Giáo án lớp lá - Khám phá khoa học cái gì sẽ tan trong nước

I. Mục tiêu:

- Trẻbiết một số thứ tan trong nước và một số không tan trong nước.

- Khơi gợi niềm yêu thích khám phá ở trẻ

II. Chuẩn bị:

- Ba chiếc cốc/ ly thủy tinh.

- Nước sạch

- Thìa.

- Một ít sỏi, màu nước, muối

Giáo án lớp lá - Khám phá khoa học cái gì sẽ tan trong nước trang 1

Trang 1

Giáo án lớp lá - Khám phá khoa học cái gì sẽ tan trong nước trang 2

Trang 2

pdf 2 trang viethung 03/01/2022 14020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp lá - Khám phá khoa học cái gì sẽ tan trong nước", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án lớp lá - Khám phá khoa học cái gì sẽ tan trong nước

Giáo án lớp lá - Khám phá khoa học cái gì sẽ tan trong nước
Giáo	án	lớp	lá
KHÁM	PHÁ	KHOA	HỌC
CÁI	GÌ	SẼ	TAN	TRONG	NƯỚC
I.	Mục	tiêu:
-	Trẻbiết	một	số	thứ	tan	trong	nước	và	một	số	không	tan	trong	nước.
-	Khơi	gợi	niềm	yêu	thích	khám	phá	ở	trẻ
II.	Chuẩn	bị:
-	Ba	chiếc	cốc/	ly	thủy	tinh.
-	Nước	sạch
-	Thìa.
-	Một	ít	sỏi,	màu	nước,	muối.
III.	Tiến	trình
STT CẤU	TRÚC HOẠT	ĐỘNG	CÔ	VÀ	TRẺ
Đăng	bởi:	https://hanyny.com 1
12
3
Hoạt	động	1:	ổn	dịnh
Hoạt	động	2:	bé	cùng	tìm
hiểu
Hoạt	động	3:	bé	cùng	thí
nghiệm
-	Cô	cho	trẻ	hát	bài	hát	“	em	đi	mẫu	giáo
-	các	bạn	vừa	hát	bài	hát	gì?
-	bạn	nhỏ	trong	bài	đi	dến	trường	để	làm	gì?
-	Hôm	nay	cô	sẽ	dạy	các	bạn	cùng	phám	phá	khoa	học
*	Cô	tiến	hành	thí	nghiệm
	-	GV	cho	trẻ	quan	sát	muối,	sỏi,	màu	nước	và	yêu	cầu	trẻ	đoán	xem	thứ
nào	sẽ	tan	trong	nước,	thứ	nào	không	tan	trong	nước.
-	Sau	đó	giáo	viên	mời	trẻ	lên	phân	loai5nhung74	thứ	vừa	đoán	vào	hai
nhóm:	tan	và	không	tan.	Giao1	viên	có	thể	giúp	trẻ	ghi	lại	phán	đoán	này.
-	Cho	trẻ	thực	hiện	thí	nghiêm	để	kiểm	chứng	phán	đoán
-	Cho	trẻ	rót	nước	vào	ba	cốc	thủy	tinh
-	GV	lần	lượt	mời	ba	trẻ	lên	bỏ	nguyên	liệu	vào	các	cốc	như	sau:
+	Cốc	1	:	Cho	vào	hai	viên	sỏi
+	Cốc	2:	cho	vào	hai	thìa	màu	nước.
+	Cốc	3:	Cho	vào	hai	thìa	muối.
-	Cho	trẻ	dùng	thìa	khuấy	đều	các	cốc	nước,	các	trẻ	khác	cùng	quan	sát
và	nhận	xét.
-	Cái	gì	tan?
-	Cái	gì	không	tan?
-	Sau	đó	GV	mời	một	trẻ	nếm	thử	li	cốc	sô	3	.
-	GV	cùng	trẻ	đối	chiếu	kết	quả	thí	nghiệm	với	phán	đoán	ban	đầu.
-	Từ	đó	GV	và	trẻ	đưa	ra	nhận	xét:
+Sỏi	không	tan	trong	nước
+	Màu	tan	trong	nước	làm	cốc	nước	chuyển	màu.
+	Muối	tan	trong	nước	có	vị	mặn
-	Như	vây	nước	có	thể	hòa	tan	được	một	số	thứ
*	Kết	thúc:
-	Cô	vừa	cho	các	bạn	làm	thí	nghiệm	gì?
-	Cô	nhận	xét	,	tuyên	dương	lớp.
Đăng	bởi:	https://hanyny.com 2

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_la_kham_pha_khoa_hoc_cai_gi_se_tan_trong_nuoc.pdf