Thỏ 
2.Phát triển nhận thức 
*Khám phá khoa học: 
- Trò chuyện về gia đình của bé 
- Tìm hiểu về ngôI nhà thân yêu của bé 
- Bé chào đón ngày hội của các cô giáo 
- Bé tìm hiểu về đồ dùng gia đình 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
- Tìm hiểu 1 số món ăn trong gia đình 
* Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 
- So sánh, sắp xếp thứ tự chiều cao của 3 đối tượng 
- Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật 
-Thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3. 
- Nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác 
- Xếp theo quy tắc 1- 2. 
3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp 
* Nghe : Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất , công dụng và các từ biểu cảm 
Hiểu và làm theo được 2-3 yêu cầu 
Nghe hiểu nội dung một số câu truyện kể trong chủ đề: Tích chu, gấu con chia 
quà, Cây khế. 
Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, hò vè trong chủ đề gia đình 
* Nói: Phát âm các tiếng có chứa các từ khó 
Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân bằng các câu đơn giản, câu 
ghép 
Trả lời và đặt câu hỏi: “Tại sao?” “Ai?” 
Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép.. 
*Làm quen với Văn học: 
 - Truyện: Tích Chu 
- Thơ: Em yêu nhà em 
- Truyện: Gấu con chia quà 
- Thơ: lấy tăm cho bà 
- Truyện: 
4. Phát triển thẩm mỹ 
* Tạo hình: 
- Vẽ chân dung người thân trong gia đình 
- Vẽ ngôi nhà 
- Cắt dán đồ dùng gia đình từ tranh ảnh gia đình 
- Vẽ về gia đình bé 
* Âm nhạc: 
- Dạy hát:Cả nhà thương nhau, Nhà của tôi, , Mẹ đi vắng, Cả tuần đều ngoan 
- Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ, Niềm vui gia đình, Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ, 
Lý dĩa bánh bò, Lời ru của mẹ 
- TCÂN: Đoán tên bạn hát, Ai nhanh nhất, Nhìn hình đoán tên bài hát, Hát theo 
tranh vẽ (người thân trong gia đình) 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
5. Phát triển tình cảm - xã hội 
1, Phát triển tình cảm 
Trẻ nói sở thích và khả năng của mình 
Nhận biết một số trạng thái tình cảm : cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận.. 
Nhận biết thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình với người thân trong gia đình, với 
sự vật và hiện tượng xung quanh 
2, Phất triển kỹ năng xã hội 
Một số quy định của gia đình( Để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, trật tự khi ăn ngủ..) 
Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội : Lắng nghe ý kiến của người khác 
- Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình, phân biệt hành vi “đúng”,” 
sai”, “tốt” “xấu”.. 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
 II. MẠNG NỘI DUNG 
- Các thành viên gia đình: Tôi, bố mẹ, anh chị em ( Họ tên, sở thích.) 
- Công việc của các thành viên trong gia đình 
- Họ hàng ( Ông. Bà, cô dì, chú bác.) 
- Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đến, chuyển đi, có 
người sinh ra, có người mất đi). 
- Địa chỉ gia đình: Tên đường, số 
nhà, xóm. 
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa và 
nhận biết có nhiều kiểu nhà khác 
nhau (nhà một / nhiều tầng, khu tập 
thể....) 
- Những vật liệu làm ra nhà và một 
số nghề làm ra nhà 
-Đồ dùng gia đình, phương tiện đi 
lại của gia đình. 
- Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc: 
sự quan tâm lẫn nhau giữa các 
thành viên trong gia đình, các ngày 
kỉ niệm của gia đình. 
- Các loại thực phẩm cần cho gia 
đình 
- Trang phục và cách giữ gìn quần 
áo sạch sẽ 
Gia đình Tôi 
Nhu cầu của gia đình 
Ngôi nhà gia 
đình ở 
GIA ĐÌNH 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
III/ MẠNG HOẠT ĐỘNG 
* Khám phá khoa học: 
- Trò chuyện về tên và nghề nghiệp của bố, mẹ, các thành 
viên trong gia đình. Địa chỉ gia đình. 
- Thảo luận về công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng 
gia đình. 
- Thảo luận về một số nhu cầu của gia đình. 
* LQVT: 
- Đếm, so sánh 2 nhóm, nhận biết số lượng trong phạm vi 3. 
- So sánh kích thước dài, ngăn, cao thấp ĐDGĐ. 
- So sánh kích thước về chiều cao của 3 đối tượng. 
- Trò chơi: Tìm vật theo hình; Chơi sổ số; Tìm người láng 
giềng. 
- Đàm thoại về gia đình,các thành 
viên trong gia đình, công việc của 
mỗi người. Tình cảm của mọi 
người dành cho nhau. 
- Nghe đọc thơ, ca dao, kể chuyện 
về gia đình. 
- Kể lại 1 buổi đi chơi của gia 
đình, sưu tầm ảnh để làm sách, 
tranh về các hoạt động của gia 
đình. 
- Trò chơi; Đò dùng ở đâu? Kể đủ 
3 thứ. 
Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ 
Gia đình 
Phát triển thể chất 
Phát triển thẩm 
mỹ 
Phát triển tình cảm và kỹ 
năng xã hội 
- Biết tự thực hiện một số thao tác 
vệ sinh cá nhân; Đnhs răng, rửa 
mặt, rửa tay bằng xà phòng. 
* Vận động: 
- Thực hiện các vận độn ... ĩa muỗng là 
những đồ dùng trong gia đình, tuy khác 
nhau về màu sắc, cấu tạo chất liệu 
nhưng đều là đồ dùng để phục vụ trong 
việc ăn uống của mình. 
- Cô cho trẻ chơi trò chơi "Con voi". 
- Đây là cái gì vậy con? 
- Cái ca màu gì? Làm bằng gì? Dùng để 
làm gì? 
- Còn đây là cái gì vậy con? 
- Ấm làm bằng gì, dùng để làm gì? 
=> Ly ca, ấm nước tuy khác nhau về 
màu sắc, chất liệu, nhưng đều là những 
đồ dùng để phục vụ cho con người. 
* Hoạt động 3: Trò chơi "Con muỗi" 
- Cô có gì đây con? 
- Nồi làm bằng gì? Dùng để làm gì? 
- Trong nhà bếp còn có những đồ dùng 
gì nữa? 
- Thế chúng được làm bằng gì? 
- Còn những đồ dùng nào trong gia đình 
được làm từ gỗ? 
=> À, nồi chảo, bếp, dao... là những đồ 
dùng phục vụ cho việc nấu ăn của con 
người. 
* Phân nhóm: 
- Bây giờ bạn nào giỏi hãy phân nhóm 
cho cô đồ dùng làm bằng nhựa để sang 
một bên, đồ nhôm để sang một bên, đồ 
gỗ để sang một bên. 
- Cô cho trẻ đọc khi cô chỉ vào nhóm đồ 
dùng: 
 + Đồ dùng làm bằng nhựa. 
 + Đồ dùng làm bằng thuỷ tinh. 
- Cả lớp cùng chơi. 
- Cái ca. 
- Cái ca màu trắng làm bằng nhựa 
dùng để uống nước. 
- Cái ấm. 
- Bằng nhôm dùng để nấu nước. 
- Cái nồi. 
- Bằng nhôm dùng để nấu canh, 
cơm. 
- Còn có bếp, chảo, dao, thớt... 
- Nồi chảo làm bằng nhôm. Bếp làm 
bằng đất. thớt làm bằng gỗ, dao làm 
bằng thép. 
- Giường tủ, bàn ghế. 
- Cả lớp đọc theo cô. 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
 + Đồ dùng làm bằng nhôm. 
 + Đồ dùng làm bằng gỗ. 
* Hoạt động 3: Trò chơi 
 "Thi xem ai nói nhanh" 
- Cô để trên bàn nhiều đồ chơi, khi cô 
giơ lên đồ chơi gì thì trẻ gọi tên và đồ 
dùng đó làm bằng gì? 
- Cái gì đây? 
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. 
* Hoạt động 4: Kết thúc 
 - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên 
và giáo dục trẻ 
- Trẻ trả lời. 
IV. Nhật ký ngày: 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
KẾ HOẠCH NGÀY 
 (Thứ 3 ngày 09 tháng 11 năm 2017) 
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH TẠO HÌNH 
 Vẽ về gia đình của bé ( ĐT) 
 I. Mục đích: 
* Kiến thức: 
- Trẻ biết vẽ về các thành viên trong gia đình mình 
- Biết vẽ về gia đình 
* kĩ năng: 
- Luỵện các kĩ năng vẽ và tô màu để vễ về gia đình. 
*Thái độ: Qua bài học trẻ càng biết trân trọng và yêu quý những người thân trong 
gia đình mình hơn. 
II. Chuẩn bị: 
- Đĩa nhạc, đầu đĩa 
- Vở, bút vẽ cho trẻ 
- Tranh gợi ý cho trẻ 
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 
* Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài 
: 
Cô và trẻ cùng hát bài “Niềm vui gia 
đình” 
Hỏi trẻ: 
- Trong gia đình con có những ai? 
- Khi bố mẹ đi làm về thì gia đình các 
con thường làm gì? 
- Bố làm gì? 
Mẹ làm gì? 
Còn các con? 
 * Hoạt động 2: Bài mới 
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ về cảnh sinh 
hoạt của gia đình? 
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời, trẻ nhận xét về 
bố cục, mầu sắc, chi tiết của tong bức 
tranh 
- Cô hỏi 4- 5 trẻ về ý định vẽ của trẻ, cô 
- Trẻ hát cùng cô giáo và trả lời các 
câu hỏi của cô 
- Trẻ xem tranh và trả lời các câu 
hỏi của cô 
- Trẻ trả lời ý tưởng của mình 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
có thể gợi ý thêm cho trẻ để trẻ vẽ có 
sáng tạo hơn. 
* Trẻ thực hiện: 
- Cho trẻ giở vở, cô nhắc trẻ tư thế ngồi, 
cách cầm bút và vẽ. 
- Cho trẻ làm, cô bao quát, giúp đỡ trẻ 
chưa làm được, động viên ,khuyến 
khích những trẻ đã làm đượcsáng tạo 
thêm. 
->Nhận xét sản phẩm: 
-Cho trẻ treo bài của mình lên,lớp nhận 
xét. 
+ Mời 3- 4 trẻ nhận xét 
+ Cô nhận xét chung và khen ngợi trẻ. 
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Cáo ơi ngủ 
à” 
 Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ 
chơi 3 lần 
* Hoạt động 4: Kết thúc 
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên 
và giáo dục trẻ 
- Trẻ thực hiện nhiệt tình sản phẩm 
của mình 
- Trẻ biết nhận xét sản phẩm của 
mình và của bạn 
IV. Nhật ký ngày: 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH 
I. Mục đích 
* Kiến thức 
Trẻ nhớ tên bài hát và tên tác giả 
-Trẻ thuộc lời bài hát , hát chính xác lời ca và hát đúng nhạc 
*Kỹ năng 
Trẻ hát chính xác 
lời ca và đúng 
giai điệu 
* Thái độ 
- Hứng thú nghe cô hát bài hát nghe 
- Hứng thú tham gia chơi TC cùng các bạn 
II. Chuẩn bị: 
- Đĩa nhạc 
- Dụng cụ âm nhạc 
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 
* Hoạt động 1:Ổn định tổ chức, vào 
bài: 
Trò chuyện với trẻ về công việc của 
người thân trong gia đình trẻ. 
-> Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2:Bài mới: 
1/Dạy hát:Cả tuần đều ngoan 
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả 
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 , hỏi lại trẻ 
tên bài hát , tên tác giả 
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2, giảng nội 
dung bài hát : bài hát nói về 1 bạn nhỏ 
cả tần đều cố gắng chăm ngoan để thứ 7 
được cô thưởng phiếu bé ngoan để cả 
nhà được vui lòng. 
- Cho cả lớp hát , cô sửa sai cho trẻ 
- Cho tổ nhóm, cá nhân trẻ hát -> sửa 
- Trẻ trò chuyện cùng cô giáo và 
chăm chú nghe cô giáo giới thiệu 
bài mới 
- Trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài 
hát và trả lời các câu hỏi của cô, 
nghe cô giáo giảng nội dung bài 
hát 
- Trẻ thi nhau hát tích cực 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
sai sau mỗi lần trẻ hát đồng thời động 
viên khen ngợi để giúp trẻ hát tốt hơn 
2/Nghe hát:Lời ru của mẹ 
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1kết hợp cử 
chỉ điệu bộ,hỏi trẻ tên bài hát, tên tác 
giả 
-Cô hát lần 2, giảng nội dung bài hát. 
-Cô cho trẻ nghe băng, nghe cô hát và 
gợi ý để trẻ hưởng ứng theo 
-> giáo dục: Yêu thương, gần gũi, quý 
mến những người thân trong gia đình.. 
Hoạt động 3: Trò chơ “Ai nhanh 
nhất”. 
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, 
luật chơi 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần 
* Hoạt động 4:Kết thúc 
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên 
và giáo dục trẻ 
- Trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài 
hát và trả lời các câu hỏi của cô, 
nghe cô giáo giảng nội dung bài 
hát 
- Trẻ chơi trò chơi nhiệt tình 
IV. Nhật ký ngày: 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
KẾ HOẠCH NGÀY 
 (Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2017) 
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVH 
 Truyện: Gấu con chia quà 
 I. Mục đích 
*Kiến thức: 
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nắm được trình tự câu chuyện và tên các 
nhân vật trong chuyện và biết học tập đức tính chịu khó của bạn Gấu con 
*Kĩ năng: 
-Trẻ biết trả lời các câu hỏi, hiểu được tính cách của các nhân vật trong câu 
chuyện 
*Thái độ 
- Giao dục trẻ biết yêu thương và quan tâm đến người thân trong gia đình 
II. Chuẩn bị: 
- Tranh về nội dung câu chuyện 
- Một số bông hoa xốp để trẻ chơi trò chơi 
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 
Hoạt động 1:Ổn định, giới thiệu bài. 
Các con ơi, đến giờ vào học rồi; cô cùng các 
con hát bài “Ba ngọn nến lung linh” nha. 
Các con hát rất giỏi, các con nhìn xem ai đến 
thắm lớp mình nè. 
À, đúng rồi, gấu con chào các con nè. 
Các con ơi, hôm nay gấu con nói với cô cho 
gấu con học với vì ở nhà gấu con đã được mẹ 
dạy rồi nhưng hôm nay gấu muốn học nữa để 
gấu đếm thật giỏi để về nhà còn đếm cho bố 
mẹ nghe đấy. Gấu con cũng tiết lộ bí mật với 
cô rằng ngoài bố mẹ dạy ra, gấu con còn học 
thêm nữa. Hôm nay ta tìm hiểu xem gấu con 
học đếm như thế nào nhé 
 Hoạt động 2:Bài mới 
Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm 
Cô kể lần 2: Bằng powerpoi không lời, giảng 
giải nội dung, từ khó. 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
Các con thấy gia đình nhà gấu có gấu với mẹ 
gấu ở nhà, gấu chưa biết đếm nhưng lại thích 
mẹ hái cho nhhiều quả táo. 
Đoạn 1 : “Từ đầu : Cây táo nhà gấu 
.......................bấy nhiêu quả táo” 
Từ khó : “Thật nhiều”: Số lượng quả táo nhiều 
chúng ta không đếm được. 
Gấu vâng lời đến nhà Hươu học đếm đến mấy 
thì mẹ hái cho bấy nhiêu quả táo; gấu khoái 
chí và càng siêng năng học nên học rất giỏi. 
Đoạn 2 : “Gấu con vâng lời .............càng 
chăm học hơn”. 
Từ khó: 
Lẳng lặng: là im lặng không nói; Khoái chí: là 
thích thú. 
Các con thấy bạn gẫu của chúng ta đi chợ mua 
quà,khi xách một giỏ khệ nệ, nhưng đến lúc 
chia quà lại thiệt phần mình. 
Đoạn 3 : “Năm mới đã đến ......... cả nhà cùng 
ăn” 
Khệ nệ: là rất nặng; 
Lúng túng: Là không dứt khoát; 
Lanh chanh: Nói mất phần người khác. 
*Đàm thoại: 
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? 
- Nhà gấu có cây gì? 
- Gấu con đòi mẹ hái cho bao nhiêu quả táo? 
- Muốn có nhiều táo gấu con đến nhà ai học 
đếm? 
- Gấu con đã biết đếm đến mấy? 
- Năm mới đến gấu con đòi mẹ làm gì? 
- Mẹ gấu đưa tiền cho gấu và dặn những gì? 
- Khi chia quà xong thiếu phần của mình, bố 
mẹ gấu nói gì với gấu. 
- Nói rồi cả nhà gấu làm gì? 
- Như vậy là các con đã biết được bạn gấu của 
chúng ta rất giỏi đúng không nào? Bây giờ cô 
tổ chức cho các con kể lại câu chuyện nha. 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
Hoạt động 3: Tập kể chuyện. 
Cô cho trẻ tập kể lại câu chuyện theo từng 
đoạn, cô hướng dẫn trẻ kể, cô dẫn chuyện; các 
con nhớ về nhà kể cho bố mẹ cùng nghe và 
biết giúp đỡ bố mẹ và những em nhỏ nhớ chưa 
nào. 
* Trò chơi “ ai nhanh nhất” 
- Cô nêu luật chơi , cách chơi cho trẻ chơi 3- 4 
lần 
Hoạt động kết thúc: 
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và giáo 
dục trẻ 
IV. Nhật ký ngày: 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
KẾ HOẠCH NGÀY 
 (Thứ5 ngày 11 tháng 11 năm 2017) 
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH THỂ DỤC 
I. Mục đích: 
1. Kiến thức: 
- Dạy trẻ thực hiện vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục 
- Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ 
nhàng nhanh nhẹn 
2. Kỹ năng: 
- Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân 
3.Thái độ: Trẻ hứng thú và mạnh dạn trong tập luyện 
II. Chuẩn bị: 
Sân tập sạch sẽ 
Ghế thể dục 
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 
Cô cùng trẻ tham quan thời tiết trong 
ngày, cô kiểm tra sức khỏe và nhắc nhở 
trẻ bỏ guốc dép ngay nắn đúng nơi quy 
định 
Trò chuyện với trẻ về cách luyện tập để 
tăng cường sức khỏe của gia đình trẻ. 
* Hoạt động1: ổn định, gây hứng thú 
Hát bài “ nào chúng ta cùng tập thể dục” 
 * Hoạt động 2:Bài mới 
 1/ Khởi động: 
Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân. 
-> Về đội hình 4 hàng ngang tập bài tập 
phát triển chung 
2/Trọng động: 
a. Bài tập phát triển chung 
- Tay: hai tay đưa trước lên cao. 
- Chân: Ngồi khuỵu gối. 
- Bụng: Nghiêng người sang hai bên. 
- Bật :Tại chỗ. 
b.Vận động cơ bản: 
Cho trẻ trải nghiệm sau đó cô giáo tổng 
- Trẻ tham quan thời tiết cùng cô 
giáo và để dép đúng nơi qui định 
- Trẻ hát cùng cô giáo 
- Trẻ đi theo các kiểu chân 
- Trẻ tập cùng cô 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
hợp 
- Cô giới thiệu tên vận động. 
- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích. 
- Cô làm mẫulần 2: phân tích. 
 TTCB: cô nằm sát sàn chân trái co, chân 
phải thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên 
Khi có hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay 
chân nhẹ nhàng. Tay trái đưa lên thì chân 
phải co lại. Khi trườn đến ghế thì đứng 
lên hai tay ôm ngang ghế, ngực tì xuống 
ghế rồi bước từng chân qua ghế 
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu , cho cả lớp nhận 
xét 
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. 
- Thi đua giữa 2 tổ xem tổ nào thực hiện 
nhanh và đúng kỹ thuật hơn ( cô sửa sai) 
- Cho 2 trẻ lên thực hiện lại 
( cô bao quát trẻ) 
*Hoạt động 3:Trò chơi “Cáo ơi ngủ à” 
Cô nêu luật chơi, cách chơi và cho trẻ 
chơi 3-4 lần 
*Hoạt động 4: Hồi tĩnh 
Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng một hai vòng 
quanh sân tập 
* Hoạt động 5:Kết thúc 
 - Cô nhận xét, tuyên dương, động viên và 
giáo dục trẻ 
- Trẻ chăm chú nghe cô giáo giảng 
nội dung bài mới và xem cô giáo 
làm mẫu 
- Trẻ thực hiện tích cực 
- Trẻ chơi trò chơi tích cực 
- Trẻ vận động nhẹ nhàng 
IV. Nhật ký ngày: 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
KẾ HOẠCH NGÀY 
 (Thứ 6 ngày 102 tháng 11 năm 2017) 
 HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH TOÁN 
Xếp theo quy tắc (1-2). 
I. Mục đích 
*Kiến thức 
- Trẻ hiểu thế nào là sắp xếp theo quy tắc 
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp 1- 2 
* Kỹ năng: 
T rẻ có kỹ năng sắp xếp các đồ dùng gia đình theo quy tắc 1-2 
* Thái độ: 
Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình 
II. Chuẩn bị: 
Lô tô các đồ dùng gia đình đủ cho trẻ sắp xếp 
- bảng có các đồ dùng gia đình theo quy tắc 1-2( còn thiếu) cho trẻ gắn thêm cho 
đúng quy tắc 
III. Tiến hành: 
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 
* Hoạt động 1: ổn định và giới thiệu 
bài 
Cô và trẻ cùng trò chuyện về gia đình 
trẻ 
-> Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2:Bài mới 
1/ Tìm hiểu quy tắc sắp xếp: 
- Cô đưa ra cho trẻ xem 2 dãy đồ dùng 
gia đình được sắp xếp theo quy tắc 1- 2 
cho trẻ quan sát và nhận xét xem cả 2 
dãy đồ dùng được sắp xếp theo quy tắc 
nào. 
2/ Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 1-2: 
- Cô làm mẫu cho trẻ xem, vừa làm vừa 
hỏi trẻ cách làm của cô: 
+Cô xếp 1 chiếc bát rồi đến 2 chiếc đũa 
, tiếp tục lại xếp 1 chiếc bát dến 2 chiếc 
đũa, rồi lại xếp 1 chiếc bát và 2 chiếc 
đũa 
- Trẻ trò chuyện cùng cô giáo và nghe 
cô giáo giới thiệu bài mới 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
-> Cho trẻ NX cách xếp của cô 
- Cho trẻ xếp theo quy tắc 1-2 các đồ 
dùng gia đình: Cô bao quát, nhắc nhở 
trẻ thực hiện cho dúng và kiểm tra kết 
quả xếp xem 
có đúng quy tắc 1- 2 không 
- Hỏi trẻ: Vậy xếp theo quy tắc 1- 2 là 
xếp như thế nào 
=> Cô khái quát lại. 
* Hoạt động 3: Ôn luyện, củng cố: 
- Trò chơi : Ai nhanh nhất 
Cô chia lớp làm 3 đội, nhiệm vụ của các 
đội là gắn lên bảng thêm các đồ dùng 
gia đình cho đúng quy tắc sắp xếp 1-2. 
* Hoạt động 4: Kết thúc 
- Cô nhận xét, tuyên dương, động viên 
và giáo dục trẻ 
IV. Nhật ký ngày: 
Trường mầm non Trực Phú 
Đăng bởi: https://hanyny.com GV: Đậu Thị Nghiêm 
ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_chu_de_gia_dinh_dau_thi_nghiem.pdf